intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 10A năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 10A năm 2020" với các bài viết Công bố khoa học quốc tế của Việt Nam thực trạng và một số khuyến nghị; Xung đột giữa nhãn hiệu và tên miền; Hệ thống tài chính xanh yếu tố tiên quyết cho phát triển kinh tế xanh; Nhựa phân hủy sinh học và tiềm năng phát triển ở Việt Nam...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 10A năm 2020

  1. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẮC GIANG Chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thái thăm gian trưng bày sản phẩm KH&CN tại Hội thảo “Giải pháp nhân rộng các đề tài, dự án trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” Sử dụng thiết bị điện thoại thông minh Hệ thống đo thân nhiệt từ xa (sản phẩm của đề tài do Chi đoàn thanh niên Sở KH&CN để truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm Gà đồi Yên Thế thực hiện năm 2020) được lắp đặt tại Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn Một số sản phẩm nông nghiệp của Bắc Giang được ứng dụng tiến bộ KH&CN Na dai Lục Nam đã được Cục Sở hữu trí tuệ bước đầu được người tiêu dùng biết đến và tin dùng cấp Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý (7/2020) SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẮC GIANG Địa chỉ: Trụ sở Liên cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo - Sở Khoa học và Công nghệ Đường Lý Tự Trọng - phường Xương Giang - TP Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang Tel: 0204.3854275; Fax: 0204.3855476; Email: so_khcn_vt@bacgiang.gov.vn
  2. hội đồng biên tập Tổng biên tập tòa soạn GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu Ñaëng Ngoïc Baûo 113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi GS.TS Buøi Chí Böûu phó tổng biên tập Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794 GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc Nguyeãn Thò Haûi Haèng Email: khcnvn@most.gov.vn Nguyeãn Thò Höông Giang Taïp chí ñieän töû: vjst.vn; vietnamscience.vjst.vn GS.TSKH Vuõ Minh Giang GS.TS Phaïm Gia Khaùnh trưởng ban biên tập giấy phép xuất bản GS.TS Leâ Höõu Nghóa Phaïm Thò Minh Nguyeät Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011 GS.TS Leâ Quan Nghieâm trưởng ban trị sự Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012 GS.TS Mai Troïng Nhuaän Löông Ngoïc Quang Höng Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016 GS.TS Nguyeãn Thanh Phöông Trình bày Giaù: 18.000ñ GS.TS Nguyeãn Thanh Thuûy Ñinh Thò Luaän In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh Muïc luïc DIỄN ĐÀN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 4 Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Thị Phương…: Công bố khoa học quốc tế của Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị. 10 Diệp Thị Thanh Xuân: Xung đột giữa nhãn hiệu và tên miền. 13 Trần Công Yên: Mô hình đối tác công - tư về KH&CN: Kinh nghiệm từ Trung tâm hợp tác nghiên cứu Úc. 16 Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Hồng Minh: Hệ thống tài chính xanh: Yếu tố tiên quyết cho phát triển kinh tế xanh. 19 Đường Khánh Linh: Nhựa phân hủy sinh học và tiềm năng phát triển ở Việt Nam. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 21 • Việt Nam - Hình mẫu của các nước đang phát triển trong thiết lập hệ thống đổi mới sáng tạo. 24 Tạ Việt Dũng, Nguyễn Đức Hoàng…: Công nghệ vi sinh Việt Nam: Hiện trạng và xu hướng phát triển. 29 Nguyễn Đức Quang: Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới góp phần phòng chống, giảm nhẹ thiên tai. 32 • Ứng dụng KH&CN tạo sinh kế bền vững cho đồng bào vùng cao. 35 • Nâng cao giá trị của na dai Lục Nam thông qua chỉ dẫn địa lý. 38 Nguyễn Ngọc Túy: KH&CN Thanh Hóa: 60 năm đồng hành cùng phát triển kinh tế - xã hội địa phương. 42 Đặng Xuân Phong, Trương Phương Dung…: Thực trạng suy giảm mực nước dưới đất trong các thành tạo bazan, tỉnh Đắk Lắk. 46 • Xây dựng dây chuyền sản xuất gạch không nung từ nguyên liệu sẵn có. 48 • Khánh Hòa: Phát triển mô hình sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm cá biển. KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG 52 • Rác thải điện tử: Mối nguy toàn cầu. 55 Phạm Đức Hùng, Trần Phương Thảo…: Triển vọng sử dụng thuốc kháng CDK4/6 trong điều trị ung thư vú. KH&CN NƯỚC NGOÀI 57 • Các nhà khoa học giành Giải thưởng Đột phá 2021. 61 • Đột phá mới trong cuộc đua tạo ra siêu vật liệu.
  3. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering EDITORial council EDITOR - in - chief office Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi Prof. Dr Bui Chi Buu DEPUTY EDITOR Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794 Nguyen Thi Hai Hang Email: khcnvn@most.gov.vn Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc Nguyen Thi Huong Giang E-journal: vjst.vn; vietnamscience.vjst.vn Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang Prof. Dr Pham Gia Khanh head of editorial board publication licence Pham Thi Minh Nguyet No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011 Prof. Dr Le Huu Nghia head of administration No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012 Prof. Dr Le Quan Nghiem Luong Ngoc Quang Hung No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016 Prof. Dr Mai Trong Nhuan Prof. Dr Nguyen Thanh Phuong Art director Dinh Thi Luan Prof. Dr Nguyen Thanh Thuy Contents SCIENCE AND TECHNOLOGY FORUM 4 Minh Quan Nguyen, Thi Phuong Nguyen…: Vietnam’s international scientific publications: Current situation and recommendations. 10 Thi Thanh Xuan Diep: The conflict between trademarks and domain names. 13 Cong Yen Tran: Public - private partnership model in S&T: Experience from the Australian Cooperative Research Centers. 16 Thi Thanh Tu Tran, Hong Minh Nguyen: Green financial system: The prerequisite for green economic development. 19 Khanh Linh Duong: Biodegradable plastics and potential development in Vietnam. SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION 21 • Vietnam - the model for developing countries to set up innovation systems. 24 Viet Dung Ta, Duc Hoang Nguyen…: Microbiological technology in Vietnam: Current status and development trends. 29 Duc Quang Nguyen: The contribution of S&T programs in natural disaster prevention and mitigation in new rural areas. 32 • The application of S&T in creating sustainable upland livelihoods. 35 • Improving the value of Luc Nam Annona squamosal through geographical indications. 38 Ngoc Tuy Nguyen: Thanh Hoa S&T: 60 years of accompanying local socio-economic development. 42 Xuan Phong Dang, Phuong Dung Truong…: The decline of groundwater level in basalt formations, Dak Lak province. 46 • Building unburnt brick production line from available raw materials. 48 • Khanh Hoa: Developing models of artificial seed production and commercial farming of marine fish. SCIENCE AND LIFE 52 • E - waste: A global hazard. 55 Duc Hung Pham, Phuong Thao Tran…: Prospects of using CDK4/6 inhibitors in breast cancer treatment. THE WORLD SCIENCE AND TECHNOLOGY 57 • Winners of the 2021 Breakthrough Prizes. 61 • A breakthrough in the race to create metamaterials.
