intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Môi trường: Số 1/2018

Chia sẻ: ViTunis2711 ViTunis2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Môi trường: Số 1/2018 trình bày các nội dung chính sau: Một số định hướng trong công tác quản lý nhà nước về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, phát huy vai trò xung kích của Hội Nông dân trong công tác bảo vệ môi trường nông thôn, Thái Nguyên tập trung đầu tư các nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Môi trường: Số 1/2018

  1. CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số 1 2018 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Xuân Mậu Tuất 2018
  2. Website: www.tapchimoitruong.vn CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số 1 2018 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Xuân Mậu Tuất 2018 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG [10] l Ngành TN&MT: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách trong lĩnh vực quản lý nhà nước HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Nguyễn Văn Tài [12] l 21 tác phẩm xuất sắc đoạt giải Liên hoan phim môi trường toàn quốc (Chủ tịch) lần thứ VI GS. TS. Đặng Kim Chi [13] lĐoàn công tác Bộ TN&MT kiểm tra công tác bảo vệ môi trường TS. Mai Thanh Dung Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng [14] l 10 sự kiện/hoạt đồng môi trường nổi bật 2017 TS. Nguyễn Thế Đồng GS. TS. Nguyễn Văn Phước TS. Nguyễn Ngọc Sinh PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn PGS. TS. Lê Kế Sơn LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH PGS. TS. Lê Văn Thăng [18] NGUYỄN VĂN TÀI: Nhiêm vụ, giải pháp trọng tâm về bảo vệ môi trường năm 2018 GS. TS. Trần Thục TS. Hoàng Văn Thức [20] NGUYỄN THƯỢNG HIỀN: Đẩy mạnh công tác triển khai các đề án bảo vệ môi PGS. TS. Trương Mạnh Tiến trường 3 lưu vực sông GS. TS. Lê Vân Trình [23] PHẠM ANH CƯỜNG, NGUYỄN XUÂN DŨNG: Một số định hướng trong công tác GS. TS. Nguyễn Anh Tuấn quản lý nhà nước về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học TS. Hoàng Dương Tùng [26] NGUYỄN THỊ KIM HOA: Phát huy vai trò xung kích của Hội Nông dân trong công GS. TS. Bùi Cách Tuyến tác bảo vệ môi trường nông thôn [28] HOÀNG THỊ LIÊN: Thái Nguyên tập trung đầu tư các nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường TỔNG BIÊN TẬP Đỗ Thanh Thủy Tel: (024) 61281438 TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN l Trụ sở tại Hà Nội: Tầng 7, Lô E2, [31] NGUYỄN ĐÌNH VIỆT: Nhà sàn - Nơi ẩn chứa tình yêu thiên nhiên bao la của Bác phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội [32] THU HƯƠNG: Lạng Sơn: Triển khai hiệu quả tiêu chí môi trường trong xây dựng Phòng Trị sự: (024) 66569135 nông thôn mới Phòng Biên tập: (024) 61281446 [34] TRƯƠNG SỸ VINH: Một số yêu cầu đối với hoạt động bảo vệ môi trường du lịch Fax: (024) 39412053 trong giai đoạn tới Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn [36] DƯ VĂN TOÁN - HOÀNG NHẤT THỐNG: Tái đề cử di sản thiên nhiên thế giới l Thường trú tại TP. Hồ Chí Minh: vịnh Hạ Long mở rộng sang quần đảo Cát Bà: Tiếp cận khu vực biển có tính chất Phòng A 403, Tầng 4 - Khu liên cơ quan đặc biệt nhạy cảm Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, [38] NGUYỄN NGỌC SINH: Cần triển khai chương trình nghiên cứu khoa học về đa quận 3, TP.HCM dạng sinh học dãy Trường Sơn Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Việt Hưng Bìa: Sắc đào Nhật Tân Ảnh: Dethi Chế bản & in: C.ty TNHH Thương mại Hải Anh Số 1/2018 Giá: 15.000đ
  3. TRONG SỐ NÀY GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH [40] LÊ THÚY MAI: Hội Phụ nữ Cao Bằng: Phát huy hiệu quả các phong trào bảo vệ môi trường [41] PHƯƠNG LÊ: Chuyện về một người dân tộc Ban Mê góp công lưu trữ nguồn gen lan rừng quý hiếm MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN [67] NGUYỄN TRỌNG AN: Bảo vệ giữ gìn môi trường di tích làng cổ Đường Lâm [85] PHƯƠNG NGÂN: Phát hiện 115 loài mới được phát hiện tại khu vực Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng [86] THỦY LÊ: Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phương Hoàng: Nơi ẩn chứa nhiều giá trị sinh thái đặc trưng của vùng núi đá Đông Bắc bộ TĂNG TRƯỞNG XANH [43] TRẦN VĂN NHÂN: Cần có cơ chế tài chính hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư sản xuất sạch hơn [57] TRẦN QUỐC THÁI - LÊ HỒNG THỦY: 24 chỉ tiêu xây dựng đô thị tăng trưởng xanh [59] ARNOUD VAN DEN BERG: FrieslandCampina Việt Nam hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh MÔI TRƯỜNG VÀ XUÂN [88] VŨ NGỌC LÂN: Bảo vệ môi trường tâm linh mỗi độ Xuân về [90] HOA VŨ: Làng hoa Tây Tựu nhộn nhịp vào xuân [91] MINH NGUYỆT: Mùa xuân về trên các làng nghề trồng hoa, cây trái ở Tiền Giang [92] NGUYỄN VĂN LÃM: Đào Thất Thốn: Thú chơi “sang” ngày Tết [93] PHẠM THỊ LAN ANH: Phong tục đón tết độc đáo của đồng bào Khơ Mú tỉnh Yên Bái [95] PHẠM THỊ NHÂM: Xuân Mậu Tuất: Khám phá về các loài chó hoang dã ở Việt Nam MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [62] VĂN KHẮC MINH: Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao: Tiếp tục đổi mới công nghệ thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường [64] HẢI BẰNG: Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng: Đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn sản xuất và bảo vệ môi trường [66] PHẠM HỒNG DƯƠNG: Công ty TNHH Song Tinh: Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và bảo vệ môi trường
