intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu nhập môn Ô tô

Chia sẻ: Nguyen Tuan Vu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:61

205
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Được đúc thành khối có chứa các xi lanh, trên có nắp xi lanh. Trong thân động cơ có áo nước làm mát, đường dẫn dầu bôi trơn và chỗ để bắt các chi tiết phụ. Trong xi lanh có đặt một pittông, pittông đươc nối với trục khuỷu nhờ thanh truyền, cơ cấu pittông thanh, trục khuỷu có tác dụng biến chuyển động tịnh tiến của pittông thành chuyển động quay của trục khuỷu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu nhập môn Ô tô

  1. Tài liệu nhập môn Ô tô
  2. MỤC LỤC CHƯƠNG I ...................................................................................................................... 4 I – CẤU TẠO:................................................................................................................... 4 II – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ: .................................................................. 5 CHƯƠNG II ................................................................................................................... 10 I – NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU: .................................. 10 II – PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL:....................................... 10 CHƯƠNG II ................................................................................................................... 16 I – NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU: .................................. 16 II – PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL:....................................... 17 III – SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔNG QUÁT CỦA BƠM CAO ÁP PE: ............. 19 CHƯƠNG IV .................................................................................................................. 23 I – GIỚI THIỆU CHUNG: ............................................................................................... 23 II – CẤU TẠO BƠM CAO ÁP VE: ................................................................................... 23 III – SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: ............................................................................. 24 IV – NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: .................................................................................... 25 VI – CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNHCƠ KHÍ BƠM VE. ................................................................ 27 CHƯƠNG V ................................................................................................................... 33 I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM:............................................................................................... 33 II – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Vct: .......................................................... 34 III – ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH BƠM CAO ÁP: (đặc tính tốc độ) .......................................... 35 CHƯƠNG VI .................................................................................................................. 39 CHƯƠNG VII ................................................................................................................. 52
  3. I – KHÁI NIỆM:............................................................................................................. 52 II – KIM PHUN HỞ : ..................................................................................................... 52 CHƯƠNG VIII ................................................................................................................ 62 I – CHẤT LƯỢNG PHUN NHIÊN LIỆU: ........................................................................ 62 CHƯƠNG VIII ................................................................................................................ 71 I – CHẤT LƯỢNG PHUN NHIÊN LIỆU: ........................................................................ 71 CHƯƠNG IX ................................................................................................................. 80 I – CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH KHÍ HỖN HỢP:.............................................. 80 a – Buồng cháy thống nhất không tận dụng xoáy lốc dòng khí: ....................... 83 b – Buồng cháy thống nhất tận dụng xoáy lốc dòng khí: ................................... 84 III – HÌNH THÀNH KHÍ HỖN HỢP TRONG BUỒNG CHÁY NGĂN CÁCH: ................... 87
  4. CHƯƠNG 1:::CHƯƠNG 2:::CHƯƠNG 3:::CHƯƠNG 4:::CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 6 ::: CHƯƠNG 7 ::: CHƯƠNG 8 ::: CHƯƠNG 9 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 4 THÌ I – CẤU TẠO: Một động cơ Diesel 4 thì có cấu tạo cơ bản gồm có:  Các chi tiết cố định: cacte, xilanh, quy lát.  Các chi tiết di động: pittônh, sec măng, thanh truyền, cốt máy, bánh đà.  Các chi tiết hệ thống phân phối khí.  Các chi tiết hệ thống nhiên liệu.  Các chi tiết hệ thống làm mát.  Các chi tiết hệ thống bôi trơn. 1 – Thân động cơ: Được đúc thành kh ối có chứa các xi lanh, trên có nắp xi lanh. Trong thân động c ơ có áo nước làm mát, đường dẫn dầu bôi trơn và chỗ để bắt các chi tiết phụ. Trong xi lanh có đặt một pittông, pittông đươc nối với trục khuỷu nhờ thanh truyền, cơ c ấu pittông thanh, trục khuỷu có tác dụng biến chuyển động tịnh tiến của pittông thành chuyển động quay của trục khuỷu. 2 – Hệ thống cung cấp nhiên liệu gồm: bầu lọc, bơm tiếp vận, bơm cao áp, kim phun, các đường ống dẫn dầu...Trong đó bơm cao áp là thiết bị quan trọng nhất. 3 – Hệ thống phân phối khí: Là hệ thống các cửa đóng mở để hút không khí và đẩy sản vật cháy ra ngoài. Ở động c ơ Diesel 4 thì được bố trí các xupap hút và thoát xen kẽ nhau đặt ở nắp quy lát.