  4. diễn đàn khoa học và công nghệ Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Công bố khoa học quốc tế của Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị Nguyễn Minh Quân1, Nguyễn Thị Phương1, 2, Lê Ngọc Bích1, Trương Thị Thanh Huyền1, Nguyễn Thị Mỹ An1, Phùng Thị Hiệp1, Cao Hạnh Quyên1, Nghiêm Xuân Huy3, Nguyễn Thời Trung4, Phạm Đình Nguyên1 1 Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia 2 Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ 3 Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Trường Đại học Tôn Đức Thắng Bài viết đánh giá thực trạng công bố khoa học quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2018* từ nguồn cơ sở dữ liệu Web of Science nhằm đề xuất các giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng của hoạt động này trong thời gian tới. Kết quả phân tích 31.966 công bố khoa học quốc tế có tác giả người Việt Nam cho thấy, các công bố chủ yếu thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên (49%), Khoa học y dược (20,8%), Khoa học kỹ thuật và công nghệ (19,5%); 5 đơn vị có số lượng công bố quốc tế nhiều nhất: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam (VAST), Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (VNU HCM), Trường Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU), Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU HN), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (BK HN) đóng góp trên 50% tổng số công bố quốc tế của Việt Nam; trên 50% số công bố khoa học quốc tế của Việt Nam có đóng góp bởi các hoạt động hợp tác quốc tế; hơn 60% tổng số bài báo khoa học quốc tế của Việt Nam có sử dụng ngân sách nhà nước là sản phẩm của nhiệm vụ nhận tài trợ từ Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (Nafosted). Từ thực tiễn trên, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công bố khoa học quốc tế của Việt Nam. Mở đầu giá số lượng và chất lượng công bố khoa học của mỗi quốc gia hay một tổ chức có nhiều cách tiếp Công bố khoa học thể hiện năng lực khoa học cận khác nhau, từ việc sử dụng cơ sở dữ liệu công cũng như năng suất nghiên cứu khoa học của cá bố khoa học cho đến cách thức phân loại, xếp hạng nhân, tổ chức nghiên cứu và thậm chí một quốc gia chất lượng công bố [4-8]. Hoạt động nghiên cứu và [1]. Số liệu công bố khoa học luôn được sử dụng quản lý khoa học ở Việt Nam trong 10 năm trở lại trong đánh giá thành tích nghiên cứu của các nhà đây có xu hướng hội nhập quốc tế mạnh mẽ [9-11], khoa học, xếp hạng đại học, đánh giá hiệu quả hoạt do vậy kết quả công bố khoa học quốc tế bước đầu động của các cơ quan tài trợ, hỗ trợ khoa học cũng được chú trọng. như các cơ quan quản lý nhà nước về khoa học. Số liệu công bố khoa học hiện nay thường được khai Trước năm 2010, công bố khoa học quốc tế của thác từ các cơ sở dữ liệu công bố khoa học quốc tế Việt Nam nhìn chung còn hạn chế [12, 13]. Những như Web of Science [2] và Scopus [3]. Việc đánh năm gần đây, hoạt động này có sự tăng trưởng ấn tượng về số lượng (tăng trung bình gần 20%/năm) [9]. Nếu sử dụng chỉ số Số bài báo khoa học trên Nghiên cứu được tài trợ bởi Bộ KH&CN trong khuôn khổ đề tài khoa * học cấp bộ được phê duyệt tại Quyết định số 3275/QĐ-BKHCN ngày một tỷ USD GDP tính theo sức mua tương đương 21/11/2017 (thời gian thống kê tính đến tháng 10/2018). (STA/bn PPP$ GDP) thuộc nhóm trụ cột Đầu ra 4 Số 10 năm 2020
  5. Diễn đàn khoa học và công nghệ về tri thức và công nghệ trong bộ Chỉ số đổi mới cứu FTE (trong đó có 1,4 tiến sỹ và 4,4 thạc sỹ) sáng tạo toàn cầu (GII) của các quốc gia do Tổ có một công bố có địa chỉ Việt Nam; 19,4 cán bộ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố hàng nghiên cứu FTE (trong đó có 2,9 tiến sỹ và 8,9 thạc năm để xem xét thì năm 2018 Việt Nam đã vượt sỹ) có một công bố có địa chỉ tác giả liên hệ Việt qua Thái Lan về chỉ số này, chỉ xếp sau Singapore Nam. và Malaysia trong khu vực Đông Nam Á [14]. Tuy nhiên, khi xem xét theo Chỉ số H các bài báo được Kết quả công bố quốc tế ở các lĩnh vực nghiên trích dẫn (H-index) [7] thì Việt Nam vẫn ở nhóm cuối cứu các nước ASEAN [14]. Phân bố số lượng công bố quốc tế của Việt Nam Thực trạng công bố khoa học quốc tế của Việt Nam giai trong từng lĩnh vực giai đoạn 2000-2018 được thể đoạn 2000-2018 hiện ở hình 2. Mặc dù số lượng công bố hàng năm Số lượng công bố quốc tế hàng năm của các lĩnh vực khác nhau nhưng xu thế chung đều Xem xét phân bố số lượng công bố quốc tế của có sự gia tăng với tốc độ khá tương đồng. Các lĩnh Việt Nam (gồm cả công bố có địa chỉ Việt Nam và vực đóng góp chủ đạo vào công bố quốc tế của Việt có địa chỉ tác giả liên hệ Việt Nam) trong giai đoạn Nam là Khoa học tự nhiên (49%), Khoa học y dược 2000-2018 cho thấy, tốc độ tăng trưởng về số lượng (20,8%), Khoa học kỹ thuật và công nghệ (19,5%). khá tốt, đặc biệt giai đoạn 2010-2018 tăng trung Lĩnh vực Khoa học nông nghiệp, Khoa học xã hội bình trên 20% mỗi năm. Nội lực nghiên cứu của các và nhân văn chiếm khoảng 10% số lượng công bố, nhà khoa học Việt Nam cũng có sự phát triển tốt, trong đó Khoa học nhân văn đóng góp số công bố thể hiện qua số liệu tỷ lệ số công bố có tác giả liên hệ là người Việt Nam trên số công bố có địa chỉ Việt ít nhất. So sánh tỷ lệ công bố quốc tế với tỷ lệ phân Nam (tăng từ 35% năm 2000 lên 50% năm 2017 và bố cán bộ nghiên cứu FTE có thể thấy, năng suất 53% năm 2018) (hình 1). nghiên cứu khoa học của 3 lĩnh vực dẫn đầu (Khoa học tự nhiên, Khoa học y dược và Khoa học kỹ thuật và công nghệ) là vượt trội so với các lĩnh vực còn lại. Xem xét số lượng công bố quốc tế ở các ngành nghiên cứu cụ thể cho thấy, các ngành Sinh học, Hóa học, Khoa học sức khỏe, Toán học, Vật lý và thiên văn học, Dược lâm sàng có số lượng công bố nổi bật (hàng năm đóng góp xấp xỉ 10% tổng số công bố của Việt Nam). Hình 1. Phân bố số lượng công bố quốc tế hàng năm của Việt Nam giai đoạn 2000-2018. Theo Sách trắng KH&CN Việt Nam (2018) [9], năm 2017 chỉ tính riêng hai khu vực gồm các tổ chức nghiên cứu KH&CN và các học viện, trường đại học, cao đẳng (không tính các tổ chức dịch vụ nghiên cứu, các đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp), Việt Nam có tổng số 43.635 cán bộ nghiên cứu khoa học quy đổi tương đương toàn thời gian (FTE), trong đó có 6.523 tiến sỹ, 19.948 thạc sỹ. Hình 2. Phân bố số lượng công bố quốc tế của Việt Nam theo Như vậy, năm 2017 trung bình 9,6 cán bộ nghiên các lĩnh vực khác nhau. 5 Số 10 năm 2020
  6. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Để đưa ra đánh giá khái quát về chất lượng công 3 về số lượng công bố quốc tế. Đồng thời, một đơn bố khoa học ở các lĩnh vực khác nhau, số liệu về số vị trẻ khác là Trường Đại học Duy Tân (tổ chức tư lượt trích dẫn của công trình, số công bố lọt nhóm thục, thành lập năm 1994) cũng lọt vào nhóm 10 tổ 300 công bố có số lượt trích dẫn cao nhất (tối thiểu chức có nhiều công bố quốc tế nhất cả nước, xếp 124 lượt trích dẫn), tỷ lệ số công bố không được trên cả các Đại học vùng như Đà Nẵng, Huế và Thái trích dẫn được thống kê và xem xét (bảng 1). Có thể Nguyên. thấy, số liệu về trích dẫn của các công bố quốc tế của Việt Nam thuộc hai nhóm lĩnh vực Khoa học tự Khi xem xét mức độ đóng góp số lượng công bố nhiên và Khoa học y dược vượt trội hơn so với các quốc tế có địa chỉ tác giả liên hệ Việt Nam của 5 lĩnh vực còn lại. Trong đó, các ngành Dược học lâm tổ chức có nhiều công bố nhất (hình 4) cho thấy 4 sàng, Sinh học có kết quả nổi bật (hình 3). xu hướng khác nhau: i) Tại VAST số liệu này có xu hướng giảm dần rõ rệt, từ 40% năm 2000 còn hơn Bảng 1. Thông tin trích dẫn công bố quốc tế của Việt Nam ở 10% những năm 2017, 2018 (số lượng công bố vẫn các lĩnh vực khác nhau giai đoạn 2000-2018. tăng qua các năm); ii) Số liệu của VNU HN cơ bản Khoa Khoa học Khoa Khoa Khoa Khoa ổn định ở mức trung bình dưới 10%; iii) Số liệu của Lĩnh vực học tự kỹ thuật và học y học nông học xã học nhân nhiên công nghệ dược nghiệp hội văn VNU HCM và