intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu học tập Thực hành Máy điện - ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

Chia sẻ: Bautroimaudo Bautroimaudo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

37
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu học tập Thực hành Máy điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Quy trình tháo lắp và sửa chữa máy điện; Tính toán và quấn lại máy biến áp; Tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ điện; Tính toán, sửa chữa và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc; Tính toán và quấn lại stator động cơ KĐB 3 pha 2 cấp tốc độ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu học tập Thực hành Máy điện - ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

  1. LỜI NÓI ĐẦU Thực hành Máy điện là một trong những môn học chuyên ngành quan trọng đối với sinh viên ngành Điện công nghiệp, nói cách khác để có thể nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực máy điện thì sinh viên phải nắm vững những kiến thức của môn học này. Tài liệu học tập Thực hành Máy điện trang bị cho sinh viên chuyên ngành củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng, tay nghề để giải quyết các bài toán liên quan đến kiến thức của môn học thực hành Máy điện trong chương trình đào tạo của Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Ngoài ra, môn học này còn giúp cho các cán bộ kỹ thuật trong các nhà máy chế tạo và sửa chữa Máy điện nắm vững các kiến thức cơ bản về máy điện quay và máy biến áp, cấu trúc dây quấn, nguyên lý tính toán và ứng dụng trong việc giải quyết các bài toán thực tế về lĩnh vực này trong công nghiệp và dân dụng. Tài liệu học tập Thực hành Máy điện được biên soạn theo kế hoạch đào tạo và chương trình môn học Máy điện của khối các ngành kỹ thuật chuyên điện, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. Nội dung tài liệu gồm 4 phần: Phần I.Quy trình tháo lắp và sửa chữa máy điện Phần II. Tính toán và quấn lại máy biến áp Phần III. Tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ điện Phần IV. Tính toán, sửa chữa và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc Phần V. Tính toán và quấn lại stator động cơ KĐB 3 pha 2 cấp tốc độ Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cong nghiệp, Khoa Điện, Bộ môn Điện công nghiệp đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhóm tác giả viết tài liệu học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi sai sót, nhóm tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp và đọc giả để cuốn sách được hoàn thiện hơn. Địa chỉ: Khoa Điện, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, 456 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: khoadien.uneti.edu.vn Email: khoadien@uneti.edu.vn Ngày 16 tháng 4 năm 2019 1
  2. MỤC LỤC PHẦN I. QUY TRÌNH THÁO LẮP VÀ SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN .................. 9 BÀI 1:SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG VỤ VÀ THIẾT BỊ CHÍNH TRONG VIỆC SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN ....................................................................................... 9 1.1.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ................................................................................. 9 1.1.1. Mục đích ................................................................................................. 9 1.1.2. Yêu cầu ................................................................................................... 9 1.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)........................................... 9 1.2. NỘI DUNG .................................................................................................... 9 1.2.1. Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị .................................................................. 9 1.2.2. Cách sử dụng dụng cụ ............................................................................ 9 1.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ......................................................................... 14 1.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ ...................................................................................... 14 PHẦN II. TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP ................................ 15 BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀCHẾ TẠO KHUÔN QUẤNMÁY BIẾN ÁP ........................................................................................................................... 15 2.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .............................................................................. 15 2.1.1. Mục đích ............................................................................................... 15 2.1.2. Yêu cầu ................................................................................................. 15 2.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)......................................... 15 2.2. NỘI DUNG .................................................................................................. 15 2.2.1.Nhiệm vụ ................................................................................................ 