  4. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý nhà nước VVPhó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2017 và triển khai kế hoạch năm 2018 ngành Tài nguyên và Môi trường N gày 8/1/2018, tại Hà Nội, Bộ TN&MT Bên cạnh đó, công tác vụ công trực tuyến ở mức độ tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm thanh, kiểm tra, giải quyết 3 đối với 58 thủ tục và mức 2017 và triển khai kế hoạch năm 2018. đơn thư khiếu nại, tố cáo tiếp độ 4 đối với 13 thủ tục thuộc Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã tục được tăng cường. Toàn thẩm quyền giải quyết của Bộ; tới dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị. ngành đã tiến hành 2.325 Thiết lập 3 đường dây nóng Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng cuộc thanh, kiểm tra đối với tiếp nhận, giải quyết phản ánh Trần Hồng Hà nhấn mạnh, toàn ngành đã quán 7.491 tổ chức, cá nhân, trong của nhân dân về tình trạng vi triệt các Nghị quyết của Trung ương, Quốc hội, đó có 528 đoàn thanh, kiểm phạm pháp luật về TN&MT. Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, tra về đất đai, 701 cuộc thanh, Triển khai Nghị định số thực hiện quyết liệt ngay từ đầu năm những kiểm tra về BVMT; 405 cuộc 36/2017/NĐ-CP quy định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch về khoáng sản; 160 cuộc về chức năng, nhiệm vụ, quyền phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và dự toán tài nguyên nước…; Tiếp nhận hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ ngân sách nhà nước năm 2017. 13.2635 lượt đơn thư, giải TN&MT, Bộ đã tiến hành rà Theo đó, hệ thống chính sách, pháp luật về quyết 7.048/9.647 đơn thư đủ soát chức năng, nhiệm vụ, cơ TN&MT cơ bản được hoàn thiện. Trong năm điều kiện xử lý (đạt 51,69%); cấu tổ chức của các Vụ, Tổng qua, Bộ đã trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến Thẩm tra, xác minh, giải cục, Cục trực thuộc Bộ theo đối với dự án Luật Đo đạc và bản đồ; trình, tiếp quyết 41/41 vụ việc Thủ tướng hướng tinh gọn, giảm đầu thu giải trình ý kiến của các thành viên Chính Chính phủ giao, 37/48 vụ việc mối. Bộ đã trình Thủ tướng phủ đối với 9 Nghị định, trong đó 7 Nghị định thuộc thẩm quyền của Bộ… Chính phủ ký Quyết định số đã được ban hành; trình Thủ tướng Chính phủ Xác định cải cách hành 1899/QĐ-TTg về danh sách 14 đề án; ban hành theo thẩm quyền 74 Thông chính là nhiệm vụ trọng tâm, các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ; tư; hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành Nghị Bộ đã ban hành Kế hoạch cải Dự thảo Quyết định quy định quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững đồng cách hành chính năm 2017 chức năng, nhiệm vụ, quyền bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí nhằm cụ thể hóa việc triển hạn và cơ cấu tổ chức của các hậu (BĐKH). Nhìn chung, hệ thống, chính sách, khai các nhiệm vụ, giải pháp Tổng cục, trong đó, kiện toàn pháp luật mới được ban hành đã bám sát yêu cầu chủ yếu cải thiện môi trường tổ chức theo hướng chuyển của thực tiễn, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành kinh doanh, nâng cao năng lực đổi mô hình hoạt động của chính, giải quyết những vấn đề bức xúc của người cạnh tranh quốc gia. Kết quả, các Cục, Vụ tại các Tổng cục dân, doanh nghiệp; tăng cường tính công khai, Bộ đã thực hiện liên thông thủ cho phù hợp. minh bạch, thiết lập sự bình đẳng trong tiếp cận tục hành chính đối với 11 thủ Vấn đề hợp tác, hội nhập nguồn lực tài nguyên; đồng thời, bổ sung chế tài tục môi trường, biển, hải đảo, quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh xử lý để ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật. tài nguyên; Cung cấp dịch trên tất cả các lĩnh vực quản 10 Số 1/2018
  5. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG lý; huy động được nguồn lực, kinh nghiệm của quốc tế cho công tác quản lý tài nguyên, BVMT và ứng phó với BĐKH. Đến nay, Bộ đã thiết lập quan hệ hợp tác song phương với 77 quốc gia và vùng lãnh thổ; quản lý thực hiện 34 dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi, với tổng vốn các nhà tài trợ đã cam kết là 8.834 tỷ đồng. Đối với lĩnh vực môi trường, Bộ đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2017/ NĐ-CP ngày 12/5/2017 về Quản lý tiếp cận VVPhó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng trao tặng Bằng nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng khen của Thủ tướng Chính phủ cho các cá nhân có thành tích nguồn gen; Xây dựng Dự thảo Nghị định sửa xuất sắc trong năm 2017 đổi, bổ sung các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật BVMT và các luật liên Nam. Đặc biệt, tổ chức giám (ĐMC), đánh giá tác động quan; Rà soát 44 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sát, kiểm tra chặt chẽ việc khắc môi trường (ĐTM). về môi trường; Thanh, kiểm tra, xử lý hơn 20 phục vi phạm về BVMT của Mặc dù đạt được nhiều kết vụ việc, điểm nóng về môi trường; Thành lập Công ty TNHH Gang thép quả