BK HN có xu hướng tăng đều ở mức vừa phải (VNU HCM từ trên 5% năm 2000 tăng lên Số lượt trích dẫn trung bình 11,26 8,66 16,44 9,55 7,69 3,31 trên 10% năm 2017, 2018; BK HN từ trên 2% năm Số công bố lọt nhóm 300 2000 tăng lên trên 7% năm 2017, 2018); iv) TDTU công bố có số lượt trích 141 28 122 7 4 0 có xu hướng tăng đột biến từ 2014, đến 2018 đạt dẫn cao nhất trên 25%. Tỷ lệ số công bố không 24,35 24,07 30,80 19,60 29,35 56,44 được trích dẫn (%) Hình 3. Số lượng công bố lọt nhóm 300 công bố có số lượt Hình 4. Tỷ lệ % số công bố quốc tế hàng năm có địa chỉ tác trích dẫn cao nhất của 10 ngành đứng đầu Việt Nam giai giả liên hệ tại đơn vị so với số công bố quốc tế hàng năm có đoạn 2000-2018. địa chỉ tác giả liên hệ Việt Nam của 5 tổ chức có nhiều công bố nhất. Kết quả công bố quốc tế của các tổ chức Thống kê số liệu công bố quốc tế và nhân lực nghiên cứu khoa học FTE năm 2017 của 5 tổ chức có nhiều công bố nhất Trước năm 2008 chỉ có một số ít tổ chức (VAST, (hình 5) cho thấy, điểm chung của cả 5 tổ chức này VNU HN, VNU HCM, BK HN, Trường Đại học Sư là đều có tỷ lệ tiến sỹ FTE trên tổng cán bộ nghiên phạm Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội…) là có cứu FTE nhiều vượt trội so với phân bố chung của công bố quốc tế nhưng số lượng cũng hạn chế. Đến cả nước. Điểm khác biệt giữa 5 tổ chức này là tỷ lệ năm 2018, hai tổ chức khoa học lớn là VAST và số lượng công bố quốc tế trong năm trên số tiến sỹ VNU HCM vẫn giữ hai vị trí đứng đầu về số lượng FTE của tổ chức, trong đó 3 tổ chức dẫn đầu theo công bố quốc tế. Nhưng đáng chú ý là TDTU (một thứ tự từ trên xuống lần lượt là TDTU, BK HN và đơn vị trẻ thành lập năm 1997) đã vươn lên vị trí thứ VNU HCM. 6 Số 10 năm 2020
  7. Diễn đàn khoa học và công nghệ Phân bố theo các chương trình tài trợ, hỗ trợ Năm 2008 (thời điểm Nafosted bắt đầu đi vào hoạt động) là mốc thời gian bắt đầu có sự gia tăng kết quả công bố quốc tế có địa chỉ tác giả Việt Nam là sản phẩm của các chương trình tài trợ khác nhau. Phân bố số lượng công bố quốc tế của Việt Nam là sản phẩm của các chương trình tài trợ khác nhau giai đoạn 2009-2018 được thể hiện trên hình 7 và 8. Kết quả hình 7 cho thấy, năm 2008 là mốc thời gian bắt đầu có sự gia tăng kết quả công bố quốc tế có địa chỉ tác giả Việt Nam là sản phẩm của các chương trình tài trợ khác nhau. Trước 2008, hầu hết các công bố quốc tế có địa chỉ tác giả Việt Nam không ghi nhận được tài trợ. Sau 2008, số lượng Hình 5. Phân bố kết quả công bố quốc tế và nhân lực FTE các công bố dạng này (không ghi nhận nguồn tài trợ năm 2017 của 5 tổ chức có nhiều công bố nhất. nào) vẫn duy trì và có xu hướng tăng nhẹ đều đặn (từ dưới 500 bài năm 2000 đến năm 2017 đạt trên Để có thêm thông tin về chất lượng công bố quốc 1.000 bài), đóng góp về số lượng chỉ ít hơn số công tế của các tổ chức này, số liệu về số Giải thưởng Tạ bố từ các nguồn tài trợ của các tổ chức nước ngoài, Quang Bửu được trao cho các nhà khoa học (là tác nhiều hơn nguồn đóng góp của Nafosted và các giả chính của 1 công bố khoa học quốc tế xuất sắc tổ chức Việt Nam khác. Số lượng công bố quốc tế thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật, do Nafosted tài trợ tăng nhanh từ sau 2008, chiếm thực hiện tại Việt Nam, đã được công bố trước ít khoảng 60% công bố quốc tế do Việt Nam tài trợ và nhất 1 năm và không quá 5 năm tính đến thời điểm khoảng 20% công bố có địa chỉ Việt Nam trong giai kết thúc nhận hồ sơ Giải thưởng [15]) công tác tại đoạn 2008-2018. Các công bố có ghi nhận tài trợ các tổ chức được thể hiện trên hình 6. Qua đây có từ nguồn Việt Nam khác (ngoài Nafosted) và nước thể thấy, trong giai đoạn 2009-2018 các công bố ngoài giai đoạn này có sự gia tăng khá tương đồng quốc tế của TDTU, VNU HCM và BK HN trội hơn về với sự gia tăng kết quả công bố quốc tế Nafosted mức độ tác động chung. Tuy nhiên, VAST và VNU tài trợ. HN lại có nhiều kết quả khoa học chất lượng. Hình 6. Kết quả trích dẫn công bố quốc tế theo giai đoạn và Hình 7. Phân bố số lượng công bố quốc tế của Việt Nam hàng số Giải thưởng Tạ Quang Bửu của 5 tổ chức có nhiều công năm là sản phẩm của các chương trình tài trợ khác nhau giai bố nhất. đoạn 2000-2018. 7 Số 10 năm 2020
  8. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Kết quả hình 8 cho thấy, trong giai đoạn 2010- 2018, mặc dù các nguồn tài trợ nước ngoài đóng góp số lượng công bố quốc tế có địa chỉ tác giả Việt Nam lớn nhất, tài trợ của Nafosted có đóng góp lớn nhất cho thúc đẩy các nghiên cứu nội lực của Việt Nam (đóng góp gần 35% tổng số công bố quốc tế có địa chỉ tác giả liên hệ Việt Nam, tương ứng với 66% số công bố quốc tế có địa chỉ tác giả liên hệ Việt Nam do các tổ chức Việt Nam tài trợ). Hình 9. Số trích dẫn trung bình hàng năm các công bố quốc tế có địa chỉ tác giả Việt Nam là sản phẩm của các chương trình tài trợ trong giai đoạn 2009-2018 của các nhóm tài trợ khác nhau. Bảng 2. Thông tin trích dẫn công bố quốc tế của Việt Nam theo nguồn tài trợ khác nhau. Việt Nam tài Nguồn Nafosted Không trợ (ngoài nước ngoài tài trợ xác định Nafosted) tài trợ Tỷ lệ % số công bố lọt nhóm 300 công Hình 8. Phân bố bài báo quốc tế của Việt Nam là sản phẩm bố có số lượt trích 0,12 0,11 1,5 1,05 của các chương trình tài trợ khác nhau giai đoạn 2000-2018. dẫn cao nhất trên tổng số công bố Khi xem xét thông tin về trích dẫn có thể thấy, Số lượt trích dẫn số lượt trích dẫn trung bình hàng năm (hình 9) cũng trung bình giai đoạn 7,09 8,89 17,29 6,16 2009-2018 như giai đoạn 2009-2018 (bảng 2) của các công bố không ghi nhận nguồn tài trợ và các công bố được tài trợ bởi các tổ chức Việt Nam (gồm cả Nafosted) Giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng công bố quốc khác nhau không nhiều. So với các công bố do các tế của Việt Nam tổ chức Việt Nam khác (ngoài Nafosted) tài trợ, các Một số nghiên cứu trước đây [13, 16, 17] cho thấy, công bố do Nafosted tài trợ có số lượt trích dẫn trung tăng trưởng số lượng công bố quốc tế của Việt Nam bình thấp hơn một chút nhưng đóng góp nhiều hơn trong thời gian qua là khá tốt, nhưng chỉ tập trung về số công bố lọt nhóm 300 công bố có số lượt trích ở một số tổ chức KH&CN cũng như một số lĩnh vực dẫn cao nhất. Tuy nhiên, chỉ số trích dẫn của các nhất định; kết quả nghiên cứu từ hợp tác quốc tế do công bố quốc tế từ các nguồn này thấp hơn đáng kể các tổ chức nước ngoài tài trợ có chất lượng chung so với từ các nguồn tài trợ nước ngoài. tốt hơn và Việt Nam cần tiếp tục quan tâm thúc đẩy 8 Số 10 năm 2020
  9. Diễn đàn khoa học và công nghệ nâng cao hơn nữa chất lượng các công bố nội lực. TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết quả thu được trong nghiên cứu của chúng tôi [1] Phạm Duy Hiển (2010), “So sánh năng lực nghiên tiếp tục khẳng định đánh giá trên, đồng thời cho cứu khoa học của 11 nước Đông Á dựa trên các công bố thấy công bố khoa học quốc tế của Việt Nam từ năm quốc tế và bài học rút ra cho Việt Nam”, Higher Education, 60(5), pp.615-625. 2000 đến 2018 có sự khác biệt rõ nét ở hai giai đoạn trước và sau năm 2009. Trong đó, giai đoạn 2009- [2] https://clarivate.com/webofsciencegroup/. 2018 số lượng công bố gia tăng ấn tượng, trung bình [3] https://www.elsevier.com/solutions/scopus. 