  5. 4 – Hệ thống bôi trơn: thường dùng hệ thống bôi trơn có bơm nhớt. Đối với các động cơ Diesel cỡ trung trở lên có trang bị thêm hệ thống làm mát d ầu bôi trơn và bơm nhớt đôi. 5 – Hệ thống làm mát: - Đối với động c ơ Diesel vận tải, cơ giới, máy phát điện thường dùng hệ thống làm mát bằng nước. - Đối với động cơ Diesel tàu thủy thường dùng hai hệ thống: hệ thống làm mát bằng nước. - Đối với động cơ Diesel cỡ nhỏ dùng hệ thống làm mát bằng gió. 6 – Hệ thống khởi động: sử dụng nhiều phương pháp: - Khởi động bằng tay quay. - Dùng động cơ điện. - Khởi động bằng gió nén. - Khởi động bằng động cơ xăng. - Dùng máy thủy lực... 7 – Hệ thống tăng áp: n hằm : - Tăng hệ số nạp. - Tăng áp suất cuối quá trình nạp . - Tăng công suất động cơ. - Giảm suất tiêu hao nhiên liệu. 8 – Hệ thống xông máy: để xông máy động cơ khi khởi động lạnh . II – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ:
  6. C – Hành trình cháy A – Hành trình nạp B – Hành trình nén D – Hành trình xả và giản nở HÌNH 1. Sơ đồ quá tr ình công tác của động cơ diezen bốn kỳ. :: Xem mô phỏng Để hoàn thành một chu trình công tác động cơ diesel 4 thì phải trải qua 4 giai đoạn liên tiếp đó là: 1 – Thì hút:(hình 1.A) P iston từ điểm chết trên (ĐCT) đi xuống điểm chết dưới (ĐCD) tạo ra một áp thấp ở sau nó, nhờ hệ thống phân phối khí, cam hút đội xupáp hút mở ra, không khí lọc sạch được hút vào lòng xi lanh. Khi piston xuống điểm chết dưới xupáp hút đóng lại. 2 – Thì ép:(hình 1 .B) Piston từ điểm chết dưới di chuyển lên điểm chết trên, hai xu páp hút và thải đều đóng, không khí bị ép lại. Khi piston lên đến ĐCT thì áp suất trong xi lanh lên đến 30  35 kg/cm2, nhiệt độ khoảng 530-730 oC. 3 – Thì giản nở:(hình 1.C)
  7. Khi piston lên đến ĐCT nhờ hệ thống nhiên liệu kim phun, dầu được phun vào buồng đốt dưới dạng hơi sương, gặp phải môi trường áp suất và nhiệt độ cao, nhiên liệu tự bốc cháy, giản nở và đẩy piston đi xuống. Thì này gọi là thì phát động . 4 – Thì thoát:(hình 1.D) Khi pittông bị đẩy xuống ĐCD nhờ quán tính của bánh đà, pittông tiếp tục chạy trở lên, lúc này xupap thoát mở, khí cháy bị đẩy ra ngoài. Khi pittông lên đ ến ĐCT xupap thoát đóng lại, xupap hút bắt đầu mở ra để khởi sự một chu kỳ khác. Chọn mục Nội dung đề tài Nội dung đề tài Lời nói đầu Lời nói đầu Lời cám ơn Lời cám ơn Mục lục Mục lục Kết luận Kết luận CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 4 THÌ CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 4 THÌ
