intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phenol

Chia sẻ: Ho Quang Dai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

166
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kỳ thi sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo tài liệu ôn thi Đại học chuyên đề phenol để đạt được kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phenol

  1. TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ PHENOL LÍ THUYẾT Câu 1(CĐKA.07): Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hidroxit. Số cặp chất tác dụng với nhau là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1. Câu 2(CĐKA.07): Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OH. Câu 3(CĐKB.11): Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4. Câu 4(ĐHKB.07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trên là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5(ĐHKB.07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 2 B. 4 C.3 D.1. Câu 6(ĐHKB.07): Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dd NaCl, dd NaOH, kim loại Na B. nước brom, anhidrit axetic, dd NaOH C. nước brom, axit axetic, dd NaOH D. nước brom, anđehit axetic, dd NaOH.
  2. o o Câu 7(ĐHKB.08): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Toluen Br (1  Fe X NaOH ( dt  Y  :1mol ) / ,t  ) /  2 ,p HCl (d ) Z.   Trong đó X, Y, Z đều là hh của các chất hữu cơ. Chất Z có thành phần chính gồm: A. Benzyl bromua và o-brom toluen B. m-metyl phenol và o- metyl phenol C. o-metyl phenol và p-metyl phenol C. o-brom toluen và p-brom toluen Câu 8(ĐHKB.08): Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với: A. dd NaOH B. Na kim loại C. nước Brom D. H2 (Ni, nung nóng). Câu 9(ĐHKB.09): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dd NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lit khí H2 (ơ đkc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HO-CH2-C6H4-OH B. HO-C6H4-COOCH3 C. HO-C6H4-COOH D. CH3- C6H3(OH)2. Câu 10(ĐHKB.10): Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclo hexanol; (4) 1,2-đi hidroxi- 4-metyl benzen; (5) 4-metyl phenol; (6)  -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6). H O  CuO  Br Câu 11(ĐHKB.10): Cho sơ đồ phản ứng: Stiren  X  Y  Z. H ,t   t 2  o H  o  2 Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. Câu 12(ĐHKA.10): Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dd HCl (2) Phenol có tinh axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là:
  3. A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4). Câu 13(CĐ.13): Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H 8O , phản ứng được với Na là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 14(CĐ.13): Dung dịch phenol ( C6 H 5OH ) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Na B. NaCl C. NaOH D. Br2 Câu 15(ĐHKB.13): Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 16(ĐHKA.13): Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaCl . B. HCl . C. NaHCO3 . D. KOH . BÀI TẬP Dạng 1: Xác định tp, tính lượng chất Câu 1(CĐKB.11): Cho m hh X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với Natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 14,0 B. 7,0 C. 21,0 D. 10,5. Câu 2(ĐHKB.10): Cho 13,74gam 2,4,6-trinitro phenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hh khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là: A. 0.60 B. 0.36 C. 0,54 D. 0,45.
  4. Câu 3(ĐHKA.08): Trung hòa 5,48g hh gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dd NaOH 0,1M. Cô cạn dd sau phản ứng, thu được hh chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,64 gam B. 4,90 gam C. 6,80 gam D. 6,84 gam. Dạng 2: Xác định công thức Phenol Câu 1 (ĐHKB.07): Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của bezen), khối lượng CO2 thu được < 35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C2H5C6H4OH B. HOCH2C6H4COOH C. HOC6H4CH2OH D. C6H4(OH)2. Câu 2(ĐHKA.11): Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH: mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hidro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn tính chất trên ? A. 7 B. 9 C. 3 D. 10. -------------------------------------------------------------------------- TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ CHẤT BÉO LÍ THUYẾT Câu 1(CĐ.09): Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn C. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol Câu 2(CĐKB.11): Công thức của triolein là:
  5. A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7 COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5 COO)3C3H5. Câu 3(ĐHKB.11): Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ? A. Cu(OH)2 (đk thường) B. H2(xt Ni, đun nóng) C. dd NaOH (đun nóng) D. H2O (xt H2SO4 loãng,đun nóng) . Câu 4(ĐHKA.08): Phát biểu đúng là: A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2 B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch C. Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol) D. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. Câu 5(CĐ.12): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. B. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. C. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. D. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. Câu 6(CĐ.13): Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là E. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 7(ĐHKB.13): Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
  6. BÀI TẬP Dạng 1: Bài toán về chỉ số Câu 1(CĐKA.07): Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là: A. 4,8 B. 7,2 C. 6,0 D. 5,5. Câu 2(CĐKA.10): Để trung hòa 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là: A. 0,075 B. 0,280 C. 0,150 D. 0,200 Dạng 2: Bài toán về tính toán lượng chất Câu 1(ĐHKB.08): Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 18,38 gam. Câu 2(ĐHKB.11): Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hh muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là: A. 31 gam B. 30 gam C. 32,36 gam D. 31,45 gam. Câu 3(ĐHKA.13): Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. Dạng 3: Xác định công thức lipit Câu 1(ĐHKA.07): Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là: A. C15H31COOH và C17H35COOH B. C17H33COOH và C15H31COOH
  7. C. C17H31COOH và C17H33COOH D. C17H33COOH và C17H35COOH. Time is more valuable than money. You can get more money, but you cannot get more time! Chỉ còn 8t là thi ... Hãy quyết tâm!!!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2