20% mỗi năm với sự đóng góp chính của VAST, [4] D. Babić, et al. (2016), “Evaluation of the quality VNU HCM, TDTU, VNU HN, BK HN trong các lĩnh of scientific performance of the selected countries of Southeast Europe”, Scientometrics, 106(1), pp.405-434. vực như Khoa học tự nhiên, Khoa học y dược, Khoa học kỹ thuật và công nghệ. Nghiên cứu khoa học [5] M. Coccia (2008), “Measuring scientific performance of public research units for strategic change”,  Journal of ở các lĩnh vực này của Việt Nam đã bước đầu hội Informetrics, 2(3), pp.183-194. nhập quốc tế. Tuy nhiên, năng suất và chất lượng [6] E. Gafield (1955), “Citation indexes for science: a công bố quốc tế chung của Việt Nam vẫn còn thấp; new dimension in documentation through association of số lượng/chất lượng công bố rất khác biệt trong các ideas”, Science, 122(3159), pp.108-111. ngành, lĩnh vực, các tổ chức nghiên cứu khoa học, [7] J.E. Hirsch (2005), “An index to quantify an individual’s chương trình tài trợ. Tỷ lệ công bố nội lực có xu thế scientific research output”, Proceedings of the National Academy of Sciences, 102(46), pp.16569-16572. tăng nhưng vẫn chỉ chiếm khoảng 50%, số lượng và chất lượng công bố khoa học từ các nguồn tài trợ [8] https://www.timeshighereducation.com/world-university -rankings/methodology-world-university-rankings-2019. nước ngoài nổi trội hơn (dù nguồn tài trợ trong nước tăng dần). [9] Bộ KH&CN (2018), KH&CN Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Để thúc đẩy và nâng cao chất lượng các công bố [10] Bộ KH&CN (2015), Quyết định số 1318/QĐ-BKHCN khoa học quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn tiếp ngày 5/6/2015 của Bộ trưởng Bộ KH&CN về việc phê duyệt theo, cần xem xét triển khai một số giải pháp sau: phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn 2016-2020. Một là, áp dụng đánh giá khoa học theo thông [11] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ- lệ quốc tế trong xếp hạng tổ chức KH&CN, trong TTg ngày 11/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê tuyển dụng, bổ nhiệm vị trí công việc của nhà khoa duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020. học; gắn chặt việc đào tạo, bố trí vị trí công tác, điều [12] Phạm Duy Hiển (2008), Khoa học và đại học của kiện làm việc và lương, thưởng của cán bộ nghiên Việt Nam qua các công bố gần đây, tiasang.com.vn. cứu khoa học cơ bản với trách nhiệm, nghĩa vụ công [13] Nguyễn Văn Tuấn (2016), “Năng suất khoa học Việt bố quốc tế. Nam qua công bố quốc tế 2001-2015”, Tạp chí KH&CN Việt Nam, 10A, tr.49-54. Hai là, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế [14] https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo_pub_ trong nghiên cứu và quản lý khoa học, tăng cường gii_2018.pdf. các nhiệm vụ nghiên cứu chung do Việt Nam và các [15] https://taquangbuuprize.nafosted.gov.vn/. nước phát triển cùng tài trợ. [16] https://duytan.edu.vn/informeta/20180813_Cong Ba là, tổ chức các chương trình tài trợ, hỗ trợ khoa _bo_Scopus_cua_VietNam_2017_2018.pdf. học theo thông lệ quốc tế, đặc biệt là trong đánh giá [17] http://scientometrics4vn.org/. hiệu quả triển khai các chương trình, trong đánh giá xét chọn và nghiệm thu nhiệm vụ khoa học; tăng tài trợ cho nghiên cứu cơ bản, trong đó ưu tiên tài trợ các nhóm nghiên cứu mạnh. Nafosted là mô hình tham khảo cho hai giải pháp sau này ? 9 Số 10 năm 2020
  10. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Xung đột giữa nhãn hiệu và tên miền ThS Diệp Thị Thanh Xuân Trung tâm Thẩm định nhãn hiệu, Cục Sở hữu trí tuệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Với sự phát triển của internet, xung đột giữa nhãn hiệu và tên miền đang là vấn đề “nóng” không chỉ ở Việt Nam mà cả nhiều nước trên thế giới. Mỗi năm, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) phải hướng dẫn xử lý hàng trăm trường hợp khiếu nại liên quan đến tranh chấp tên miền “.vn”. Trong đó, các vụ việc liên quan đến xung đột giữa tên miền và một số đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) như nhãn hiệu, tên thương mại… ngày càng gia tăng. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân gây xung đột giữa tên miền và nhãn hiệu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế và giải quyết vấn đề này ở Việt Nam. Nguyên nhân gây xung đột trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn nhưng có thể truy cập từ bất kỳ với nhau của các chủ thể khác nước nào. Nhãn hiệu và tên miền Ở Việt Nam hiện nay, tên miền nhau, được đăng ký/sử dụng với được sử dụng ở hai lĩnh vực khác chưa phải là đối tượng được Luật hai tư cách khác nhau là nhãn nhau và hai cấp độ khác nhau. SHTT bảo hộ, tuy nhiên tên miền hiệu và tên miền. Các nguyên Trong khi các nhãn hiệu được lại có ý nghĩa rất quan trọng đối nhân gây xung đột giữa tên miền dùng trong thế giới thực thì các với việc phát triển thương hiệu và nhãn hiệu chủ yếu phải kể đến tên miền bị giới hạn trong thế giới của doanh nghiệp. Nếu trong là: ảo. Thêm vào đó, nhãn hiệu được cuộc sống đời thường, một doanh giới hạn ở cấp quốc gia/đa quốc nghiệp có tên, có địa chỉ thì tên Thứ nhất, internet là mạng gia, còn tên miền có bản chất miền chính là những thông tin toàn cầu rộng lớn liên kết hàng quốc tế. Vì lý do này, có thể có này nhưng nó đại diện cho doanh triệu máy chủ với mục đích liên lạc nhiều chủ thể sở hữu cùng một nghiệp trong thế giới số. Tính và chia sẻ thông tin. Địa chỉ của nhãn hiệu (đăng ký cho các sản đến tháng 3/2020, Việt Nam có máy chủ được biểu thị bằng một phẩm/dịch vụ không trùng hoặc 500.000 tên miền đã được đăng dãy số duy nhất gọi là giao thức tương tự) nhưng không thể có ký. Trung bình mỗi năm, VNNIC Protocol (địa chỉ IP). Tuy nhiên, vì nhiều chủ thể sở hữu cùng một phải hướng dẫn xử lý hàng trăm những con số cực kỳ khó ghi nhớ tên miền. Sự khác biệt về lĩnh vực trường hợp khiếu nại liên quan nên địa chỉ internet bằng chữ ra và cấp độ hoạt động này đã làm đến tranh chấp tên miền “.vn”, đời và đó chính là tên miền. Nếu nảy sinh nhiều mâu thuẫn, có lúc trong đó, các vụ việc liên quan “tên miền” là “tên được sử dụng chúng chồng chéo lẫn nhau trong đến xung đột giữa tên miền và để định danh địa chỉ internet của việc xác định lợi ích của các bên một số đối tượng của quyền máy chủ gồm các dãy ký tự cách liên quan. Do sự chồng chéo này, SHTT như nhãn hiệu, tên thương nhau bằng dấu chấm” thì “nhãn một chủ thể quyền sẽ cố gắng mại… ngày càng gia tăng. hiệu là dấu hiệu dùng để phân biện minh cho quyền của mình biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ theo Đại từ điển tiếng Việt, dưới một lĩnh vực/cấp độ và chủ chức, cá nhân khác nhau”. Có thể “Xung đột” được hiểu là tranh thể quyền khác sẽ cố gắng biện nói, ranh giới quốc gia hoàn toàn chấp, chống đối nhau do có sự minh cho quyền của mình dưới không có ý nghĩa đối với hệ thống trái ngược hoặc mâu thuẫn gay lĩnh vực/cấp độ khác, dẫn đến bế tên miền, bởi lẽ có thể đăng ký và gắt về một vấn đề nào đó. Theo tắc. truy cập tên miền cấp cao dùng khái niệm này có thể hiểu xung chung (gTLD) từ bất kỳ khu vực Thứ hai, có thể nhận thấy đột giữa nhãn hiệu và tên miền nào trên thế giới và các tên miền chức năng ban đầu của tên miền là những mâu thuẫn, bất hòa xảy quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) có và nhãn hiệu là hoàn toàn khác ra khi có một hay nhiều dấu hiệu thể được đăng ký tại quốc gia đó nhau, cụ thể là nhãn hiệu có chức 10 Số 10 năm 2020
  11. Diễn đàn khoa học và công nghệ tên miền đã xác lập được quyền nhưng lại tồn tại quyền đối lập, dẫn đến việc thực hiện quyền của một bên sẽ là hành vi xâm phạm quyền của bên kia. Mặc dù ở Việt Nam cả pháp luật về nhãn hiệu và pháp luật liên quan đến tên miền đã cố gắng đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn và khắc phục xung đột, bảo vệ tối đa quyền và Xung đột giữa nhãn hiệu và tên miền đang ngày càng gia tăng. lợi ích của chủ sở hữu nhãn hiệu, tên miền cũng như quyền lợi của năng phân biệt hàng hóa dịch vụ đối chứng tìm được từ hệ thống người tiêu dùng; nhưng trên thực của các chủ thể kinh doanh khác cơ sở dữ liệu của Cục SHTT để tế, các vụ việc tranh chấp, xung nhau, còn tên miền là để định đánh giá, kết luận về khả năng đột giữa nhãn hiệu và tên miền danh địa chỉ internet. Tuy nhiên, bảo hộ của nhãn hiệu. Tên miền vẫn ngày càng gia tăng, gây chức năng của tên miền đã có sự không thuộc đối tượng của Luật tốn kém chi phí cho chủ sở hữu thay đổi. Ngày nay trong thời đại SHTT và hệ thống cơ sở dữ liệu quyền, các bên tham gia tố tụng thương mại điện tử, chức năng phục vụ mục đích tra cứu nhãn cũng như người tiêu dùng. Xung nhận diện nguồn gốc của tên hiệu tại Cục SHTT không bao đột quyền giữa nhãn hiệu và