  8. CHƯƠNG II. HỆ TH ỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL CHƯƠNG II. HỆ TH ỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL CHƯƠNG III. BƠM CAO ÁP PE CHƯƠNG III. BƠM CAO ÁP PE CHƯƠNG IV. BƠM CAO ÁP VE CHUONG IV. BƠM CAO ÁP VE CHƯƠNG V. ĐẶC TÍNH BƠM CAO CHƯƠNG V. ĐẶC TÍNH BƠM CAO CHƯƠNG VI. KIM PHUN CHƯƠNG VI. KIM
  9. PHUN CHƯƠNG VII. ĐẶC TÍNH KIM PHUN CHƯƠNG VII. ĐẶC TÍNH KIM PHUN CHƯƠNG VIII. PHUN NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL CHƯƠNG VIII. PHUN NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL CHƯƠNG IX. CÁC PP HÌNH THÀNH KHÍ HỖN HỢP CHƯƠNG IX. CÁC PP HÌNH THÀNH KHÍ HỖN HỢP CHƯƠNG 1:::CHƯƠNG 2:::CHƯƠNG 3:::CHƯƠNG 4:::CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 6 ::: CHƯƠNG 7 ::: CHƯƠNG 8 ::: CHƯƠNG 9
  10. CHƯƠNG II HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL I – NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU: 1 – Nhiệm vụ:  Cung cấp nhiên liệu cần thiết tuỳ theo chế độ làm việc của động cơ.  Cung c ấp lượng nhiên liệu đồng đều cho các xi lanh động cơ đúng thồi điểm và đúng thứ tự thì nổ.  Phun sương và phân tán đều hơi nhiên liệu vào buồng đốt. 2 – Yêu c ầu:  Thùng nhiên liệu dự trữ phải đảm bảo cho động c ơ hoạt động liên tục trong suốt thời gian quy định.  Các lọc phải sạch n ước và tạp chất c ơ học lẫn trong nhiên liệu.  Các chi tiết phải chắc chắn, có độ chính xác cao, dễ chế tạo.  Tiện nghi cho việc bảo dưỡng và sửa chữa. II – PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL: Gồm các loại sau đây:  Bơm cao áp một tổ bơm (bơm cao áp PF).  Bơm cao áp nhiều tổ bơm ráp chung một khối (bơm cao áp PE).
  11.  Kim bơm liên hợp GM.  Bơm cao áp loại phân phối, gồm: Bơm cao áp PSB, CAV, DPA, ROOSA MASTER, PENKING, EP – VA, EP – VM,VE.  Bơm thời áp (bơm CUMMINS). Hiện nay thông dụng nhất là loại: PE, VE 1 – Thùng chứa. 5 – Ống dầu đến. 2 – Lọc thô. 6 – Ống dầu về. 7 – Bơm kim liên 3 – Bơm tiếp vận. hợp. 4 – Lọc tinh. 8 – Ống dẫn dầu. HÌNH 2: Hệ thống nhiên liệu bơm kim liên hợp GM. 7 – Bộ điều hào tỉ – Thùng chứa. trọng – Lọc thô. 8 – Đầu phân phối – Bơm tiếp vận. 9 – Kim phun. – Bộ phun sớm tự 10 – Ống dầu về. ng. – Cốt b ơm. 11 – Lọc tinh.
