intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán: Số 146/2019

Chia sẻ: ViShani2711 ViShani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

53
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán: Số 146/2019 trình bày các nội dung chính sau: Chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước dưới góc nhìn thể chế, dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp chuyển giá và một số giải pháp trong cuộc đấu tranh chống chuyển giá, hoàn thiện thủ tục kiểm toán và nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam,... Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tạp chí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán: Số 146/2019

  1. SOÁ 146 - 12/2019 i ISSN 1859 - 1671 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Hồ Đức Phớc, Tổng KTNN, Chủ tịch GS.TS Đoàn Xuân Tiên, Phó Tổng KTNN, Phó Chủ tịch TS. Lê Quang Bính GS.TS Ngô Thế Chi PGS.TS Phạm Văn Đăng PGS.TS Đinh Trọng Hanh PGS.TS Nguyễn Đình Hòa GS.TS Vương Đình Huệ GS.TS Đặng Thị Loan GS.TS Dương Thị Bình Minh PGS.TS Phan Duy Minh TS. Lê Đình Thăng Nhà báo Nguyễn Thái Thiên PGS.TS Lê Huy Trọng GS.TS Phạm Quang Trung PGS.TS Ngô Trí Tuệ TS. Nguyễn Hữu Vạn TS. Mai Vinh THƯ KÝ TÒA SOẠN ths. Ngô Khánh Hòa Thiết kế Kỷ Quang Giá: 9.500 Đồng TÒA SOẠN Số 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội Tel: 024 6287 3463 / Website: khoahockiemtoan.vn Email: tcnckhkt@yahoo.com.vn / khoahockiemtoansav@gmail.com Giấy phép hoạt động báo chí số: 514/GP-BTTTT cấp ngày 05/10/2015 In tại: Công ty Cổ phần In La Bàn
  2. content NO 146 - 12/2019 i ISSN 1859 - 1671 06 Nguyen Minh Phong, Nguyen Tran Minh Tri Economic highlights in 2019 and Hai Van Caution with corporate bonds outlook for 2020 Ngo Tri Trung Slow disbursement of public FORUM AND DIALOGUE Minh Thu Remove difficulties to promote 59 investment is one of the “black dots” in the state owned enterprises equitization bright picture of the economy in 2019 22 RESEARCH AND DISCUSSION Le Thi Tuyet Nhung Quality of audit activities of State Audit Office of Vietnam from institutional perspective Nguyen Thanh Cong, Dang Duc Hiet Signs for uncovering transfer pricing activities of enterprises and some solutions for anti-transfer pricing 37 FROM THEORY TO PRACTICE Anh Minh Banking sector still has many Do Thi Thu Hien Completing audit procedures and improving audit quality great challenges remain in 2020 in auditing the poor households lending program at Vietnam Bank for Social Policies Le Ngoc Hien, Le Dinh Thuong, Le Mau EXPERIENCES FROM ABROAD Nguyen Thi Thu Trang Digitization and 64 Cuong Complete the content of the audit of auditing in a digitization environment the administrative agencies in the condition of applying the new accounting policy NEW DOCUMENTS 69 54 ECONOMICS – FINANCE Duy Anh Strong imprint of import and 2019 TOTAL TABLE OF CONTENTS 71 export
  3. số 146 - 12/2019 i ISSN 1859 - 1671 noäi dung 06 Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Trần Minh Trí Điểm nhấn kinh tế năm 2019 và triển Hải Vân Thận trọng với trái phiếu doanh nghiệp vọng năm 2020 59 Ngô Trí Trung Giải ngân vốn đầu tư công DIỄN ĐÀN - ĐỐI THOẠI chậm là một trong những “điểm tối” trong bức tranh sáng của nền kinh tế năm 2019 22 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Lê Thị Tuyết Nhung Chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước dưới góc nhìn thể chế Nguyễn Thành Công, Đặng Đức Hiệt Dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp chuyển giá và một số giải pháp trong cuộc đấu tranh chống chuyển giá Minh Thư Sẽ tháo gỡ nhiều khó khăn 37 TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN Đỗ Thị Thu Hiền Hoàn thiện thủ tục kiểm để đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước toán và nâng cao chất lượng kiểm toán Anh Minh Năm 2020, ngành ngân hàng chương trình cho vay hộ nghèo tại Ngân vẫn còn nhiều thách thức lớn hàng Chính sách xã hội Việt Nam 64 Lê Ngọc Hiền, Lê Đình Thưởng, Lê Mậu KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI Cường Hoàn thiện nội dung kiểm toán Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa và kiểm đơn vị hành chính sự nghiệp trong điều toán trong môi trường số hóa kiện áp dụng chế độ kế toán toán mới VĂN BẢN MỚI 69 54 KINH TẾ - TÀI CHÍNH 71 Duy Anh Dấu ấn mạnh mẽ của xuất nhập TỔNG MỤC LỤC 2019 khẩu