quan trọng nhưng công và duy trì thường xuyên Tổ giám sát quá trình Hưng nghiệp Formosa Hà tác quản lý TN&MT vẫn tồn vận hành thử nghiệm các công trình xử lý nước Tĩnh; đẩy mạnh công tác đánh tại một số hạn chế như: Kết thải của Dự án Nhà máy giấy Lee&Man Việt giá môi trường chiến lược quả giải quyết đất đai của các TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA BỘ TN&MT VỚI SỞ TN&MT CÁC ĐỊA PHƯƠNG Trong khuôn khổ Hội nghị Tổng kết, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc với Giám đốc Sở TN&MT các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương. Với mỗi ý kiến, kiến nghị của lãnh đạo Sở TN&MT địa phương, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đều có những giải thích, trả lời và chỉ đạo các đơn vị chức năng của Bộ phối hợp giải quyết. OO Giám đốc Sở TN&MT TP. Hải Phòng Phạm Quốc Ka Vừa qua, Sở TN&MT Hải Phòng đã thành lập Trung tâm truyền dẫn, tích hợp thông tin dữ liệu quan trắc môi trường. Hiện đã dẫn truyền được 100 điểm quan trắc từ những nơi có nguồn thải về Sở. Đây là mô hình có ý nghĩa quan trọng, giúp cơ quan quản lý nhà nước địa phương kiểm soát tình hình ô nhiễm môi trường ở các doanh nghiệp có phát thải lớn, đặc biệt là tiết kiệm được nguồn ngân sách cho Nhà nước. OO Giám đốc Sở TN&MT Vĩnh Phúc Nguyễn Văn Khước Bộ TN&MT nên tổ chức các Hội nghị chuyên đề về đất đai, môi trường… để các Sở TN&MT các tỉnh/TP có cơ hội học tập kinh nghiệm và lắng nghe những ý kiến chỉ đạo của Bộ. Trong thời gian tới, đề nghị Bộ thường xuyên cử đoàn công tác về các địa phương để nắm bắt tình hình triển khai, cũng như tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các địa phương trong quá trình triển khai chính sách, pháp luật về TN&MT. OO Giám đốc Sở TN&MT TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Toàn Thắng Trong tháng 3/2018, Sở TN&MT TP. Hồ Chí Minh sẽ trình UBND TP thí điểm chuyển đổi diện tích đất lúa trên 10 ha theo Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV vừa thông qua tại Kỳ họp thứ tư. Đến năm 2020 (sau 3 năm thực hiện), TP sẽ báo cáo tình hình thực hiện mô hình này với Quốc hội, Chính phủ và Bộ TN&MT. Do đó, đề nghị Bộ TN&MT ủng hộ và phối hợp để TP. Hồ Chí Minh thực hiện thí điểm Ủy quyền cho các chi nhánh của 24 quận, huyện ký, đóng dấu trả “sổ đỏ” đối với các trường hợp đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần 2 trở đi… Số 1/2018 11
  6. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG công ty nông, lâm nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu tiêu trên, Bộ TN&MT cần tiếp khai hiệu quả Chiến lược quốc đặt ra; Việc thành lập tổ chức lưu vực sông, lập tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, gia về BĐKH, Chương trình quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên chính sách trong lĩnh vực quản mục tiêu ứng phó với BĐKH nước toàn quốc và quy hoạch tài nguyên nước lý nhà nước về TN&MT để và tăng trưởng xanh giai đoạn các lưu vực sông còn chậm; Tình hình ô nhiễm phù hợp với thực tiễn và yêu 2016 - 2020, đặc biệt, xây dựng môi trường ở một số nơi vẫn diễn biến phức tạp; cầu phát triển; Rà soát, cập lộ trình hành động cụ thể đối Nguồn kinh phí ứng phó với BĐKH còn hạn nhật, điều chỉnh, hoàn thiện với Kế hoạch triển khai Thỏa chế; Tài nguyên biển chưa được khai thác, sử hệ thống quy hoạch, kế hoạch thuận Pari về BĐKH tại Việt dụng hiệu quả và đóng góp tương xứng cho phát phát triển ngành, các lĩnh vực Nam, làm cơ sở để triển khai triển KT-XH của đất nước… TN&MT; Tạo đột phá trong thực hiện các hoạt động, góp Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Phó Thủ quản lý, sử dụng tài nguyên đất; phần phát triển bền vững đất tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng ghi nhận Có các giải pháp trước mắt và nước. và biểu dương những kết quả đã đạt được của lâu dài đảm bảo an ninh nguồn Ghi nhận những kết ngành TN&MT trong năm qua. Phó Thủ tướng nước; Đẩy mạnh quản lý, khai quả đã đạt được của ngành nhấn mạnh, năm 2018 là năm bản lề, có ý nghĩa thác và sử dụng tài nguyên TN&MT trong năm qua, Phó quan trọng đối với việc hoàn thành kế hoạch khoáng sản theo quy hoạch và Thủ tướng Trịnh Đình Dũng phát triển KT-XH của thời kỳ 2016-2020 theo kế hoạch, bảo đảm hiệu quả, đã trao Bằng khen của Thủ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII đề ra. Vì tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu tướng Chính phủ cho các cá vậy, cần phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế phát triển bền vững KT-XH, nhân có thành tích xuất sắc. bằng cách tăng đầu tư, khai thác các tiềm năng, bảo đảm an ninh - quốc phòng, Bộ trưởng Trần Hồng Hà và lợi thế, nguồn lực TN&MT; đồng thời phải giải BVMT; Thực hiện tốt công tác các Thứ trưởng đã trao Cờ thi quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát kiểm soát, BVMT; Tăng cường đua của Bộ TN&MT, Bằng triển, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội; giữ chất lượng công tác dự báo khen của Bộ trưởng cho tập được sự cân bằng trong mối quan hệ giữa ba khí tượng, thủy văn, cảnh báo thể và cá nhân xuất sắc trong trụ cột chính là phát triển kinh tế, văn hóa - xã thiên tai; Huy động nguồn lực năm 2017. hội và BVMT. Để thực hiện được những mục quốc tế, nguồn lực xã hội triển  HỒNG NHUNG 21 TÁC PHẨM XUẤT SẮC ĐOẠT GIẢI LIÊN HOAN PHIM MÔI TRƯỜNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI N gày 16/1/2018, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Tổng kết và trao giải thưởng Liên hoan phim Môi trường toàn quốc lần thứ VI. Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân - Trưởng Ban Tổ chức đã đến dự và trao phần thưởng cho các tác giả đoạt giải. Liên hoan phim Môi trường toàn quốc lần thứ VI đã nhận được 105 tác phẩm tham dự VVCác tác giả đoạt giải tại Liên hoan phim Môi trường với nội dung phản ánh về thực trạng ô nhiễm toàn quốc lần thứ VI đất, nước, không khí tại đô thị và nông thôn; Những vấn đề về chất thải rắn sinh hoạt và kinh khích, 5 tác phẩm đoạt Giải B, của 6 kỳ Liên hoan phim, năm nghiệm thu gom, xử lý; Ngăn chặn khai thác 5 tác phẩm đoạt Giải A. Đặc 2018, Bộ TN&MT tiếp tục cát, sỏi trái phép nhằm BVMT lưu vực sông; biệt, phim phóng sự “Khi Cò phối hợp với Đài Truyền hình Thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng trưởng Ốc trở về” của đạo diễn Phạm Việt Nam và Hội Điện ảnh xanh; Giới thiệu các mô hình, điển hình tiên Hiếu Thảo, Đài Phát thanh và Việt Nam phát động Liên hoan tiến trong công tác BVMT… Hội đồng giám Truyền hình Đồng Tháp đã phim Môi trường toàn quốc khảo đã chọn ra 21 tác phẩm xuất sắc để trao giành Giải “Việt Nam Xanh”. lần thứ VII, dự kiến trao giải giải, trong đó có 10 tác phẩm đoạt Giải Khuyến Phát huy kết quả tốt đẹp vào năm 2019. Ban Tổ chức 12 Số 1/2018
  7. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Đoàn công tác Bộ TN&MT kiểm tra công tác bảo vệ môi trường Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân ghi nhận những nỗ lực của Công ty trong việc thực hiện các công trình BVMT của Dự án theo nội dung báo cáo ĐTM đã được phê duyệt. Trong thời gian tới, Thứ trưởng yêu cầu Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, vận hành các công trình xử lý chất thải đảm bảo không để xảy ra sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm Dự án; Ban hành các quy trình vận hành nội bộ cụ thể; Tăng cường đào tạo, nâng cao nhận thức của các cán bộ quản lý, vận hành, đảm bảo các công VVĐoàn công tác kiểm tra hệ thống xử lý nước thải công nghiệp của Công ty trình BVMT. Đặc biệt, Công ty cần rà soát, xem xét kỹ các N gày 12/1/2018, Đoàn công tác của Bộ TN&MT do Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân dẫn đầu đã có buổi kiểm tra công tác BVMT Kết quả cho thấy, Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; củng cố thiết bị, nhân lực, tăng cường của Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn. nội dung, yêu cầu BVMT giám sát môi trường tự động, Từ tháng 9/2016 đến nay, Tổng cục Môi theo Kết luận kiểm tra số cũng như giám sát môi trường trường đã phối hợp với tỉnh Thanh Hóa tổ chức 7 3 4 / K L K T- T C M T ngày định kỳ; đẩy nhanh tiến độ các đoàn kiểm tra, giám sát về BVMT đối với 30/8/2016 của Tổng cục Môi thực hiện các hạng mục cải các cơ sở thuộc Khu kinh tế Nghi Sơn, trong trường; đã hoàn thành các thiện, bổ sung công trình đó có Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn. công trình xử lý chất thải và BVMT, đảm bảo hoàn thành Trong quá trình giám sát, Tổng cục Môi trường lắp đặt thiết bị quan trắc tự chậm nhất ngày 31/12/2018, đã yêu cầu Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn khẩn động chất thải theo nội dung riêng hệ thống hồ sự cố kết trương thực hiện các hạng mục cải thiện, bổ báo cáo đánh giá tác động hợp hồ sinh học phải hoàn sung công trình BVMT theo yêu cầu tại Quyết môi trường (ĐTM) được phê thành và đưa vào vận hành định số 3027/QĐ-BTNMT; đã trưng cầu Viện duyệt; có đủ thiết bị quan chậm nhất ngày 30/9/2018; Công nghệ Môi trường (Viện Hàn lâm Khoa trắc tự động để giám sát chặt Chủ động giám sát chặt chẽ học và Công nghệ Việt Nam) và Trung tâm Kỹ chẽ quá trình vận hành thử hoạt động xử lý chất thải của thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1 (Tổng nghiệm Dự án liên hợp Lọc các nhà thầu tiếp nhận xử lý cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) thực hóa dầu Nghi Sơn trong thời chất thải Công ty… hiện lấy, phân tích mẫu nước thải của Công ty. gian tới…  VŨ NHUNG Liên hoan phim Môi ảnh, truyền hình gửi tham dự mong muốn nhận được sự tham gia tích cực của trường toàn quốc do Bộ và trên 100 tác phẩm đoạt giải các tổ chức, cá nhân, nhà làm phim chuyên và TN&MT phối hợp với Hội cao, trong đó có 6 tác phẩm không chuyên gửi tác phẩm điện ảnh, truyền Điện ảnh Việt Nam và Đài đoạt Giải thưởng “Việt Nam hình đề tài về môi trường để tham dự, góp phần Truyền hình Việt Nam tổ Xanh” - Giải thưởng cao nhất tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và chức. Qua 6 lần tổ chức đã có của Liên hoan phim. trách nhiệm BVMT của cộng đồng. gần 1.000 tác phẩm phim điện  ĐỖ HƯƠNG Số 1/2018 13