  12. – Bộ điều tốc. HÌNH 3 : Sơ đồ hệ thông nhiên liệu bơm cao áp PSB. 1– Thùng chứa 11 – Vỏ bọc điều tốc. 2– Ống dẫn dầu. 12 – Mạch tối đa. 3– Lọc. 13 – Tai ch ịu. 4– Bơm bánh răng. 14 – Bộ cúp dầu 15 – Ống dẫn dầu đến kim 5– Bộ giảm chấn. bơm. 6– Bộ điều tốc. 16 – Cò mổ kim. 7– Lọc tinh. 17 – Đũa đẩy. 8– Quả tạ. 18 – Ống dầu về. 9– Mạch cầm chừng. 19 – Lỗ định lượng. – Vít chỉnh tối 0 20 – Cam điều khiển kim. thiểu HÌNH 4: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu CUMMINS. III – SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔNG QUÁT CỦA BƠM CAO ÁP P E: 1 – Cấu tạo: 1 – Thùng ch ứa. 8 – Đường dầu về 2 – Lọc sơ cấp. 9 – Van an toàn 3 – Bơm tiếp 10 – Bơm tay vận. 11 – Lưới lọc và van một 4 – Lọc thứ cấp. chiều 5 – Bơm cao áp. 12 – Bộ điều tốc 6 – Ống cao áp. 13 – Đai ốc xả gió 7 – Đến kim phun HÌNH 5 : Hệ thống nhiên liệu động cơ diesel có van an toàn lắp ở lọc thứ cấp
  13. :: Xem mô phỏng 1 – Thùng ch ứa. 7 – Lọc thứ cấp. 2 – Lưới lọc và van 1 8 – Ống cao áp chiều. 3 – Lọc thứ cấp. 9 – Kim phun 4 – Bơm tiếp vận. 10 – Van an toàn 5 – Bơm tay. 11 – Bộ điều tốc 12 – Đường dầu 6 – Bơm cao áp. về HÌNH 6: Hệ thống nhiên liệu động diesel có van an toàn ở bơm cao áp. :: Xem mô phỏng 2 – Nguyên lý hoạt động: Khi động cơ làm việc, bơm tiếp vận hút nhiên liệu từ thùng chứa qua lọc thô đến lọc tinh rồi đến bơm cao áp. Một van an toàn giới hạn áp suất nhiên liệu và dẫn dầu về thùng chứa khi tốc độ động cơ cao. Dầu vào bơm cao áp được nén lên áp lực cao qua đường ống đến kim phun phù hợp với thứ tự thì nổ của động cơ. Kim phun x ịt nhiên liệu vào xi lanh đúng thời điểm. Nhiên liệu d ư ở kim phun được đưa về thùng chứa qua đường dầu về. Chọn mục Nội dung đề tài Nội dung đề tài
  14. Lời nói đầu Lời nói đầu Lời cám ơn Lời cám ơn Mục lục Mục lục Kết luận Kết luận CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 4 THÌ CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 4 THÌ CHƯƠNG II. HỆ TH ỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL CHƯƠNG II. HỆ TH ỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL CHƯƠNG III. BƠM CAO ÁP
  15. PE CHƯƠNG III. BƠM CAO ÁP PE CHƯƠNG IV. BƠM CAO ÁP VE CHUONG IV. BƠM CAO ÁP VE CHƯƠNG V. ĐẶC TÍNH BƠM CAO CHƯƠNG V. ĐẶC TÍNH BƠM CAO CHƯƠNG VI. KIM PHUN CHƯƠNG VI. KIM PHUN CHƯƠNG VII. ĐẶC TÍNH KIM PHUN CHƯƠNG VII. ĐẶC TÍNH KIM PHUN CHƯƠNG VIII. PHUN NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ
  16. DIESEL CHƯƠNG VIII. PHUN NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL CHƯƠNG IX. CÁC PP HÌNH THÀNH KHÍ HỖN HỢP CHƯƠNG IX. CÁC PP HÌNH THÀNH KHÍ HỖN HỢP CHƯƠNG 1:::CHƯƠNG 2:::CHƯƠNG 3:::CHƯƠNG 4:::CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 6 ::: CHƯƠNG 7 ::: CHƯƠNG 8 ::: CHƯƠNG 9 CHƯƠNG II HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL I – NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU: 1 – Nhiệm vụ:
  17.  Cung cấp nhiên liệu cần thiết tuỳ theo chế độ làm việc của động cơ.  Cung c ấp lượng nhiên liệu đồng đều cho các xi lanh động cơ đúng thồi điểm và đúng thứ tự thì nổ.  Phun sương và phân tán đều hơi nhiên liệu vào buồng đốt. 2 – Yêu c ầu:  Thùng nhiên liệu dự trữ phải đảm bảo cho động c ơ hoạt động liên tục trong suốt thời gian quy định.  Các lọc phải sạch n ước và tạp chất c ơ học lẫn trong nhiên liệu.  Các chi tiết phải chắc chắn, có độ chính xác cao, dễ chế tạo.  Tiện nghi cho việc bảo dưỡng và sửa chữa. II – PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL: Gồm các loại sau đây:  Bơm cao áp một tổ bơm (bơm cao áp PF).  Bơm cao áp nhiều tổ bơm ráp chung một khối (bơm cao áp PE).  Kim bơm liên hợp GM.  Bơm cao áp loại phân phối, gồm: Bơm cao áp PSB, CAV, DPA, ROOSA MASTER, PENKING, EP – VA, EP – VM,VE.  Bơm thời áp (bơm CUMMINS). Hiện nay thông dụng nhất là loại: PE, VE 1 – Thùng chứa. 5 – Ống dầu đến. 2 – Lọc thô. 6 – Ống dầu về. 7 – Bơm kim liên 3 – Bơm tiếp vận. hợp.