  4. ÑIEÅM NHAÁN KINH TEÁ NAÊM 2019 VAØ TRIEÅN VOÏNG NAÊM 2020 TS. Nguyễn Minh Phong* ThS. Nguyễn Trần Minh Trí* N ăm 2019 là năm thứ 2 liên tiếp cả nước đạt toàn bộ 12 chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu, trong đó 5 chỉ tiêu vượt kế hoạch, với ước GDP cả năm tăng 6,8-6,9%. Việt Nam thuộc tốp có mức GDP năm 2019 tăng trưởng cao dẫn đầu khu vực và thế giới, được coi là quốc gia có nền kinh tế ổn định và tăng trưởng nhanh, thế và lực không ngừng được củng cố; uy tín quốc tế được nâng lên, bất chấp những khó khăn chung về kinh tế thế giới trong năm 2019. Thành quả này là cộng hưởng tích cực sự kịp thời và hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp cả nước trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Từ khóa: Điểm nhấn kinh tế, triển vọng. Economic highlights in 2019 and outlook for 2020 2019 is the second consecutive year that the whole country achieved all 12 major plan targets, of which 5 exceeded the plan, with an estimated annual GDP growth of 6.8-6.9%. Vietnam is one of the countries with the highest GDP growth rate in 2019, leading the region and the world, considered a country with a stable economy and fast growth, its strength is constantly being consolidated; its international prestige is raised, despite the general difficulties in the world economy in 2019. This achievement is a positive resonance of the timely and effective direction and administration of the Central Government and Prime Minister, with the efforts of all levels, sectors, localities and business community throughout the country in implementing the socio-economic development plan. Keywords: Economic highlight, outlook. Những điểm nhấn kinh tế Việt Nam năm 2019 Báo cáo Môi trường kinh doanh toàn cầu - Doing Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện, business 2020 (DB 2020) vừa được Ngân hàng Thế Việt Nam được xếp thứ 8 trong số các nền kinh giới công bố, chỉ số nộp thuế (Paying Taxes, với tế tốt nhất thế giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 các tiêu chí như: số giờ nộp thuế; số lần nộp thuế bậc so với năm 2018; năng lực cạnh tranh của trong năm; tổng mức thuế suất trên lợi nhuận; chỉ Việt Nam được Diễn đàn Kinh tế Thế giới xếp thứ số sau kê khai (hoàn thuế giá trị gia tăng, thanh/ 67/141 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 10 bậc so với kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp) đã tăng 22 năm 2018. Chỉ số năng lực cạnh tranh ngành du bậc, đưa Việt Nam từ vị trí thứ 131 lên xếp thứ 109 lịch cũng tăng 2 bậc so với năm trước. Chỉ số đổi trong tổng số 190 quốc gia được đánh giá. Nhờ kết mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Việt Nam tăng 3 quả này, ngành thuế đã vượt chỉ tiêu Chính phủ bậc, xếp thứ 42/129 quốc gia, vùng lãnh thổ; đứng đề ra tại Nghị quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực thứ nhất trong nhóm 26 quốc gia thu nhập trung hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện bình thấp và thứ 3 trong ASEAN. Chỉ số xếp hạng môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh về an toàn thông tin mạng của Việt Nam tăng 50 tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm bậc, xếp thứ 50/175 quốc gia, vùng lãnh thổ. Theo 2021. Theo đó, mục tiêu chỉ số nộp thuế năm 2019 *Phó Ban Tuyên truyền lý luận, Báo Nhân dân 6 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  5. tăng 7-10 bậc, tiệm cận mục tiêu đến năm 2021 lên đã ghi nhận mức kỷ lục mới, với ước cả năm có 30-40 bậc. khoảng 134 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh 2020 của hàng chục nghìn doanh nghiệp hoạt động trở lại. 9 Ngân hàng Thế giới, phần lớn các chỉ số này đều tháng đầu năm