  8. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG 10 sự kiện/hoạt động môi trường nổi bật năm 2017 Năm 2017, công tác quản lý nhà nước về BVMT đã có những chuyển biến tích cực, đáp ứng yêu cầu BVMT trong tình hình mới. Điểm lại 10 sự kiện/hoạt động môi trường cũng là dịp để nhìn nhận, đánh giá kết quả đạt được, cũng như những tồn tại, hạn chế trong công tác BVMT, từ đó xác định phương hướng hoạt động trong năm 2018. Dưới đây là 10 sự kiện/hoạt động môi trường nổi bật năm 2017do Tạp chí Môi trường bình chọn. 1 TỔ CHỨC THÀNH CÔNG HỘI NGHỊ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐBSCL) Trước những thách thức do chống thiên tai và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu BĐKH. Qua đó nhận diện đầy đủ (BĐKH) đối với vùng ĐBSCL, các nguy cơ và xu thế biến đổi của Chính phủ, Thủ tướng Chính ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH, phủ tổ chức Hội nghị này với tầm đề xuất các giải pháp tổng thể, nhìn về một ĐBSCL phát triển định hướng để thực hiện chuyển VVThủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc bền vững, thịnh vượng. Dưới đổi mô hình phát triển bền vững phát biểu tại Hội nghị về phát triển bền vững sự chủ trì của Thủ tướng Chính ĐBSCL trong thời gian tới. ĐBSCL thích ứng với BĐKH phủ Nguyễn Xuân Phúc, cùng sự Trên cơ sở kết quả của Hội tham gia của gần 1.000 đại biểu nghị, ngày 17/11/2017, Chính ở Trung ương và địa phương, các phủ ban hành Nghị quyết số 120/ trên cơ sở phát triển phù hợp nông nghiệp hàng chuyên gia, nhà khoa học, đối tác NQ-CP về phát triển bền vững hóa chất lượng cao, kết hợp với dịch vụ, du lịch quốc tế, Hội nghị đã bàn thảo, ĐBSCL thích ứng với BĐKH. sinh thái, công nghiệp…; tài nguyên thiên nhiên đóng góp nhiều ý kiến có giá trị Nghị quyết đề ra tầm nhìn đến được sử dụng hợp lý; ĐDSH và truyền thống thực tiễn, đặc biệt là những kinh năm 2100, ĐBSCL phát triển văn hóa lịch sử được duy trì và tôn tạo, đời sống nghiệm của thế giới về phòng bền vững, an toàn, thịnh vượng, vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao. 2 HOÀN THIỆN CHÍNH công cụ, biện pháp quản lý nhà SÁCH PHÁP LUẬT VỀ nước, biện pháp kỹ thuật kiểm BVMT soát, giám sát hoạt động xả thải của doanh nghiệp. Trong năm qua, hệ thống Tham gia tích cực trong quá chính sách pháp luật trong lĩnh trình sửa đổi, bổ sung một số vực môi trường tiếp tục được nội dung của Bộ Luật Hình sự hoàn thiện. Các văn bản mới năm 2015; Luật Bảo vệ và Phát được ban hành đã tạo lập môi triển rừng (sửa đổi); Luật Thủy VVTổng cục trưởng Tổng cục Môi trường trường pháp lý thuận lợi cho sản (sửa đổi), trong đó tập trung Nguyễn Văn Tài phát biểu tại Hội thảo góp ý hoạt động BVMT của các doanh phản ánh những vướng mắc, bất Nghị định sửa đổi, bổ sung các Nghị định quy nghiệp, cộng đồng, xã hội. cập trong quá trình triển khai định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật BVMT Nhằm tăng cường công tác Luật, đồng thời đề xuất, bổ sung năm 2014 quản lý nhà nước trong lĩnh vực những quy định mới đáp ứng yêu BVMT, Bộ TN&MT được giao cầu thực tiễn; bảo đảm tính liên trường (09 QCVN về nước thải, 07 QCVN về xây dựng Dự thảo Nghị định tục, thống nhất và đồng bộ giữa khí thải và 01 QCVN về chất thải rắn). Các sửa đổi, bổ sung các Nghị định các quy định của Luật. nội dung sửa đổi được triển khai theo hướng quy định chi tiết, hướng dẫn thi Triển khai rà soát toàn bộ nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế hành Luật BVMT năm 2014 (Dự hệ thống 44 quy chuẩn kỹ thuật trong quá trình xây dựng và áp dụng các tiêu thảo). Dự thảo được xây dựng quốc gia (QCVN) về môi trường, chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi nhằm khắc phục những bất cập trong đó ưu tiên sửa đổi 17 quy trường, đảm bảo tính khả thi và phù hợp với hiện nay, nhất là quy định về các chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi điều kiện thực tế của Việt Nam. 14 Số 1/2018
  9. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG 3 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Để kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, gắn với trách nhiệm của người đứng Năm qua, Bộ TN&MT là một Tài nguyên nước (02 thủ tục); Biển đầu, Bộ TN&MT đã triển khai Nghị trong những cơ quan hành chính và hải đảo (06 thủ tục). Riêng Tổng định số 36/2017/NĐ-CP quy định chức cấp Trung ương đi đầu trong cải cục Môi trường đã đề xuất bỏ/cắt năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ cách hành chính, nâng cao chất giảm 4 TTHC trong lĩnh vực môi chức của Bộ TN&MT. Theo đó, Bộ đã lượng phục vụ người dân, doanh trường (Cấp chứng chỉ tư vấn đánh tiến hành rà soát chức năng, nhiệm vụ, nghiệp. Bộ đã rà soát, bãi bỏ một giá tác động môi trường; chứng cơ cấu tổ chức của các Vụ, Tổng cục, số thủ tục hành chính (TTHC); minh tổ chức, cá nhân không gây ô Cục trực thuộc Bộ theo hướng tinh giảm thời gian, đơn giản hóa hồ nhiễm môi trường; kiểm tra, chấp gọn, giảm đầu mối. Bộ cũng quy định sơ, thành phần hồ sơ trong thực thuận việc tích nước đối với dự án số biên chế tối thiểu cho việc thành lập hiện TTHC, cụ thể: thực hiện liên có nội dung xây dựng hồ chứa thủy các phòng thuộc Bộ, đảm bảo hệ thống thông đối với 11 TTHC thuộc 03 lợi hoặc thủy điện; Khai thác và sử các đơn vị tinh gọn, hoạt động hiệu quả, lĩnh vực: Môi trường (03 thủ tục); thông tin, dữ liệu ĐDSH). giảm tầng trung gian. 4 THÀNH LẬP ĐƯỜNG DÂY NÓNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN PHẢN ÁNH, KIẾN NGHỊ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Nhằm tăng cường tiếp nhận và hành đường dây nóng (gồm