15 2.2.2. Chuẩn bị dụng cụ ,nguyên vật liệu ....................................................... 15 2.2.3. Cách làm khuôn: .................................................................................. 16 2.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ......................................................................... 17 2.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ ...................................................................................... 17 BÀI 3: TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP CẢM ỨNG................ 18 3.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .............................................................................. 18 3.1.1.Mục đích ................................................................................................ 18 3.1.2. Yêu cầu ................................................................................................. 18 2
  3. 3.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên).......................................... 18 3.2. NỘI DUNG .................................................................................................. 19 3.2.1. Đặc điểm máy biến áp cảm ứng ........................................................... 19 3.2.2. Đặc điểm cấu tạo .................................................................................. 19 3.2.3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp .................................................... 19 3.2.4. Các công thức tính toán ....................................................................... 19 3.2.5. Ví dụ ..................................................................................................... 20 3.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ......................................................................... 23 3.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ ...................................................................................... 23 BÀI 4:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU ................... 24 4.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .............................................................................. 24 4.1.1. MỤC ĐÍCH.................................................................................................. 24 4.1.2. Yêu cầu ................................................................................................. 24 4.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)......................................... 24 4.2. NỘI DUNG .................................................................................................. 24 4.2.1. Đặc điểm máy biến áp tự ngẫu ............................................................. 24 4.2.2. Các công thức tính toán ....................................................................... 25 4.2.3. Ví dụ ..................................................................................................... 26 4.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ......................................................................... 28 4.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ ...................................................................................... 28 PHẦN III. TÍNH TOÀN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA KIỂU TỤ ĐIỆN ............................................................................... 29 BÀI 5: TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA KIỂU TỤDÙNG LÀM QUẠT TRẦN ........................................................ 29 5.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .............................................................................. 29 5.1.1. Mục đích. .............................................................................................. 29 5.1.2. Yêu cầu. ................................................................................................ 29 5.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên).......................................... 29 5.2. NỘI DUNG .................................................................................................. 30 5.2.1. Chuẩn bị vật tư thiết bị ......................................................................... 30 5.2.2. Trình tự công việc................................................................................. 30 3
  4. 5.2.3. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều 1 pha dùng làm quạt. ........................................................................................................................... 33 5.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ......................................................................... 35 5.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ ...................................................................................... 35 BÀI 6: TÍNH TOÁN VÀQUẤN LẠISTATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA KIỂU TỤ DÙNG LÀM QUẠT BÀN .......................................................... 36 6.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .............................................................................. 36 6.1.1.Mục đích ................................................................................................ 