tên miền đã trở nên lớn mạnh. Tên gồm dữ liệu liên quan đến các miền còn làm cho bản thân các miền được xem như là một chỉ dẫn tên miền đã được nộp tại VNNIC. đối tượng ít mang tính phân biệt thương mại có thể kết nối đến các Mặt khác, chính chủ sở hữu nhãn hơn, đòi hỏi thiết lập các nguyên website giới thiệu về sản phẩm/ hiệu và tên miền chưa có ý thức tắc mới để hạn chế và giải quyết dịch vụ của các tổ chức, cá nhân. tự đăng ký chéo để bảo vệ quyền xung đột. Các doanh nghiệp thường lấy lợi của mình. chính tên doanh nghiệp của mình Giải quyết xung đột giữa nhãn hiệu và để làm tên miền hoặc chọn tên Thứ tư, cũng giống như nhãn tên miền miền tương ứng với toàn bộ hoặc hiệu, nguyên tắc đăng ký tên Từ nguyên nhân gây xung đột một phần nhãn hiệu đã đăng ký miền là “first come, first served”, giữa nhãn hiệu và tên miền nêu hoặc chưa đăng ký của họ để giúp có nghĩa chủ thể nào đăng ký trên, chúng tôi xin đưa ra một số cho khách hàng không nhầm lẫn trước sẽ được cấp trước. Theo giải pháp nhằm hạn chế và giải sản phẩm/dịch vụ của họ với sản nguyên tắc này, khi một chủ thể quyết vấn đề này ở Việt Nam như phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp xin đăng ký tên miền, chỉ cần tên sau: khác. Tên miền đã trở thành tài miền này chưa được cấp cho ai sản có giá trị thương mại, tương thì sẽ được cấp cho chủ thể đó. Một là, khi công cuộc tìm kiếm tự như các đối tượng SHTT. Đây là nguyên nhân chính dẫn một giải pháp công bằng cho vấn đến xung đột bởi lẽ có nhiều chủ đề xung đột giữa nhãn hiệu và tên Thứ ba, ở Việt Nam, nhãn hiệu miền được đặt ra, chúng ta nhận thể lạm dụng nguyên tắc này để là đối tượng điều chỉnh bởi Luật ra một điều rằng giải pháp có thể SHTT, do Bộ Khoa học và Công đăng ký hàng loạt tên miền, trong đó chủ yếu nhất là đăng ký tên nằm ngay trong chính định nghĩa nghệ quản lý, còn tên miền chịu về vấn đề đó. Mặc dù ở Việt Nam sự điều chỉnh và quản lý của Bộ miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu nhằm hiện nay chưa có văn bản pháp Thông tin và Truyền thông. Hiện luật nào đưa ra định nghĩa thế tại, giữa hai cơ quan này chưa có mục đích trục lợi. nào là “xung đột giữa nhãn hiệu sự kết nối về cơ sở dữ liệu phục Có thể thấy, xung đột quyền và tên miền” nhưng như ở phần vụ cho việc tra cứu chéo trước khi giữa nhãn hiệu và tên miền không đầu bài viết đã đề cập, sự xung đăng ký. Trong quá trình thẩm chỉ xảy ra trong xác lập quyền mà đột này có thể được hiểu là những định đơn đăng ký nhãn hiệu, các còn ảnh hưởng đến hoạt động mâu thuẫn, bất hòa xảy ra khi có thẩm định viên của Cục SHTT của doanh nghiệp trong khai thác một hay nhiều dấu hiệu trùng căn cứ vào cơ sở tuyệt đối (Điều và bảo vệ quyền. Hệ quả trực tiếp hoặc tương tự gây nhầm lẫn với 73, Luật SHTT), cơ sở tương đối là tranh chấp pháp lý. Khi chủ sở nhau của các chủ thể khác nhau, (Điều 74, Luật SHTT) và các hữu nhãn hiệu và chủ thể sử dụng được đăng ký/sử dụng với hai tư 11 Số 10 năm 2020
  12. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ cách khác nhau là nhãn hiệu và tương tự gây nhầm lẫn với nhãn nhầm lẫn với đối tượng kia và nên tên miền. hiệu mà mình không có quyền đăng ký hoặc tra cứu chéo để sử dụng nhằm mục đích chiếm tránh xung đột. Như vậy, vấn đề ở đây là cần giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm xem xét kỹ khả năng gây nhầm Bốn là, hệ quả pháp lý của thiệt hại đến uy tín, danh tiếng lẫn và kết luận chính xác về khả xung đột giữa nhãn hiệu và tên của nhãn hiệu thì bị coi là hành vi năng gây nhầm lẫn giữa nhãn miền là tranh chấp. Vấn đề giải cạnh tranh không lành mạnh. Tuy hiệu và tên miền. Xung đột chỉ quyết tranh chấp không chỉ được nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là trên xảy ra khi việc đăng ký/sử dụng đặt ra ở cấp độ quốc gia mà còn ở thực tế một tên miền có thể trùng nhãn hiệu và tên miền làm cho hoặc tương tự với nhiều nhãn cấp độ quốc tế. Ở cấp độ quốc tế, người tiêu dùng lầm tưởng về hiệu (các nhãn hiệu này đăng ký một số lợi ích của sự công bằng nguồn gốc của hàng hóa, dịch cho các sản phẩm/dịch vụ không đã đạt được bằng Chính sách giải vụ mang dấu hiệu. Trên thực tế, trùng hoặc tương tự nhau). quyết tranh chấp tên miền thống không phải trường hợp nào tên nhất (UDRP) của Tổ chức quản lý miền trùng hoặc tương tự với Vậy nhãn hiệu bị xâm phạm là tên miền và số hiệu mạng thế giới nhãn hiệu cũng có khả năng làm nhãn hiệu nào trong số các nhãn (ICANN). Theo chính sách này, cho người tiêu dùng lầm tưởng về hiệu nêu trên? Nên chăng pháp bất kỳ tranh chấp nào liên quan nguồn gốc của hàng hóa, dịch luật Việt Nam cần quy định rõ đến tên miền đầu tiên phải được vụ. Việc kết luận hành vi sử dụng tên miền xâm phạm là tên miền gửi cho Nhà cung cấp dịch vụ tên miền là vi phạm hoặc làm ảnh trùng hoặc tương tự gây nhầm giải quyết tranh chấp phê duyệt. hưởng đến danh tiếng, nhãn hiệu lẫn với nhãn hiệu đã được bảo Một số nhà cung cấp như vậy của người khác phải dựa trên hộ của chủ thể khác và đăng ký bao gồm: Trung tâm Hòa giải và nhiều yếu tố, trong đó cần xem cho các sản phẩm/dịch vụ trùng giảng hòa WIPO, Diễn đàn trọng xét đến việc sử dụng tên miền cụ hoặc tương tự với sản phẩm/ tài quốc gia. Chính sách giải thể như thế nào. Các yếu tố sau dịch vụ của nhãn hiệu đó. Hoặc quyết tranh chấp tên miền thống đây cần được xem xét để xác định tuy không trùng/tương tự về sản nhất của ICANN đặt ra các căn một tên miền có cấu thành một vi phẩm/dịch vụ nhưng nhãn hiệu cứ để khiếu nại cũng như các thủ phạm nhãn hiệu hay không: đó đã được sử dụng rộng rãi tại tục mà các bên phải tuân theo. Việt Nam. Đối với Việt Nam, cần sớm ban - Tên miền có trùng hoặc Hơn nữa, chỉ nên xử lý khi chủ hành một chính sách giải quyết tương tự gây nhầm lẫn với nhãn sở hữu tên miền dùng tên miền tranh chấp nhãn hiệu và tên miền hiệu không?  đó để đưa thông tin sai về sản thống nhất để đáp ứng được nhu - Hàng hóa hoặc dịch vụ được phẩm/dịch vụ của chủ nhãn hiệu cầu của thực tiễn hiện nay. cung cấp bởi tên miền và nhãn khác. Trường hợp chủ tên miền Cuộc cách mạng công nghệ hiệu có trùng hoặc tương tự đăng ký tên miền để sử dụng cho số đã và đang mang lại nhiều không? mục đích khác thì không nên coi biến đổi to lớn cho cuộc sống con - Liệu tên miền có được sử là hành vi cạnh tranh không lành người, nhưng đi kèm với nó là dụng trong thương mại hay mạnh. Vì vậy, vấn đề sử dụng một số xung đột có thể phát sinh. không?  tên miền đúng mục đích, không Xung đột giữa tên miền và nhãn làm ảnh hưởng đến uy tín, danh - Chủ thể đang sử dụng tên hiệu là một ví dụ rõ nét. Thiết tiếng của chủ sở hữu nhãn hiệu miền có quyền, lợi ích hợp pháp nghĩ, nếu chúng ta nhìn nhận cần được doanh nghiệp hết sức liên quan tới tên miền hay không. đúng vấn đề và áp dụng đồng bộ quan tâm. các giải pháp nêu trên thì xung Hai là, hành vi cạnh tranh Ba là, để tự bảo vệ quyền đột giữa nhãn hiệu và tên miền sẽ không lành mạnh liên quan đến lợi của chính mình, các doanh không còn là “rào cản” của quá tên miền được quy định tại điểm d nghiệp nên đăng ký đồng thời cả trình phát triển ? khoản 1 Điều 130 Luật SHTT cần tên miền và nhãn hiệu; đăng ký được hiểu như thế nào cho đúng? bao vây các tên miền .vn. Đồng Theo quy định tại điều luật này, thời, trong tờ khai đăng ký nhãn một chủ thể có hành vi đăng ký, hiệu và tên miền nên có mục chiếm giữ quyền sử dụng hoặc riêng khuyến cáo cho người đăng sử dụng tên miền trùng hoặc ký về việc có thể bị tương tự gây 12 Số 10 năm 2020