số điện xử lý thông tin phản ánh, kiến nghị thoại và địa chỉ thư điện tử) để tiếp của tổ chức, cá nhân về ô nhiễm môi nhận, xử lý thông tin phản ánh, kiến trường (ÔNMT), đồng thời phát huy nghị của tổ chức, cá nhân về ÔNMT xác minh, xử lý và phản hồi thông tin vai trò của người dân và cộng đồng từ Trung ương đến địa phương hoạt phản ánh, kiến nghị của tổ chức và cá trong BVMT, tạo bước chuyển biến động thông suốt, liên tục 24/24 giờ nhân về ÔNMT thống nhất từ Trung trong công tác ứng phó, xử lý ÔNMT, trong ngày và 7 ngày trong tuần, bao ương đến địa phương (kèm theo ngày 10/10/2017, Bộ trưởng Bộ gồm cả ngày nghỉ, ngày lễ. Ở cấp danh mục hệ thống đường dây nóng). TN&MT đã ban hành Chỉ thị số 03/ Trung ương, Tổng cục Môi trường Tính đến hết ngày 15/12/2017, đường CT-BTNMT về việc tăng cường tiếp thiết lập, công khai đường dây nóng dây nóng của Tổng cục Môi trường đã nhận và xử lý thông tin phản ánh, của Bộ TN&MT, Sở TN&MT chịu tiếp nhận được tổng số 206 thông tin kiến nghị của tổ chức, cá nhân về trách nhiệm đường dây nóng cấp địa phản ánh, kiến nghị của người dân ÔNMT thông qua đường dây nóng. phương; Tổng cục Môi trường xây về ÔNMT, trong đó có 50 vụ việc đã Theo đó, Bộ trưởng chỉ thị: Lập, vận dựng, ban hành quy trình tiếp nhận, được xử lý. 5 KIỂM SOÁT CÁC DỰ ÁN, NGUỒN THẢI LỚN CÓ NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CAO Để chủ động ngăn chặn, phòng Giấy Lee&Man Việt Nam; ngừa, không để xảy ra sự cố, điểm giám sát việc thực hiện các nóng về môi trường, Tổng cục Môi hạng mục BVMT bổ sung trường đã tập trung triển khai xây để xử lý nước thải, khí thải, dựng Đề án kiểm soát đặc biệt đối chất thải rắn. Triển khai các với các cơ sở tiềm ẩn nguy cơ gây biện pháp đồng bộ, khoa ÔNMT cao. Đồng thời, chủ động học, để giám sát tình hình phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành khắc phục các lỗi vi phạm về địa phương tổ chức các đoàn thanh BVMT của Công ty TNHH tra, kiểm tra xử lý được 20 vụ việc, Gang thép Hưng Nghiệp VVThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thị sát, kiểm điểm nóng về môi trường, tạo được Formosa Hà Tĩnh (FHS). tra tình hình khắc phục sự cố môi trường tại sự đồng thuận và ủng hộ của cộng Thông qua nhiều đoàn kiểm Formosa Hà Tĩnh đồng, dư luận. Thành lập và duy trì tra trực tiếp tại Công ty cũng vi phạm, hoàn thiện các công trình thường xuyên Tổ giám sát quá trình như tham mưu cho Hội đồng giám BVMT đảm bảo đạt Quy chuẩn Việt vận hành thử nghiệm các công trình sát liên ngành đánh giá kết quả, đến Nam, cải tiến và nâng cấp công nghệ xử lý chất thải của Dự án Nhà máy nay, FHS đã cơ bản khắc phục các lỗi đạt tiêu chuẩn quốc tế. Số 1/2018 15
  10. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG 6 VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG (QUẢNG NINH) TRỞ THÀNH VƯỜN DI SẢN ASEAN Sau 2 năm đệ trình hồ sơ, ngày gần Di sản vịnh Hạ 19/5/2017, Vườn quốc gia (VQG) Long, được ví như Bái Tử Long (thuộc huyện Vân Đồn, một “kho báu” sinh tỉnh Quảng Ninh) đã được Trung quyển giữa trùng tâm Đa dạng sinh học ASEAN công khơi ở vùng biển nhận danh hiệu Vườn Di sản (VDS) Ðông Bắc của Việt ASEAN do đáp ứng được 5 tiêu chí Nam. VQG phong về tính toàn vẹn sinh thái; tính đại phú về các loài động, diện; tính tự nhiên; tính độc đáo và thực vật, với 1.909 VVLễ trao danh hiệu Vườn Di sản ASEAN các loài sinh cảnh quý, hiếm; tính loài động, thực vật, cho Vườn quốc gia Bái Tử Long hợp pháp. trong đó có 72 loài VQG Bái Tử Long có tổng diện động vật và 30 loài thực vật được ghi ASEAN. Trước đó, Việt Nam đã tích 15.783 ha, trong đó diện tích trong Sách đỏ Việt Nam. có 5 VQG được công nhân là VDS biển chiếm 9.658 ha, diện tích các VQG Bái Tử Long trở thành là ASEAN, gồm: Ba Bể, Hoàng Liên, đảo nổi chiếm 6.125 ha. VQG nằm VQG thứ 6 của Việt Nam và thứ 38 Kon Ka Kinh, Chư Mom Ray và U trong khu vực vịnh Bái Tử Long và của ASEAN được công nhận là VDS Minh Thượng. 7 VINH DANH CÁC NHÀ KHOA HỌC CÓ ĐÓNG GÓP CHO các công trình nghiên cứu khoa học CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC (ĐDSH) về bảo tồn ĐDSH dãy Trường Sơn. Đây là Giải thưởng lớn mang tầm vóc quốc gia, do Hội Khuyến học Việt Nam khởi xướng nhằm khuyến khích sự đam mê nghiên cứu khoa học, cải tiến công nghệ và tôn vinh những tài năng đích thực của Việt Nam trong các lĩnh vực: Công nghệ thông tin, khoa học công nghệ, y dược và môi trường. Với những đóng góp thực hiện các sáng kiến bảo tồn voọc mũi hếch tại khu rừng Khau Ca, tỉnh VVGS. Đặng Huy Huỳnh (đứng thứ 8 từ trái sang) tại Lễ chúc mừng Anh Hà Giang, ông Hoàng Văn Tuệ, cán hùng ĐDSH ASEAN bộ Chi cục Kiểm lâm Hà Giang đã được Tổ chức Bảo tồn động, thực vật quốc tế (FFI) trao tặng danh hiệu Năm 2017 ghi nhận những đóng phần thưởng cao quý của ASEAN dành Anh hùng bảo tồn của Quỹ bảo tồn góp của nhiều nhà khoa học Việt cho Giáo sư, mà còn là niềm vinh dự, Disney vì đã có đóng góp xuất sắc Nam trong lĩnh vực BVMT và bảo tự hào chung cho các nhà khoa học, các trong công tác bảo vệ động vật hoang tồn ĐDSH. Trong đó, GS.TSKH Đặng nhà quản lý của Việt Nam trong lĩnh dã, bảo tồn sinh cảnh và truyền cảm Huy Huỳnh - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ vực BVMT, bảo tồn ĐDSH. hứng cho