36 6.1.2. Yêu cầu ................................................................................................. 36 6.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)......................................... 36 6.2. NỘI DUNG .................................................................................................. 37 6.2.1. Đặc điểm............................................................................................... 37 6.2.2. Sơ đồ đấu dây ....................................................................................... 37 6.2.3. Bài tập ứng dụng .................................................................................. 38 6.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ......................................................................... 39 6.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ ...................................................................................... 39 BÀI 7: TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ 1PHA KIỂU TỤ DÙNG LÀM MÁY BƠM NƯỚC ................................................................................... 40 7.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .............................................................................. 40 7.1.1.Mục đích ................................................................................................ 40 7.1.2. Yêu cầu ................................................................................................. 40 7.2. NỘI DUNG .................................................................................................. 41 7.2.1. Cắt các loại giấy cách điện .................................................................. 41 7.2.2 .Đặc điểm bộ dây quấn .......................................................................... 43 7.2.3.Thông số tính toán ................................................................................. 43 7.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ......................................................................... 44 7.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ ...................................................................................... 45 PHẦN IV. TÍNH TOÁN, SỬA CHỮA VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RÔTO LỒNG SÓC ..................................................... 46 BÀI 8: KIỂM TRA, THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ............................................................................................................ 46 4
  5. 8.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .............................................................................. 46 8.1.1.Mục đích: ............................................................................................... 46 8.1.2.Yêu cầu. ................................................................................................. 46 8.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)......................................... 46 8.2. NỘI DUNG .................................................................................................. 46 8.2.1. Trình tự thực hiện ................................................................................. 46 8.2.2. Trình tự tháo động cơ ........................................................................... 47 8.2.3. Làm vệ sinh độngcơ .............................................................................. 48 8.2.4. Kiểm tra tình trạng độngcơ .................................................................. 48 8.2.5.Trình tự lắpráp ...................................................................................... 49 8.2.6. Kiểm tra đánh giá chất lượng độngcơ ................................................. 49 8.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ......................................................................... 50 8.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ ...................................................................................... 50 BÀI 9:XÁC ĐỊNH ĐẦU ĐẦU VÀ ĐẦU CUỐI CỦA BỘ DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3 PHA .......................... 51 9.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .............................................................................. 51 9.1.1. Mục đích. .............................................................................................. 51 9.1.2. Yêu cầu. ................................................................................................ 51 9.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)......................................... 51 9.2. NỘI DUNG .................................................................................................. 51 9.2.1.Phương pháp thử cách điện và đo thông mạch của cuộn dây .............. 51 9.2.2. Phương pháp xác định cực tính............................................................ 52 9.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ......................................................................... 53 9.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ ...................................................................................... 