  13. Diễn đàn khoa học và công nghệ Mô hình đối tác công - tư về KH&CN: Kinh nghiệm từ Trung tâm hợp tác nghiên cứu Úc TS Trần Công Yên Chương trình “Trung tâm hợp tác nghiên cứu” (CRC) là một sáng kiến của Chính phủ Úc được triển khai thực hiện từ năm 1990 đến nay. Tuy phương thức tài trợ và quản lý có sự thay đổi trong từng giai đoạn khác nhau nhưng mục tiêu của Chương trình không hề thay đổi: thiết lập sự liên kết giữa ba nhà: nhà nước - nhà nghiên cứu - nhà doanh nghiệp trên cơ sở quan hệ đối tác công - tư về hợp tác nghiên cứu ứng dụng trung hạn và dài hạn trong ngành công nghiệp. Chương trình CRC: mô hình hiệu quả công nghiệp Liên bang (CSIRO)… để giải quyết các vấn đề KH&CN cũng hỗ trợ hoạt động R&D của cấp bách mà doanh nghiệp đang Chương trình CRC được Chính doanh nghiệp, nhưng CRC vẫn cần, giúp cải thiện khả năng cạnh phủ Úc thành lập từ năm 1990 là một công cụ chính sách quan tranh, năng suất và tính bền vững trên cơ sở đề xuất của GS Ralph trọng hỗ trợ thực hiện sự liên kết của các ngành công nghiệp Úc. Slatyer - Nhà sinh thái học và là Australia’s Chief Scientist giai chặt chẽ, lâu dài giữa các doanh Để nhận được tài trợ của Chương đoạn 1989-1992, nhằm xây dựng nghiệp và các cơ sở nghiên cứu, trình, cơ quan đề xuất dự án phải cầu nối từ nghiên cứu cơ bản đến đào tạo ở Úc. Chương trình CRC chứng minh được yêu cầu tiên ứng dụng và thương mại hóa sản có thể tài trợ lên tới 50% tổng chi quyết là có sự hợp tác giữa ít nhất phẩm. Đây là một trong những phí của các dự án hợp tác nghiên một tổ chức công nghiệp và một chương trình khoa học và công cứu giữa doanh nghiệp với các tổ chức nghiên cứu hoặc trường nghệ (KH&CN) trọng điểm hàng viện nghiên cứu, trường đại học đại học của Úc. đầu của Úc trong vòng 30 năm qua với một mục tiêu kiên định là thực hiện liên kết ngành công nghiệp với các nhà khoa học để cùng hợp tác nghiên cứu, giải quyết những thách thức KH&CN mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt. Tuy hiện nay vẫn có một số chương trình KH&CN khác của Hội đồng nghiên cứu Úc (ARC), Tổ chức nghiên cứu khoa học và Lô gô của Chương trình CRC. 13 Số 10 năm 2020
  14. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Cơ quan quản lý và chủ trì tổ “Hiệp hội CRC” để chia sẻ, trao Đến nay, Chương trình CRC chức triển khai thực hiện Chương đổi thông tin và hợp tác với các đã qua đánh giá kiểm tra hiệu quả trình CRC là Bộ Công nghiệp, CRC khác trong Chương trình 5 lần (Myers năm 1995, Mercer Công nghệ và Thương mại trước cũng như phối hợp với các trung và Stocker năm 1998, Howard đây và nay là Bộ Công nghiệp, tâm tăng trưởng công nghiệp Partners năm 2003, O’Kane năm Khoa học, Năng lượng và Tài (Industry Growth Centres) để xác 2008, Miles năm 2015) và đều có nguyên của Úc. Cơ quan quản lý định các thách thức nghiên cứu báo cáo kết quả rất tích cực. Trên ban hành quy chế tổ chức hoạt hiện tại trong ngành công nghiệp cơ sở tham khảo các khuyến nghị động và hướng dẫn thực hiện và các thành viên đối tác phù hợp nêu trong các báo cáo đánh giá, cùng với các tiêu chí tuyển chọn nhất trong ngành. Sau khi kết Chính phủ Úc đã kiên định tiếp tài trợ của Chương trình CRC theo thúc dự án tài trợ của nhà nước, tục duy trì thực hiện Chương trình. từng giai đoạn. Theo đó, hoạt các CRC có thể chuyển sang Mặt khác, các quy định tài trợ của động của các CRC được quản hoạt động theo cơ chế doanh Chương trình CRC được thay đổi lý bởi một Ban giám đốc được nghiệp. theo thời gian và hầu hết là được bầu chọn từ các đối tác tham gia cải tiến nhằm giảm thiểu rủi ro và Nhờ có sự tài trợ của nhà nước, CRC, Chính phủ Úc theo dõi tiến tăng cường công tác quản lý. Từ các CRC có thể nghiên cứu tạo độ thực hiện thông qua các báo năm 2016 đến nay, Chương trình ra các công nghệ, sản xuất sản cáo hàng năm. Các tài trợ được CRC đã tập trung vào tài trợ theo phẩm và dịch vụ mới, thực hiện xem xét thông qua một quy trình hai kênh: hỗ trợ cho các CRC để các hoạt động thương mại hóa và tuyển chọn cạnh tranh quốc gia thực hiện các hợp tác nghiên cứu tiếp cận thị trường mới cũng như hàng năm theo thông báo, hướng về trung hạn và dài hạn lên đến toàn cầu. Mặt khác, bằng cách dẫn cụ thể của cơ quan quản lý 10 năm do ngành công nghiệp đầu tư vào hoạt động R&D, các và trên cơ sở ý kiến tư vấn của chủ trì và hỗ trợ cho các dự án doanh nghiệp tham gia vào CRC Ủy ban CRC. Về bản chất, CRC CRC-P để thực hiện các hợp tác sẽ tăng thêm doanh thu, gia tăng là các tổ chức riêng biệt dựa trên nghiên cứu ngắn hạn, tối đa là 3 khả năng cạnh tranh và năng sự hợp tác tự nguyện của các năm. Tuy không quy định cụ thể suất thông qua các sản phẩm và đối tác độc lập trong khuôn khổ về số kinh phí tối thiểu và tối đa dịch vụ mới. Một số CRC trong hợp đồng. Đây là quan hệ đối tác nhưng các khoản tài trợ cho CRC các lĩnh vực (CRC ngành nhựa, công - tư liên quan đến sự hợp đến nay dao động trong khoảng CRC ngành công nghệ về thính tác giữa các trường đại học, các từ 7-75 triệu AUD, tùy thuộc vào giác, CRC ngành thịt lợn toàn cơ quan nghiên cứu công, doanh phạm vi và mức độ phức tạp của tính cao cấp, CRC ngành sản nghiệp và các tổ chức cộng dự án đề xuất. xuất và đóng gói thực phẩm quốc đồng. Ngoài giám đốc điều hành tế, CRC ngành sức khỏe tâm Kể từ khi thành lập vào năm và một số nhân viên hành chính thần…) đã có nhiều kết quả xuất 1990 đến nay, Chính phủ Úc đã làm việc tại văn phòng trung tâm sắc, góp phần nâng cao vị thế và tài trợ khoảng 5,1 tỷ AUD để hỗ của CRC, còn lại hầu hết các nhà uy tín của nước Úc trên thị trường trợ thành lập 230 CRC và 135 dự nghiên cứu của CRC được tuyển quốc tế. Ngoài ra, các CRC còn án CRC-P, tạo ra tổng cộng 365 dụng làm việc kiêm nhiệm từ các thực hiện hoạt động đào tạo sau hợp tác nghiên cứu dựa trên quan trường đại học, viện nghiên cứu đại học để hỗ trợ xây dựng một hệ đối tác công - tư. Các đối tác và doanh nghiệp hoặc cơ quan lực lượng lao động có tay nghề tham gia Chương trình CRC đã chính phủ. Ngoài ra, các CRC có cao và kinh nghiệm trong ngành đầu tư thêm khoảng 15,7 tỷ AUD thể tham gia tổ chức phi lợi nhuận công nghiệp. và các khoản đóng góp bằng 14 Số 10 năm 2020
  15. Diễn đàn khoa học và công nghệ hiện vật. Trong báo cáo đánh giá sáng tạo để nâng cao năng suất, cứu tìm ra giải pháp. Các CRC về các tác động kinh tế - xã hội chất lượng và năng lực cạnh tranh thường bị giới hạn trong phạm vi và môi trường của Chương trình của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động của chúng và không CRC do Tập đoàn tư vấn Allen cho đến nay Việt Nam chưa có phù hợp với mọi tình huống trong thực hiện đã khẳng định lợi ích chương trình KH&CN nào hỗ trợ lĩnh vực hoạt động KH&CN nên đầu tư của Chương trình CRC rất các doanh nghiệp hợp tác với các việc nghiên cứu và học tập kinh hiệu quả với tỷ suất lãi đầu tư đạt nhà khoa học thực hiện các dự án nghiệm của Úc về xây dựng quy tới 3:1, nghĩa là nhà nước đầu tư nghiên cứu ứng dụng và thương chế quản lý hoạt động và các tiêu 1 AUD cho Chương trình CRC mại hóa về trung hạn và dài hạn chí tuyển chọn tài trợ cho CRC sẽ thì đã thu lại 3 AUD từ các tác tương tự như Chương trình CRC vô cùng quan trọng. Đặc biệt, sự động kinh tế trực tiếp và lợi ích của Úc. ổn định về chính sách sẽ luôn là cộng đồng được tạo ra từ Chương yếu tố sống còn đối với Chương Với nhu cầu đổi mới sáng tạo trình. Như vậy, mô hình CRC là trình CRC nếu được phê duyệt trong doanh nghiệp ngày càng một quan hệ đối tác công - tư rất thực hiện ? lớn, thực hiện hoạt động R&D hiệu quả và thành công tại Úc, là xu thế tất yếu của các doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO đồng thời các CRC đã tạo thành nghiệp trước bối cảnh hội nhập 1. M. O’Kane (2008), Collaborating một phần của “hệ sinh thái” đổi quốc tế và cạnh tranh gay gắt to a purpose: Review of the Cooperative mới sáng tạo quốc gia toàn diện Research Centres Program, ngày nay, bên cạnh các chính Department of Innovation, Industry, hiện nay. sách vĩ mô hiện tại, Chính phủ Science and Research. nên sớm xem xét thành lập một 2. Allen Consulting Group Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam chương trình KH&CN tương tự (2012), The Economic, Social CRC là mô hình đã được thực and Environmental impacts of the hỗ trợ riêng cho doanh nghiệp Cooperative Research Centres tiễn chứng minh tính liên kết hiệu liên kết với các nhà khoa học để Program. quả giữa các nhà nghiên cứu với thực hiện các dự án nghiên cứu 3. Department of