có gần 102,3 nghìn doanh nghiệp có sự cải thiện so với năm trước đó và được ghi đăng ký thành lập mới, tăng 34% về số vốn đăng ký nhận nhờ những nỗ lực của Việt Nam. Cụ thể, thời và tăng 26,6% về vốn đăng ký bình quân một doanh gian nộp thuế giảm 114 giờ (từ 498 xuống 384 giờ); nghiệp thành lập mới, đạt 12,6 tỷ đồng, mức cao trong đó, 94 giờ giảm là do cải cách, đơn giản hóa nhất trong những năm trở lại đây. Điều này cũng tại các thủ tục về khai thuế giá trị gia tăng và 20 giờ cho thấy “sức khỏe” tốt hơn của các doanh nghiệp giảm là do những cải cách, đơn giản hóa các thủ tục mới gia nhập thị trường. Đồng thời, cả nước còn về nộp và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. có 27,6 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, Số lần nộp thuế giảm từ 10 lần năm 2019 xuống tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trước. Đến nay có còn 6 lần năm 2020. Tổng mức thuế suất (tỷ lệ tổng gần 24 nghìn hợp tác xã kiểu mới với đa số hoạt thuế và đóng góp) giảm 0,2%, từ mức 37,8% năm động hiệu quả. 2019 xuống còn 37,6% năm 2020. Thời gian doanh Sự lạc quan kinh doanh và tích cực đầu tư được nghiệp Việt Nam chuẩn bị nộp thuế giá trị gia tăng, khẳng định, với kết quả 81,7% doanh nghiệp ngành bao gồm lập bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ công nghiệp chế biến, chế tạo được Tổng cục Thống mua vào, bán ra theo Tờ khai thuế giá trị gia tăng kê khảo sát khẳng định kinh doanh của mình trong đã giảm khoảng 90 giờ (từ 212 còn 122 giờ). Thời quý III/2019 là ổn định và tích cực, tốt hơn quý gian kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 5 II/2019; 87,9% cho rằng dự kiến quý IV/2019 xu lần xuống 1 lần... hướng sẽ tốt lên hoặc ổn định so với quý III/2019. Số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay Vốn đầu tư nước ngoài được tiếp tục cải thiện với lại hoạt động tiếp tục được cải thiện. Đây là 2 chỉ quy mô vốn FDI thực hiện ước đạt 14,2 tỷ USD, số đo lường sức khỏe môi trường kinh doanh và tăng 7,3%; tổng giá trị góp tăng 82,3% so với cùng tạo động lực tăng trưởng chính đến nền kinh tế kỳ năm 2018 và cao nhất từ trước đến nay. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 7
  6. Động lực và chất lượng tăng trưởng có bước đoạn trước và tăng thấp hơn tốc độ tăng GDP danh phát triển, với tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã nghĩa (năm 2019, nợ công giảm còn 56,1% GDP so hội cả năm ước khoảng 33,8% GDP; tỷ trọng đầu tư với mức 64,6% GDP năm 2016). của khu vực ngoài nhà nước tăng lên 45,3%; đầu tư Năm nay là năm thứ tư liên tiếp Việt Nam tư nhân với nhiều dự án lớn được triển khai mạnh xuất siêu với ước tính cả năm 2019 xuất siêu trên mẽ, theo đúng định hướng tăng cường thu hút các 9 tỷ USD. Trong bối cảnh thương mại toàn cầu nguồn lực xã hội. Năng suất lao động tăng 5,9%; suy giảm, xuất khẩu vẫn tăng khoảng 7,9%; xuất đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp đạt khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng mạnh. 42,7%. Mô hình tăng trưởng chuyển dịch tích cực, Công tác quản lý thị trường được tăng cường, với giảm dần phụ thuộc vào khai khoáng và tăng tín việc xử lý nghiêm nhiều vụ việc buôn lậu, gian lận dụng. Đóng góp của khoa học, công nghệ và đổi thương mại. mới sáng tạo ngày càng tăng. Khoa học công nghệ Nền kinh tế tiếp tục cơ cấu lại nên đúng hướng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực; hệ và thực chất hơn. Các ngành, lĩnh vực chủ yếu vẫn sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia phát triển ổn định, tích cực trong bối cảnh khó phát triển mạnh. Nhiều thành tựu được ứng dụng khăn. Sản xuất công nghiệp tăng mạnh; trong đó nhanh chóng và rộng rãi, trong đó có những lĩnh công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò vực tiệm cận và đạt trình độ khu vực, quốc tế. Hệ động lực tăng trưởng kinh tế. Bảo đảm an ninh thống bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiếp tục năng lượng; phát triển mạnh các dự án năng lượng được hoàn thiện. Các quỹ phát triển