53 BÀI 10: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ CHẾ TẠO KHUÔN QUẤN DÂY CHO ĐỘNG CƠ 3 PHA.................................................................................................. 54 10.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ............................................................................ 54 10.1.1. Mục đích ............................................................................................. 54 10.1.2. Yêu cầu ............................................................................................... 54 10.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)....................................... 54 10.2. NỘI DUNG ................................................................................................ 54 5
  6. 10.2.1. Xác định kích thước khuôn quấn để làm khuôn theo phương pháp tính Di................................................................................................................................ 54 10.2.2.Xác định kích thước khuôn theo theo kinh nghiệm ............................. 55 10.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ....................................................................... 56 10.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ .................................................................................... 56 BÀI 11:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘXOAY CHIỀU 3 PHA KIỂU ĐỒNG TÂM ............................................................ 57 11.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ............................................................................ 57 11.1.1. Mục đích ............................................................................................. 57 11.1.2. Yêu cầu ............................................................................................... 57 11.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)........................................ 57 11.2. NỘI DUNG ................................................................................................ 58 11.2.1. Những khái niệm cơ bản về bộ dây của động cơ điện xoay chiều ..... 58 11.2.2. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với dây quấn ............................................... 59 11.2.3.Tính toán và vẽ sơ đồ trải của dây quấn kiểu đồng tâm ..................... 59 11.2.4. Bài tập áp dụng .................................................................................. 60 11.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ....................................................................... 61 11.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ .................................................................................... 61 BÀI 12:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU3PHA KIỂU ĐỒNG KHUÔN........................................................ 62 12.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ............................................................................ 62 12.1.1. Mục đích ............................................................................................. 62 12.1.2. Yêu cầu ............................................................................................... 62 12.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)....................................... 62 12.2. NỘI DUNG ................................................................................................ 63 12.2.1. Đặc điểm............................................................................................. 63 12.2.2. Phương pháp tính toán ....................................................................... 63 12.2.3 Bài tập áp dụng ................................................................................... 69 12.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ....................................................................... 70 12.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ .................................................................................... 70 6
  7. BÀI 13:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3PHA KIỂU XẾP KÉP 2 LỚP ..................................................... 71 13.1. NỘI DUNG, YÊU CẦU ............................................................................ 71 13.1.1.Mục đích .............................................................................................. 71 13.1.2.Yêu cầu ................................................................................................ 71 13.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)........................................ 71 13.2. NỘI DUNG ................................................................................................ 72 13.2.1. Đặc điểm của cuộn dây ...................................................................... 72 13.2.2. Thông số tính toán .............................................................................. 72 13.2.3. Bài tập áp dụng .................................................................................. 72 13.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ....................................................................... 