cộng đồng tham gia vào Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam Với công trình nghiên cứu “Bảo các hoạt động bảo tồn. Ông cũng (VACNE) đã trở thành người Việt Nam tồn ĐDSH dãy Trường Sơn”, TS. là người đầu tiên ở Việt Nam nhận đầu tiên được vinh danh Anh hùng Nguyễn Ngọc Sinh - Chủ tịch VACNE được phần thưởng này. Theo kết quả ĐDSH ASEAN. Ông là một trong 10 đã được vinh danh tại Lễ trao giải tổng điều tra của Tổ chức FFI vào nhân vật điển hình của các nước trong Nhân tài Đất Việt về lĩnh vực môi tháng 4/2017, quần thể voọc mũi khu vực được nhận danh hiệu cao quý trường. Công trình là cuốn sách dày hếch ở Khau Ca đã tăng lên 121 cá này đúng vào dịp Kỷ niệm 50 năm hơn 300 trang do TS. Nguyễn Ngọc thể, gấp đôi so với thời điểm ban đầu thành lập ASEAN. Đây không chỉ là Sinh và các cộng sự tổng hợp dựa trên mới được phát hiện (năm 2002). 16 Số 1/2018
  11. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG 8 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN TRẮC, XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Trên cơ sở Quy hoạch mạng lưới quan trắc ô nhiễm môi trường biển, đảm TN&MT quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm bảo hiện đại, đồng bộ để cung nhìn đến năm 2030, ngày 24/10/2017, Thủ cấp thông tin, số liệu, tư liệu về tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Xây dựng hiện trạng, diễn biến chất lượng Hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về quan trắc TN&MT môi trường biển miền Trung tại Quyết định số 1618/QĐ-TTg. Đề án đề ra (không khí xung quanh, nước mục tiêu thu nhận đầy đủ, tích hợp, tổ chức biển và trầm tích); cảnh báo kịp xây dựng hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về quan trắc thời khi chất lượng môi trường TN&MT thống nhất trên cơ sở áp dụng các giải biển miền Trung có dấu hiệu bị pháp công nghệ, hạ tầng công nghệ thông tin ô nhiễm. hiện đại, tiên tiến, bảo đảm an ninh, an toàn Năm 2017, Bộ TN&MT thông tin; Hoàn thiện cơ chế chính sách và quy công bố Báo cáo hiện trạng môi định kỹ thuật bảo đảm thu thập công bố, chia sẻ, trường quốc gia năm 2016” với cung cấp, khai thác sử dụng thông tin, dữ liệu chủ đề “Môi trường đô thị”. Báo kiểm tra, xử lý vi phạm và phòng quan trắc TN&MT kịp thời, chính xác… cáo đã đề xuất các nhóm giải ngừa, kiểm soát ô nhiễm… Đây Ngày 3/9/2017, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt pháp tổng thể đối với công tác là nguồn tư liệu hữu ích, hỗ trợ Quyết định số 1307/QĐ-TTg về chủ trương đầu tư BVMT đô thị như: Hoàn thiện các nhà quản lý, hoạch định Dự án xây dựng hệ thống quan trắc và cảnh báo môi các chính sách, pháp luật về chính sách trong quá trình lập trường 4 tỉnh miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, BVMT đô thị và quy hoạch đô kế hoạch, quy hoạch phát triển Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế với mục tiêu nhằm thị gắn với phát triển bền vững; đô thị gắn với BVMT, góp phần xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát và cảnh báo tăng cường công tác thanh tra, phát triển bền vững đất nước. 9 10 CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC THAM GIA HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC HỢP LIÊN TỊCH VỚI CÁC TỔ CHỨC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Nhằm nâng cao hiệu quả, phát huy sức mạnh tổng hợp trong công tác quản lý nhà nước về BVMT, Bộ TN&MT đã ký VVHội thảo Tổng kết 20 năm kết thực hiện các VVKý kết Chương trình phối hợp giữa hợp tác ASEAN về môi trường Chương trình phối Bộ TN&MT và Hội Nông dân Việt Nam Các hoạt động hợp tác đa phương và song hợp trong lĩnh vực về BVMT và thích ứng với BĐKH phương về BVMT đã được tổ chức triển khai TN&MT với Ủy thực hiện có hiệu quả. Bộ TN&MT đã chủ trì ký ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, Đoàn kết hợp tác về môi trường với các nước: Đức, Đan TNCS Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, giai đoạn 2017 Mạch; xây dựng Biên bản ghi nhớ, Thỏa thuận - 2022. Các Chương trình phối hợp đã tăng cường sự tham gia hợp tác với Bộ Môi trường Hàn Quốc, Nhật Bản; của MTTQ Việt Nam các cấp, hội viên Hội Nông dân trong công chủ động và tích cực tham gia các hoạt động trong tác giám sát việc thực thi chính sách, pháp luật về tài nguyên môi khuôn khổ hợp tác ASEAN về môi trường, trong trường, tham gia phát hiện và giải quyết, xử lý các vi phạm pháp đó đã tổ chức thành công Hội thảo Tổng kết 20 luật về tài nguyên môi trường trên địa bàn nông thôn. Đồng thời, năm Việt Nam tham gia hợp tác ASEAN về môi phát huy sức trẻ của lực lượng đoàn viên thanh niên trong công trường. Sau hơn 20 năm tham gia hợp tác, Việt tác BVMT. Nam ngày càng khẳng định vai trò, vị trí trong các Thông qua các Chương trình phối hợp đã có nhiều mô hình, lĩnh vực hợp tác nói chung và lĩnh vực môi trường cách làm hay, nhiều hoạt động ý nghĩa thiết thực trong công tác nói riêng. Việt Nam đã tích cực tham gia vào tất BVMT, ứng phó với BĐKH và tăng trưởng xanh. Từ đó nâng cao cả các lĩnh vực hợp tác môi trường như ĐDSH, nhận thức cho cộng đồng về BVMT, từng bước thay đổi những BĐKH, hóa chất và chất thải, môi trường biển hành vi, phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng xấu đến môi và đới bờ, công nghệ môi trường, giáo dục môi trường sống, có ý thức sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, trường, kiểm soát ô nhiễm khói mù xuyên biên bảo vệ và cải thiện môi trường, xây dựng nếp sống văn minh thân giới, sản xuất, tiêu dùng bền vững… thiện với môi trường vì sự phát triển bền vữngn Số 1/2018 17