  18. 4 – Lọc tinh. 8 – Ống dẫn dầu. HÌNH 2: Hệ thống nhiên liệu bơm kim liên hợp GM. 7 – Bộ điều hào tỉ – Thùng chứa. trọng – Lọc thô. 8 – Đầu phân phối – Bơm tiếp vận. 9 – Kim phun. – Bộ phun sớm tự 10 – Ống dầu về. ng. – Cốt b ơm. 11 – Lọc tinh. – Bộ điều tốc. HÌNH 3 : Sơ đồ hệ thông nhiên liệu bơm cao áp PSB. 1– Thùng chứa 11 – Vỏ bọc điều tốc. 2– Ống dẫn dầu. 12 – Mạch tối đa. 3– Lọc. 13 – Tai ch ịu. 4– Bơm bánh răng. 14 – Bộ cúp dầu 15 – Ống dẫn dầu đến kim 5– Bộ giảm chấn. bơm. 6– Bộ điều tốc. 16 – Cò mổ kim. 7– Lọc tinh. 17 – Đũa đẩy. 8– Quả tạ. 18 – Ống dầu về. 9– Mạch cầm chừng. 19 – Lỗ định lượng. – Vít chỉnh tối 0 20 – Cam điều khiển kim. thiểu HÌNH 4: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu CUMMINS.
  19. III – SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔNG QUÁT CỦA BƠM CAO ÁP PE: 1 – Cấu tạo: 1 – Thùng ch ứa. 8 – Đường dầu về 2 – Lọc sơ cấp. 9 – Van an toàn 3 – Bơm tiếp 10 – Bơm tay vận. 11 – Lưới lọc và van một 4 – Lọc thứ cấp. chiều 5 – Bơm cao áp. 12 – Bộ điều tốc 6 – Ống cao áp. 13 – Đai ốc xả gió 7 – Đến kim phun HÌNH 5 : Hệ thống nhiên liệu động cơ diesel có van an toàn lắp ở lọc thứ cấp :: Xem mô phỏng 1 – Thùng ch ứa. 7 – Lọc thứ cấp. 2 – Lưới lọc và van 1 8 – Ống cao áp chiều. 3 – Lọc thứ cấp. 9 – Kim phun 4 – Bơm tiếp vận. 10 – Van an toàn 5 – Bơm tay. 11 – Bộ điều tốc
  20. 12 – Đường dầu 6 – Bơm cao áp. về HÌNH 6: Hệ thống nhiên liệu động diesel có van an toàn ở bơm cao áp. :: Xem mô phỏng 2 – Nguyên lý hoạt động: Khi động cơ làm việc, bơm tiếp vận hút nhiên liệu từ thùng chứa qua lọc thô đến lọc tinh rồi đến bơm cao áp. Một van an toàn giới hạn áp suất nhiên liệu và dẫn dầu về thùng chứa khi tốc độ động cơ cao. Dầu vào bơm cao áp được nén lên áp lực cao qua đường ống đến kim phun phù hợp với thứ tự thì nổ của động cơ. Kim phun x ịt nhiên liệu vào xi lanh đúng thời điểm. Nhiên liệu d ư ở kim phun được đưa về thùng chứa qua đường dầu về. Chọn mục Nội dung đề tài Nội dung đề tài Lời nói đầu Lời nói đầu Lời cám ơn Lời cám ơn Mục lục Mục lục Kết luận Kết luận CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2