75 13.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ .................................................................................... 75 PHẦN V. TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 2 CẤP TỐC ĐỘ ............................................................................... 76 BÀI 14:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘXOAY CHIỀU 3 PHA 2 CẤP TỐC ĐỘ (Y/YY)..................................................... 76 14.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ............................................................................ 76 14.1.1. Mục đích ............................................................................................. 76 14.1.2. Yêu cầu ............................................................................................... 76 14.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)........................................ 76 14.2. NỘI DUNG ................................................................................................ 77 14.2.1. Đặc điểm bộ dây động cơ 2 cấp tốc độ .............................................. 77 14.2.2. Tính toán thông số dây quấn .............................................................. 77 14.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ....................................................................... 79 14.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ .................................................................................... 79 BÀI 15:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3 PHA 2 CẤP TỐC ĐỘ (/YY) ................................................... 80 15.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ............................................................................ 80 165.1.1. Mục đích ........................................................................................... 80 15.1.2. Yêu cầu ............................................................................................... 80 15.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)....................................... 80 7
  8. 15.2. NỘI DUNG ................................................................................................ 81 15.2.1. Đặc điểm bộ dây động cơ 2 cấp tốc độ .............................................. 81 15.2.2. Tính toán thông số dây quấn .............................................................. 81 15.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ....................................................................... 83 15.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ .................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 84 8
  9. PHẦN I. QUY TRÌNH THÁO LẮP VÀ SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN BÀI 1:SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG VỤ VÀ THIẾT BỊ CHÍNH TRONG VIỆC SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN 1.1.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.1.1. Mục đích - Biết sử dụng thành thạo các thiết bị và dụng cụ đo kiểm 1.1.2. Yêu cầu - Biết sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kiểm tra như đồng hồ vạn năng, mê gôm mét,đèn thử và pan me. - Trong quá trình đo và kiểm tra chúng ta phải đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. - Thực hiện được một số quy trình kiểm tra thao tác kĩ năng về sửa máy điện. 1.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Đồng hồ vạn năng Cái 1 2 Mê gôm mét Cái 1 3 Đèn thử Cái 1 4 Rô nha Cái 1 5 Pan me Cái 1 1.2. NỘI DUNG 1.2.1. Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Đồng hồ vạn năng , mê gôm mét, rô nha, pan me… 1.2.2. Cách sử dụng dụng cụ 1. Đồng hồ vạn năng Đồng hồ vạn năng hay vạn năng kế là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng. Các chức năng cơ bản là ampe kế, vôn kế, và ôm kế, ngoài ra có một số đồng hồ còn có thể đo tần số dòng điện, điện dung tụ điện, kiểm tra bóng bán dẫn (transitor)... a. Đồng hồ vạn năng hiển thị số 9
  10. Hình 1.1. Đồng hồ vạn năng hiển thị số Đồng hồ vạn năng điện tử, còn gọi là vạn năng kế điện tử là một đồng hồ vạn năng sử dụng các linh kiện điện tử chủ động, và do đó cần có nguồn điện như pin. Đây là loại thông dụng nhất hiện nay cho những người làm công tác kiểm tra điện và điện tử. Kết quả của phép đo thường được hiển thị trên một màn tinh thể lỏng nên đồng hộ còn được gọi là đồng hồ vạn năng điện tử hiện số. Việc lựa chọn các đơn vị đo, thang đo hay vi chỉnh thường được tiến hành bằng các nút bấm, hay một công tắc xoay, có nhiều nấc, và việc cắm dây nối kim đo vào đúng các lỗ. Nhiều vạn năng kế hiện đại có thể tự động chọn thang đo. Vạn năng kế điện tử còn có thể có thêm các chức năng sau: + Kiểm tra nối mạch: máy kêu "bíp" khi điện trở giữa 2 đầu đo (gần) bằng 0. + Hiển thị số thay cho kim chỉ trên thước. + Thêm các bộ khuếch đại điện để đo hiệu điện thế hay cường độ dòng điện nhỏ khi điện trở lớn. + Đo độ tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện, có ích khi kiểm tra và lắp đặt mạch điện. + Kiểm tra diode và transistor, có ích cho sửa chữa mạch điện. + Hỗ trợ cho đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt. + Đo tần số trung bình, khuếch đại âm thanh, để điều chỉnh mạch điện của radio. Nó cho phép nghe tín hiệu thay cho nhìn thấy tín hiệu (như trong dao động kế). + Dao động kế cho tần số thấp, có ở các vạn năng kế có giao tiếp với máy tính. + Bộ kiểm tra điện thoại. + Bộ kiểm tra mạch điện ô-tô. + Lưu giữ số liệu đo đạc (ví dụ của hiệu điện thế). b. Đồng hồ vạn năng tương tự 10