  12. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về bảo vệ môi trường năm 2018 TS. NGUYỄN VĂN TÀI Trên cơ sở những chuyển hưởng lợi từ môi trường có Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường biến tích cực trong công tác nghĩa vụ đóng góp tài chính BVMT của năm 2017, để cho công tác BVMT; người V tăng cường công tác BVMT, gây ô nhiễm, suy thoái môi ới sự quyết tâm cao của cả hệ thống sớm giải quyết các vấn đề môi trường phải bồi thường, chi chính trị, sự nỗ lực của Chính phủ, trường bức xúc, phòng ngừa, trả chi phí xử lý, cải tạo và các Bộ, ngành và địa phương, công tác giảm thiểu ô nhiễm, tác động phục hồi môi trường”. BVMT trong năm 2017 đã đạt được nhiều kết xấu lên môi trường, quản lý tốt - Xây dựng Đề án tổng quả nổi bật. Hệ thống chính sách, pháp luật chất thải, cải thiện chất lượng thể về tăng cường năng lực về BVMT tiếp tục có những bước phát triển môi trường, cần tập trung vào quản lý chất thải rắn sinh hoạt mới, ngày càng hoàn thiện, đồng bộ với thể các nhóm nhiệm vụ trọng tâm đô thị và nông thôn; Đề án chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ và các giải pháp cơ bản sau: về quan trắc, cảnh báo môi nghĩa mà Đảng và Nhà nước đang xây dựng. Tổ Thứ nhất, tập trung rà trường vùng kinh tế trọng chức chuyên môn về BVMT đã được kiện toàn soát, sửa đổi, hoàn thiện hệ điểm, khu vực tập trung nhiều từ Trung ương đến địa phương và tại các Bộ, thống chính sách, pháp luật về nguồn thải và khu vực nhạy ngành; hợp tác quốc tế về BVMT liên tục được BVMT. cảm về môi trường giai đoạn tăng cường, mở rộng. Chất lượng môi trường ở - Rà soát, xây dựng Đề án 2018 - 2025, định hướng 2030; nhiều địa phương đã có những chuyển biến tích Luật sửa đổi, bổ sung một số Đề án tăng cường năng lực cực. Chúng ta đã bước đầu thành công trong điều của Luật BVMT và các bảo tồn ĐDSH tại các khu bảo việc thực hiện mục tiêu kiểm soát, hạn chế cơ Luật có liên quan đến BVMT; tồn và hành lang ĐDSH. bản mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái tài ban hành Nghị định sửa đổi, Thứ hai, tiếp tục đổi mới nguyên và suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH); bổ sung các Nghị định, quy công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường; một số định chi tiết thi hành Luật giám sát để kịp thời phát hiện, dự báo tác động xấu tới môi trường bước đầu BVMT. xử lý nghiêm minh các vi phạm. được ngăn ngừa; nhiều vấn đề bức xúc về môi - Rà soát, điều chỉnh, hoặc - Xây dựng Kế hoạch thanh trường đã được giải quyết kịp thời. xây dựng mới các quy chuẩn tra năm 2018 theo hướng đổi Năm 2018 là năm bản lề thực hiện Nghị kỹ thuật quốc gia về môi mới, giảm đối tượng thanh quyết Đại hội XII của Đảng, Kế hoạch phát trường trên cơ sở tham khảo tra, kiểm tra, đổi mới hình triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, kinh nghiệm về công tác quản thức tổ chức các đoàn thanh Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm lý môi trường, hệ thống pháp tra, kiểm tra. Xử lý dứt điểm kỳ 2016 - 2021. Việc triển khai các nhiệm vụ, luật, tiêu chuẩn môi trường các vụ việc tồn đọng, phức tạp, kế hoạch công tác của ngành Môi trường được của các nước phát triển trên kéo dài. Trong năm 2018, tập đặt trong bối cảnh Chính phủ quyết tâm cao, thế giới. trung thanh tra, giám sát các tạo chuyển biến rõ nét, thực chất trong thực - Xây dựng và triển khai dự án lớn, tiềm ẩn nguy cơ xảy hiện các đột phá chiến lược với phương châm Đề án kiểm soát đặc biệt đối ra sự cố, ô nhiễm môi trường hành động của Chính phủ là “Kỷ cương, liêm với các dự án, cơ sở có nguy cơ như dệt nhuộm, luyện thép, chính, hành động, sáng tạo, hiệu quả”. Bên cạnh gây ô nhiễm môi trường cao. sản xuất hóa chất; các cơ sở những thuận lợi, ngành Môi trường cũng đứng Xây dựng hệ thống tiêu chí về có lưu lượng nước thải từ 200 trước những khó khăn, thách thức như: Một môi trường làm cơ sở lựa chọn, m3/ngày, đêm trở lên; các đối số cơ chế, chính sách pháp luật chưa theo kịp sàng lọc loại hình sản xuất và tượng có loại hình sản xuất, với thực tiễn; thiếu các công cụ, biện pháp quản công nghệ sản xuất phục vụ công nghệ lạc hậu, nguồn thải lý mạnh, hiệu quả; năng lực thực thi pháp luật cho việc thu hút đầu tư, xem lớn, xả thải ra những khu vực ở một số địa phương còn hạn chế; ô nhiễm, xét, phê duyệt các dự án đầu tư. nhạy cảm về môi trường như suy thoái môi trường vẫn có chiều hướng gia - Xây dựng Đề án về cơ ven biển, lưu vực sông; xử lý tăng; năng lực, nhân lực, nguồn tài chính cho chế đột phá huy động nguồn nghiêm các hành vi vi phạm, công tác BVMT chưa theo kịp mức độ gia tăng lực, thu hút đầu tư, xã hội đặc biệt là hành vi xả thải gây nhanh của đối tượng quản lý và các vấn đề môi hóa BVMT, thực hiện đúng ô nhiễm môi trường. trường phát sinh. nguyên tắc: “Người được - Tiếp tục duy trì hoạt 18 Số 1/2018
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2