Industry, ngành công nghiệp nhằm tập ứng dụng và thương mại hóa về Innovation, Climate change, Science, trung vào R&D theo hướng ứng trung hạn và dài hạn tương tự như Research and Tertiary education (2013), Program Guidelines: dụng và thương mại hóa các kết Chương trình CRC của Úc, giao Cooperative Research Centres quả nghiên cứu trên cơ sở quan cho Bộ KH&CN quản lý và chủ Program. hệ đối tác công - tư, góp phần trì thực hiện. Chương trình sẽ tạo 4. D. Miles (2015), Growth through tích cực đảm bảo cho nước Úc có cơ hội thuận lợi để thúc đẩy hình Innovation and Collaboration: A Review of the Cooperative Research được sự tăng trưởng kinh tế liên thành và phát triển quan hệ đối Centres Programme. tiếp trong 30 năm (1990-2020), tác công - tư của Việt Nam trong 5. Department of Industry, Science, lập kỷ lục mới trong số các nền lĩnh vực KH&CN. Từ kinh nghiệm Energy and Resources (2020), Grant kinh tế phát triển về sự mở rộng thực tiễn của Úc cho thấy, các opportunity guidelines: Cooperative Research Centres Programme (CRC không ngừng. Ở Việt Nam, với CRC là rất cần thiết trong việc tiếp Round 22 grants). quan điểm “doanh nghiệp là động thu những ý tưởng khoa học tốt lực quan trọng nhất của phát triển, đã hình thành và làm cho những là khởi nguồn của đổi mới sáng ý tưởng đó được thương mại hóa tạo”, Đảng và Nhà nước ta luôn trên thị trường, đồng thời đưa quan tâm tạo mọi điều kiện thuận những thách thức của thị trường lợi hỗ trợ các doanh nghiệp thực hoặc cộng đồng đến một nhóm hiện hoạt động R&D và đổi mới các nhà khoa học để nghiên 15 Số 10 năm 2020
  16. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Hệ thống tài chính xanh: Yếu tố tiên quyết cho phát triển kinh tế xanh PGS.TS Trần Thị Thanh Tú, ThS Nguyễn Hồng Minh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hệ thống tài chính xanh đóng vai trò là kênh dẫn vốn và điều tiết nguồn lực cho phát triển nền kinh tế xanh. Bài viết làm rõ khái niệm, các thành phần cơ bản của hệ thống tài chính xanh; phân tích thực trạng phát triển tài chính xanh ở Việt Nam, từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đầy phát triển hệ thống tài chính xanh (hoàn thiện khung khổ pháp lý khuyến khích phát triển trung gian tài chính xanh, các công cụ huy động vốn xanh và các hình thức đầu tư xanh; thúc đẩy vai trò chủ động của mô hình ngân hàng xanh và các trung gian tài chính xanh trong việc tạo ra các nguồn vốn xanh; nâng cao nhận thức của các cá nhân, doanh nghiệp trong việc thúc đẩy đầu tư xanh và tiêu dùng xanh, hướng tới sự chuyển dịch sang nền kinh tế xanh đến năm 2050). Mở đầu chuyển nguồn tài chính tới các hoạt hàng nhà nước cũng đã ban hành động đầu tư thông qua các trung các chính sách phát triển ngân Kinh tế xanh là nền kinh tế mà gian tài chính và thị trường tài chính hàng xanh như: Kế hoạch hành chính sách phát triển có định hướng mà các hoạt động đầu tư đó phải động của ngành ngân hàng thực thị trường sử dụng nền tảng là các đảm bảo các điều kiện xanh, bảo vệ hiện Chiến lược quốc gia về tăng nền kinh tế truyền thống với mục môi trường và hướng tới phát triển trưởng xanh đến năm 2020 (Quyết tiêu là sự hòa hợp giữa kinh tế và bền vững. Khi đó, các bộ phận cấu định số 1552/QĐ-NHNN ngày môi trường sinh thái. Muốn thúc đẩy thành của hệ thống tài chính xanh 6/8/2015), Đề án phát triển ngân nền kinh tế xanh thì không có cách sẽ mang đặc điểm xanh, bao gồm: hàng xanh tại Việt Nam (Quyết định nào khác là phải xây dựng một hệ trung gian tài chính xanh, thị trường số 1604/QĐ-NHNN ngày 7/8/2018). thống tài chính xanh. Hiện nay, vẫn tài chính xanh, công cụ huy động Bên cạnh đó, các ngân hàng thương chưa có một khái niệm toàn diện và vốn xanh hay nguồn vốn xanh, và mại bước đầu đã có những chính thống nhất được công nhận chính đầu tư xanh”. sách cho tín dụng xanh như có các thức về hệ thống tài chính xanh chương trình tín dụng góp phần sử trong các nghiên cứu trên thế giới và Thực trạng hệ thống tài chính xanh tại dụng tài nguyên hiệu quả, tạo sinh Việt Nam. Theo nhóm nghiên cứu Việt Nam kế và nâng cao mức sống của người đề tài cấp nhà nước (KX01.27/16- Hệ thống pháp luật về tài chính dân, giải quyết từng bước các vấn 20): “Phát triển hệ thống tài chính xanh ở Việt Nam đã được quan tâm đề môi trường và xã hội; ưu tiên xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh ở và xây dựng. Sau khi Thủ tướng phát triển một số ngành, lĩnh vực Việt Nam”, cấu trúc chung của hệ Chính phủ ban hành Quyết định theo hướng đầu tư theo chiều sâu, thống tài chính xanh cũng không số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 về sử dụng công nghệ cao… Tuy nhiên, khác biệt nhiều so với hệ thống tài việc phê duyệt Kế hoạch hành động hệ thống pháp luật về tài chính xanh chính thông thường. Tuy nhiên, sự quốc gia về tăng trưởng xanh giai của Việt Nam mới đang ở trong giai khác biệt nằm trong đặc điểm của đoạn 2014-2020; Bộ Tài chính đã đoạn sơ khai, chưa được hoàn thiện, các thành phần tham gia vào quá ban hành Quyết định số 2183/QĐ- đồng bộ. trình luân chuyển vốn cũng như mục đích sử dụng nguồn vốn huy BTC ngày 20/10/2015 về kế hoạch Về thị trường tài chính xanh, đã động được. Như vậy, hệ thống tài hành động của ngành tài chính thực có một số hoạt động, sản phẩm chính xanh có thể được hiểu là: hiện Chiến lược quốc gia về tăng được giới thiệu ra thị trường nhưng “Hệ thống tài chính cho phép luân trưởng xanh đến năm 2020. Ngân chưa thực sự trở thành một xu hướng 16 Số 10 năm 2020
  17. Diễn đàn khoa học và công nghệ đầu tư, phát triển. Trước hết, về thể tại vào khoảng 11-15 năm, thời gian Khuyến nghị phát triển hệ thống tài chế thực thi, các chính sách về tài dài sẽ kéo theo lãi suất yêu cầu chính xanh tại Việt Nam chính xanh tại Việt Nam mới đang ở lớn. Bên cạnh đó, các vấn đề về kỹ Để phát triển hệ thống tài chính dạng gợi mở trong các định hướng thuật, kinh nghiệm trong thẩm định xanh tại Việt Nam, theo chúng tôi phát triển. Các quy định cụ thể về dự án xanh cũng là hạn chế lớn đối cần phải có lộ trình phát triển cũng triển khai, vận hành thị trường vẫn với các ngân hàng thương mại tại như sự chung tay góp sức của tất cả đang được nghiên cứu, chưa được Việt Nam. Chính do công nghệ và các bên có liên quan. ban hành. Điển hình như chính sách dự án mới nên kinh nghiệm của chủ đối với trái phiếu xanh mới ở dạng đầu tư và ngân hàng chưa nhiều, có Lộ trình phát triển thử nghiệm, và chỉ là Trái phiếu thể tiềm ẩn rủi ro cao. - Đến năm 2025, thành lập thí Chính phủ, chưa phát triển Trái điểm mô hình ngân hàng xanh, quỹ Đối với đầu tư xanh, các dự án phiếu doanh nghiệp xanh. Đối với đầu tư xanh, doanh nghiệp đầu tư cho đầu tư xanh có thời gian thực cổ phiếu xanh, chưa có khung chính xanh. hiện tương đối dài và quy mô vốn sách phát triển thị trường cũng như đầu tư lớn, thu hồi vốn kéo dài nên - Đến năm 2040, áp dụng toàn các quy định về các sản phẩm (quy việc cân nhắc lựa chọn có đầu tư diện hệ thống chỉ số đánh giá mức cách, điều kiện phát hành…). hay không cũng là áp lực lớn cho độ xanh hóa của hệ thống GFI, Về việc phát triển các trung gian doanh nghiệp khi đưa ra quyết định. trong đó chia làm hai giai đoạn: giai tài chính xanh, việc phát triển ngân Theo kết quả khảo sát nhận thức đoạn 1 áp dụng riêng lẻ từng bộ hàng xanh đã có những bước tiến đầu tư xanh và phát triển bền vững chỉ số thành phần, bao gồm bộ chỉ đáng kể như việc xây dựng khung của doanh nghiệp Việt Nam cho số đánh giá mức độ phát triển của chiến lược phát triển ngân hàng thấy, những nhân tố tác động tới đầu ngân hàng xanh - green banking xanh. Các ngân hàng thương mại tư xanh của doanh nghiệp bao gồm: sub-index (GBI), bộ chỉ số đầu tư Việt Nam đạt được những tiến bộ cơ sở hạ tầng cho đầu tư xanh; khó xanh - green investment sub-index khá tích cực trong việc phát triển hệ khăn khi tiếp cận nguồn vốn tài trợ (GII), bộ chỉ số chứng khoán xanh thống ngân hàng xanh thông qua cho hoạt động đầu tư xanh; ưu đãi - green stock