  11. Hình 1.2. Đồng hồ vạn năng hiển thị kim Loại này ra đời trước và dần bị thay thể bởi vạn năng kế điện tử. Bộ phận chính của nó là một Gavanô kế. Nó thường chỉ thực hiện đo các đại lượng điện học cơ bản là cường độ dòng điện, hiệu điện thế vàđiện trở. Hiển thị kết quả đo được thực hiện bằng kim chỉ trên một thước hình cung. Loại này có thể không cần nguồn điện nuôi khi hoạt động trong chế độ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. 2. Mê gôm mét Dùng để do điện trở cách điện là đo điện trở cỡ lớn, khi thực hiện đo ta quay máy phát tốc với tốc độ n = 120vòng/phút. Hình 1.3. Mê gô mét 3. Rô nha Rô nha stator là thiết bị dùng để kiểm tra phát hiện chỗ hư hỏng của cuộn dây stator của động cơ ba pha và một pha. 11
  12. a) b) Hình 1.4. Cấu tạo rô nha a, Đầu đo b, Hộp điều khiển đo 1. Nhãn; 6. Đồng hồ Vol 2. Công tắc nguồn; 7. Đèn báo điện nguồn 3. Dây cắm điện nguồn; 8. Lõi thép chữ U 4. Dây đo kiểm tra 9. Cuộn dây 5. Vỏ hộp Rô nha làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, tương tự như nguyên lý của máy biến áp hai cuộn dây. Khi phần mạch tư của đầu đo được áp sát vào mặt trong của stator, tại rãnh có cuộn dây cần kiểm tra, cho dòng điện xoay chiều qua cuộn dây của đầu đo chỗ cuộn dây statorcuar động cơ xuất hiện sức điện động cảm ứng, sức điện động cảm ứng này tỷ lệ với số vòng dây của cuộn dây và là đại lượng cần thiết để ta đo được thông qua dây đo kiểm của đồng hồ vôn mét căn cứ vào số liệu đo được hư hỏng của cuộndây. Kiểm tra dây quấn stato của động cơ điện xoay chiều KĐB một pha bằng rô nhatrong: - Bước 1: Tách từng đầu dây của cuộn dây stator hoặc từng đầu dây của bối dây (đánh số thứ tự cẩn thận từng đầu dây tránh nhầm lẫn giữa các đầu dây). - Bước 2: Đặt lõi thép của đầu đo Rô nha vào rãnh Stator có bối dây cần kiểm tra như hình vẽ. Hình 1.5. Cách sử dụng rô nha a,b,c: là 3 bối dây trong 1 nhóm bối, hai đầu dây đo kiểm đấu vào 2 đâu dây của nhóm bối dây. 12
  13. - Bước 3: Đóng khóa K cấp điện cho cuộn dây Rô nha. - Bước 4: Đọc trị số trên đồng hồ vôn và ghi kết quả đo được ứng với từng bối dây, mỗi lần di chuyển đầu đo của Rônha trên rãnh stator để kiểm tra từng bối dây ta phải ngắt khóa K, khóa K được đóng lai khi ta đã định vị xong đầu đo của rônha ở vị trí cần đo kiểm. + Nếu vôn mét chỉ số 0 thì cuộn dây bị đứt hoặc chập rất nhiềuvòng. + So sánh trị số đo được của từng bối dây, bối nào có trị số nhỏ thì bối đó chập vòng. Hình 1.6. Panme Panme dùng để đocơ khí chính xác, tính vạn năng kém (phải chế tạo từng loại chuyên biệt: panme đo ngoài, panme đo trong, panme đo sâu) phạm vi đo hẹp (trong khoảng 25 mm). Kích cỡ đa dạng nhưcỡ: 0-25, 25-50, 50-75, 75-100, 100-125, 125-150,…. Trước khi đo cần kiểm tra xem Panme có chính xác không bằng cách: - Khi đo tay trái cầm panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc thì vặn núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật đúng áp lực đo. - Phải giữ cho đường tâm của 2 mỏ đo trùng với kích thước vật cần đo - Trường hợp phải lấy Panme ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm (cần hãm) để cố định đầu đo động trước khi lấy Panme ra khỏi vật đo. - Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số “mm” và nửa “mm” của kích thước ở trên thước chính. - Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được phần trăm “mm” trên thước phụ (giá trị mỗi vạch là 0.01 mm) Chú ý: Trong quá trình sử dụng thước đo Panme hay bất kỳ dụng cụ công cụ đo nào khác, chúng ta cần chú ý cách thước bảo quản để thước giữ được độ chính xác khi đo. + Không được dùng Panme để đo khi vật đang quay. + Không đo các mặt thô, bẩn. Phải lau sạch vật đo trước khi đo. + Không vặn trực tiếp ống vặn thước phụ để mỏ đo ép vào vật đo. + Cần hạn chế việc lấy Panme ra khỏi vị trí đo mới đọc kích thước + Các mặt đo của Panme cần phải giữ gìn cẩn thận, tránh để gỉ và bị bụi cát, bụi đá mài hoặc phôi kim loại mài mòn Cách đọc trị số đo: 13
  14. + Khi đo xem vạch "0" của du xích ở vào vị trí nào của thước chính ta đọc được phần nguyên của kích thước ở trên thước chính + Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta đọc được phần lẻ của kích thước theo vạch đó của du xích (tại phần trùng nhau). Hình 1.7. Cách đọc panme + Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số "mm" và nửa "mm". của kích thước ở trên thước chính. + Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được phần trăm "mm" trên thước. + Trước khi đo cần kiểm tra xem panme có chính xác không. + Khi đo tay trái cầm panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc thì vặn núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật đúng áp lực đo + Phải giữ cho đường tâm của 2 mỏ đo trùng với kích thước cần đo. + Trường hợp phải lấy panme ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm (cần hãm) để cố định đầu đo động trước khi lấy panme ra khỏi vật đo. 1.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm Điểm vệ sinh Điểm Điểm kết Điểm nội Tổng điểm chuyên cần công nghiệp an toàn hợp dung thực tập 1 1 1 1 6 10 1.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Bài tập ứng dụng: Sử dụng panme đo kích thước đường kính dây quấn đang sử dụng thực hành tại xưởng ? 2. Tìm hiểu phương pháp tính toán và chế tạo khuôn máy biến áp ? 14