sub - index (GSI), bộ hoàn thiện hệ thống quản trị, cải tiếp cận vốn cho đầu tư xanh; hiểu chỉ số phát triển bền vững doanh thiện chính sách cổ đông, công bố biết đầu tư xanh; hỗ trợ từ Chính nghiệp - sustainability sub - index thông tin cũng như kiểm soát rủi ro. phủ, ngân hàng về tiếp cận vốn cho (SSI); giai đoạn 2 áp dụng bộ chỉ số Các ngân hàng thương mại cũng đã đầu tư xanh; nguồn vốn có thể tiếp tổng hợp tài chính xanh (GFI). chú trọng xây dựng hệ thống quản lý cận cho đầu tư xanh; những ưu đãi - Trên cơ sở đó, đến năm 2050, rủi ro môi trường và xã hội. Kết quả đặc thù của đầu tư xanh. Phần lớn vận hành toàn diện hệ thống tài đến nay đã có 3 ngân hàng thương các doanh nghiệp khảo sát chưa chính xanh với 4 trụ cột chính: trung mại áp dụng được Hệ thống quản lý thực sự biết tới quỹ đầu tư xanh, vốn gian tài chính xanh, các công cụ huy trách nhiệm với môi trường và xã hội xanh như phát hành trái phiếu xanh, động vốn xanh, các doanh nghiệp (ESMS), 17 ngân hàng thương mại tín dụng xanh và các công cụ huy đầu tư xanh và thị trường tài chính đã xây dựng quy trình thẩm định rủi động nợ xanh khác. xanh. ro môi trường và xã hội trong các Sự góp sức của các bên liên Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm quy định nội bộ và đa phần đã thực quan của người dân, doanh nghiệp, tổ hiện đánh giá rủi ro môi trường và chức về bảo vệ môi trường nói Về phía Nhà nước: cần đóng vai xã hội trong hoạt động cấp tín dụng. chung và về hệ thống tài chính xanh trò dẫn dắt thực hiện xanh hóa hệ Tuy nhiên, đa phần các ngân hàng nói riêng còn khá hạn chế. Người thống tài chính. Phát triển hệ thống thương mại chưa có bộ phận riêng, dân, doanh nghiệp và các tổ chức tài chính xanh là một quá trình lâu chuyên trách về phát triển ngân được vận động để tham gia các hoạt dài có thể chưa mang lại lợi ích hàng - tín dụng xanh. động bảo vệ môi trường, nhưng về trong ngắn hạn, vì vậy cần kết hợp Trong việc triển khai tín dụng cơ bản ý thức trong các hoạt động với chiến lược phát triển xanh cũng xanh, thách thức hiện hữu nhất là hàng ngày chưa được hình thành như chiến lược phát triển chung rào cản về lượng vốn lớn, thời gian một cách rõ nét. Các khái niệm về của Chính phủ. Cụ thể, ưu tiên đầu đầu tư lâu dài, trong khi hiệu quả tài tăng trưởng xanh, tài chính xanh tư và chi tiêu của Chính phủ trong chính chưa cao. Thời gian cho vay chưa được phổ cập rộng rãi cho mọi những lĩnh vực kích thích xanh hóa dự án điện mặt trời - điện gió hiện đối tượng trong xã hội. các thành phần kinh tế, thu hút đầu 17 Số 10 năm 2020
  18. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ tư của khu vực tư nhân vào kinh tế Các tổ chức tài chính vi mô cần xây nhà đầu tư xanh để khuyến khích xanh; xây dựng, công bố lộ trình dựng chiến lược huy động vốn xã những nhà đầu tư tiềm năng đầu chuyển đổi sang nền kinh tế xanh hội từ các nhà tài trợ, nguồn hỗ trợ, tư vào các lĩnh vực xanh. Các cá ở Việt Nam từ nay đến năm 2050, tài trợ trong nước và quốc tế. Kinh nhân tham gia thị trường cũng nên trong đó phải xác định được những nghiệm tại Bangladesh cho thấy, đa dạng hóa đầu tư và tăng kỳ vọng ngành, lĩnh vực được ưu tiên phát với cách tiếp cận phù hợp, với sự phát triển bền vững trong tương lai, triển theo hướng kinh tế xanh. tài trợ của Ngân hàng thế giới, tín phân tán rủi ro. Tận dụng các khoản dụng vi mô xanh cho năng lượng tái tiền nhàn rỗi để đầu tư vào các dự Đối với các bộ, ban, ngành có tạo thành công hơn so với cách tiếp liên quan: Bộ Kế hoạch và Đầu tư án xanh, mang lại nhiều giá trị cho cận của nhà nước. Một lý do nữa là, cần xây dựng danh mục và tiêu chí xã hội. khách hàng của tài chính vi mô là đánh giá ngành nghề sản xuất kinh người nghèo nên nếu không có sự Về phía người tiêu dùng, các cá doanh "xanh"; Bộ Tài chính, Ủy ban hỗ trợ của các tổ chức xã hội, những nhân, hộ gia đình: cần có ý thức về Chứng khoán Nhà nước cần xây sản phẩm năng lượng tái tạo có giá trách nhiệm bảo vệ môi trường, về dựng trình Chính phủ Nghị định về thành cao như hệ thống năng lượng việc làm xanh và phát triển kỹ năng chính sách hỗ trợ triển khai phát mặt trời sẽ khó tiếp cận được. Các xanh. Người tiêu dùng xanh có vai hành trái phiếu xanh cũng như các tổ chức tài chính vi mô nên tiếp cận trò quan trọng đối với sự cân bằng quy định về kiểm soát công bố thông và tăng cường cho vay các doanh cung - cầu trên thị trường, kích thích tin, sử dụng vốn và giám sát dự án. nghiệp siêu nhỏ, bên cạnh đối tượng Đối với các lĩnh vực được phát hành nền kinh tế xanh. Nếu như ngày truyền thống là cá nhân và hộ gia trái phiếu xanh cần xác định lĩnh vực càng nhiều người nâng cao nhận đình nghèo. Kinh nghiệm ở Mỹ La cụ thể, danh mục các dự án ưu tiên thức, chuyển sang sử dụng các sản tinh và Caribean cho thấy, đối tượng và xây dựng tiêu chí lựa chọn dự án phẩm xanh để bảo vệ môi trường thì khách hàng này phù hợp với nhóm xanh cụ thể, rõ ràng. Ngoài ra còn sẽ có càng nhiều các doanh nghiệp, tín dụng xanh với mục tiêu bền vững một số vấn đề khác cần được quan tổ chức tham gia vào các lĩnh vực về môi trường và các sáng kiến phát tâm như xây dựng bộ chỉ số xanh, xanh, từ đó thúc đẩy phát triển hệ triển xanh. Để mô hình tài chính vi các chứng chỉ đầu tư xanh do các thống tài chính xanh tại Việt Nam. mô xanh thành công, cần có sự kết Quỹ đầu tư phát hành cho các dự nối trực tiếp giữa các tổ chức cung Bài viết này là một phần kết quả án, chương trình và lĩnh vực xanh… cấp tài chính vi mô với đơn vị cung của đề tài khoa học cấp nhà nước: Đối với ngân hàng: cần đóng vai cấp sản phẩm/dịch vụ xanh và các “Phát triển hệ thống tài chính xanh trò chủ động trong việc xây dựng và tổ chức địa phương. Khác với cách phát triển ngân hàng xanh tại Việt cấp tín dụng truyền thống, các tổ nhằm thúc đẩy kinh tế xanh ở Việt Nam. Các ngân hàng nên ý thức chức cung cấp tín dụng vi mô muốn Nam” (mã số KX01.27/16-20). Các rằng, việc phát triển ngân hàng xanh thành công cần nghiên cứu mô hình tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ là một xu thế tất yếu trong giai đoạn hợp tác “liên minh” để tăng khả Khoa học và Công nghệ đã tài trợ ? hiện nay và tương lai. Hiện tại ở Việt năng tiếp cận với khách hàng và Nam chưa có một ngân hàng nào TÀI LIỆU THAM KHẢO giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức tài thực sự được coi là ngân hàng xanh, chính vi mô. 1. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia (2020), mà mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp Cơ hội và thách thức phát triển hệ thống Đối với nhà đầu tư, doanh tài chính xanh ở Việt Nam, Trường Đại các dịch vụ xanh của ngân hàng nghiệp: cần đầu tư đổi mới công học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) hay các hoạt động cho vay gắn với nghệ theo hướng công nghệ xanh, và Trường Đại học Kinh tế (Đại học Đà các cam kết về môi trường. hướng tới công bố các báo cáo trách Nẵng) đồng tổ chức. Đối với các tổ chức tín dụng: cần nhiệm xã hội của doanh nghiệp. 2. Trần Thị Thanh Tú (2020), Phát quan tâm hơn đến xây dựng chiến Các nhà quản trị doanh nghiệp cần triển hệ thống tài chính xanh nhằm thúc lược quản trị rủi ro về môi trường tự nâng cao nhận thức về các vấn đẩy kinh tế xanh ở Việt Nam, Nhà xuất cũng như các rủi ro về nguồn lực đề xã hội, môi trường, ý thức được bản Khoa học và Kỹ thuật. thiên nhiên khác (đất đai, nguồn vị trí, tầm quan trọng của việc cung nước…) trong quá trình hoạt động cấp các sản phẩm sạch, thân thiện 3. United Nations Development kinh doanh. Bên cạnh đó, việc thúc với môi trường, có lợi cho sức khỏe Programme - UNDP (2016), Green Bonds, đẩy vai trò của các tổ chức tài chính của người tiêu dùng. Các nhà đầu tư http://www.undp.org/content/sdfinance/en/ home/solutions/green-bonds.html. vi mô có ý nghĩa quan trọng trong xanh đóng vai trò quan trọng trong phát triển hệ thống tài chính xanh. việc xây dựng một mạng lưới các 18 Số 10 năm 2020
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2