  15. PHẦN II. TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀCHẾ TẠO KHUÔN QUẤNMÁY BIẾN ÁP 2.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 2.1.1. Mục đích - Biết được phương pháp làm khuôn cuốn dây của máy biến áp. 2.1.2. Yêu cầu - Nắm được nhiệm vụ của khuôn máy biến áp. - Làm khuôn đúng kích thước đã tính toán. - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật. 2.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Kéo cắt giấy Cái 1 2 Dao con Cái 1 3 Thước lá Cái 1 STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú Bìa làm khuôn ( 3A÷5A) 1 Mét 0.5 0,5mm 2 Máy biến áp 1 pha Cái 1 3 Máy biến áp cảm ứng Cái 1 4 Gỗ Mét 1 2.2. NỘI DUNG 2.2.1.Nhiệm vụ - Làm một lớp cách điện để cách điện giữa lõi sắt và cuộn dây. - Tạo hình cho cuốn dây và dùng để gá vào bàn quấn để quấn dây. 2.2.2. Chuẩn bị dụng cụ ,nguyên vật liệu - Dụng cụ: kéo cắt dây , thước lá. - Vật liệu: bìa làm khuôn 3A - 5A → 0.5 mm, 5A – 30A →dày 1mm, máy biến áp lớn → Gỗ 15
  16. 2.2.3. Cách làm khuôn: Khi dùng giấy cách điện làm khuôn máy biến áp, ta phải chọn giấy ccahs điện có độ dày khoảng 1mm (nếu khuôn 1 lớp) hoặc 0,5mm (khi thực hiện khuôn có 2 lớp). Giấy cách điện làm khuôn phải cứng, có đồ bền cơ học. - Bước 1: Lấy kích thước của lõi thép và kẻ trên bìa làm khuôn MBA như hình 3.1 Hình 2.1. Chế tạo khuôn quấn theo kích thước lõi sắt - Bước 2: Cắt bỏ phần thừa của giấy làm khuôn Hình 2.2. Giấy cách điện dùng làm khuôn sau khi cắt các phần không cần thiết - Bước 3: Quấn giấy làm khuôn vào lõi gỗ như hình 3.3 Hình 2.3. Phương pháp gấp giấy cách điện quanh lõi gỗ - Bước 4: Cắt 1 tấm bìa cách điện để làm gia cố khuôn như hình 3.4. 16
  17. Hình 2.4. Phương pháp lồng tấm cách điện che cạnh dây quấn - Bước 5: Gắn keo chắc chắn cho khuôn quấn dây Hình 2.5. Khuôn quấn dây làm bằng giấy cách điện hoàn chỉnh 2.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm Điểm vệ sinh Điểm Điểm kết Điểm nội Tổng điểm chuyên cần công nghiệp an toàn hợp dung thực tập 1 1 1 1 6 10 2.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Bài tập ứng dụng: Chế ạo khuôn máy biến áp 5A – 30A ? 2. Tìm hiểu phương pháp tính toán các thông số của máy biến áp cảm ứng ? 17
  18. BÀI 3: TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP CẢM ỨNG 3.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 3.1.1.Mục đích - Biết phương pháp tính toán máy biến áp cảm ứng 3.1.2. Yêu cầu - Tính toán một cách chính xác thông số của máy biến áp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 3.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Kéo cắt giấy Cái 1 2 Dao con Cái 1 3 Thước lá Cái 1 4 Bàn quấn Cái 1 5 Kìm Cái 1 6 Vít Túi 5 7 Tuốc nô vít Cái 1 8 Búa Cái 1 STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Lõi thép máy biến áp cảm ứng Cái 1 2 Giấy lót cách điện Mét 0.5 3 Dây đồng Φ 0,18; Φ 0,21 Kg 0.15 4 Dây đồng Φ 0,4 ; 0,5 Kg 0.1 5 Sơn tẩm cách điện Lít 0.1 18
  19. 3.2. NỘI DUNG 3.2.1. Đặc điểm máy biến áp cảm ứng Hình 3.1. Nguyên lý hoạt động của MBA cảm ứng 3.2.2. Đặc điểm cấu tạo - Lõi sắt - Dây quấn Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh biến đổi điện áp này sang điện áp khác giữ nguyên tần số - MBA: U1→ U2 f = const 3.2.3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp - Khi ta đặt điện áp U1 vào dòng điện sơ cấp và điện áp xoay chiều hình Sin trong đó có dòng I1 là dòng xoay chiều, dòng này sinh ra một từ thông ,khi từ thông γ mắc vòng qua lõi thép và nó sẽ cảm ứng . Trong các sức điện động E1 và E2 nếu máy biến áp không tải ( BA hở mạch) thì điện áp tại cuộn dây thứ cấp U2 = sđđ E2. - Nếu thứ cấp được nối với cuộn phụ tải Ztải thì trong cuộn dây thứ cấp có I2 .Dòng điện I2 tạo ra từ thông móc vòng khép kín trong mạch từ và có xu hướng chống lại từ thông chính do dòng sơ cấp gây ra làm cho từ thông chính giảm biên độ . Vì vậy để giữ cho biên độ từ thông chính không thay đổi khi dòng sơ cấp tăng lên. Như vậy năng lượng đã được truyền từ sơ cấp → sang thứ cấp nhờ cuộn dây sơ cấp và thứ cấp dược cuốn trên cùng mạch từ đó là MBA. 3.2.4. Các công thức tính toán - Sơ cấp : U1; W1; I1 ; P1. - Thứ cấp : U2 ; W2 ; I2 ; P2. 1.Tính công suất : P1 = U1.I1 (W) P2 = U2.I2 (W) Trong đó: P1 công suất đầu vào 19
  20. P2 công suất đầu ra (của phụ tải) U2 điện áp ra ( điện áp tiêu chuẩn) I2 dòng điện thứ cấp 2. Dòng điện sơ cấp: (A) P I1 = 1 (A) U1 3. Dòng điện thứ cấp: (A) P I 2 = 2 (A) U2 4. Tính đường kính dây dẫn: d = 0,8 I p1< 100w d = 0.9 I p1> 100w d= I p1  (300 - 1000)w 5. Tính tiết diện lõi sắt : STS = 1, 25. P1 (cm 2 ) 6. Tính số vòng cho 1 Vôn: 45 nv = B.STS Trong đó: B cảm ứng từ B = 1T (tesla) 7. Tính số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp: w1 = nv .U1 w 2 = nv .U 2 3.2.5. Ví dụ Tính toán chế tạo 1 máy biến áp dùng cho mạch điện máy công cụ làm việc với công suất tiêu thụ là 60w điện áp vào là 220v , điện áp ra sử dụng 36v,24v,12,9v….. Giải P2 = 60 w U1 = 220V U2 = 36 V - Tính công suất đầu vào: U1 = 220v ,U2 = 36v P1 = 1,2.P2 = 1,2 . 60 = 72 (w) - Tính dòng sơ cấp và thứ cấp : 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2