khoa học công tái tạo. Khu vực nông nghiệp phát triển ổn định; nghệ phát huy hiệu quả; có hơn 3.000 doanh nghiệp xây dựng và đưa vào hoạt động nhiều nhà máy chế khởi nghiệp và một số quỹ đầu tư mạo hiểm. biến lớn; xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt trên 41 Nhiều địa phương nỗ lực phấn đấu vươn lên, tỷ USD. Xây dựng nông thôn mới đạt kết quả vượt thu hút mạnh các nguồn lực, đạt tốc độ tăng trưởng bậc, đến cuối năm 2019 ước có khoảng 53 - 54% số cao, đóng góp quan trọng cho kết quả chung của xã và 110 huyện đạt chuẩn, hoàn thành trước thời cả nước. hạn gần 2 năm. Khu vực dịch vụ duy trì đà tăng Thị trường tài chính và nền tảng kinh tế vĩ mô khá cao; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu được duy trì ổn định, vững chắc trong điều kiện thị dịch vụ tiêu dùng tăng khoảng 11,5 - 12%; thương trường tài chính, tiền tệ quốc tế biến động mạnh. mại điện tử tăng mạnh. Khách quốc tế ước cả năm Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) dưới 3%, thấp hơn mục đạt 18 triệu lượt, tăng 16,1%. Cơ cấu lại các tổ chức tiêu đề ra. Thị trường tài chính, tiền tệ và tỷ giá tín dụng gắn với xử lý nợ xấu đạt kết quả tích cực; được điều hành chủ động, linh hoạt và duy trì ổn tỷ lệ nợ xấu nội bảng còn 1,91%; bảo đảm an toàn định phù hợp; dự trữ ngoại hối đạt khoảng 73 tỷ hệ thống. Thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu USD. Hệ số tín nhiệm quốc gia được nâng hạng quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; tập từ BB- lên BB với triển vọng “tích cực”. Năm 2019 trung xử lý các dự án, doanh nghiệp thua lỗ, thất tổng thu ngân sách nhà nước vượt 3,3% dự toán thoát lớn, trong đó có dự án bước đầu có lãi và một và là năm thứ hai liên tiếp thu ngân sách trung số dự án từng bước khắc phục khó khăn, vận hành ương vượt dự toán. Các chỉ tiêu tổng thu, huy trở lại. động vào ngân sách, thu nội địa... đạt mục tiêu kế Chất lượng nguồn nhân lực tiếp tục được cải hoạch 5 năm. Bội chi được kiểm soát cả số tuyệt thiện cùng với sự phát triển kết cấu hạ tầng, đô thị đối và tương đối, với mức bội chi năm 2019 ngân và thúc đẩy liên kết vùng. Xếp hạng đại học tăng 12 sách nhà nước khoảng 3,4% GDP và năm 2020 bậc, từ hạng 80 lên 68. Quy mô nguồn nhân lực ước ước 3,44% GDP, vượt mục tiêu dưới 3,5% GDP. Tỷ đạt 55,8 triệu lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo trọng chi đầu tư phát triển tăng, đạt 26,6%. Nhờ cả năm khoảng 61 - 62%, trong đó tỷ lệ lao động có kiểm soát tốt, nợ công đã giảm một nửa so với giai bằng cấp, chứng chỉ đạt 24%; tạo thêm 1,62 triệu 8 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  7. việc làm; mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội. tính toán dựa trên 4 chỉ số, bao gồm suy dinh Hệ thống đô thị phát triển nhanh, tỷ lệ đô thị hóa dưỡng, gầy so với chiều cao, thấp còi ở trẻ em và ước đạt 39,2%. trẻ em tử vong). Các lĩnh vực văn hóa, xã hội được chú trọng, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam cơ bản gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, chất giai đoạn 2016 - 2020 đã đi được gần hết chặng lượng cuộc sống của nhân dân tiếp tục được cải đường, dù còn khó khăn nhưng kinh tế Việt Nam thiện rõ rệt. đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng: Tăng trưởng Chất lượng dịch vụ y tế tiếp tục được nâng lên, GDP phục hồi rõ nét sau giai đoạn 2011 - 2015, duy đạt 8,6 bác sỹ, 27,5 giường bệnh trên 1 vạn dân và tỷ trì được tốc độ cao, đặc biệt là trong các năm 2017 - lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 89,3%, vượt mục tiêu 2019 (với tốc độ tăng GDP đạt 6,81 năm 2017; 7,08% đề ra. Làm tốt công tác y tế dự phòng; chú trọng vệ năm 2018 và dự kiến khoảng 7,1% năm 2019). Tính sinh an toàn thực phẩm. chung giai đoạn 2016 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến khoảng 6,84%/năm (đạt mục tiêu 6,5 - 7% của Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều giảm 1 - 1,5% (còn khoảng 3,73 - 4,23%); trong đó các Kế hoạch 2016 - 2020 đã đề ra). Đóng góp của khu huyện nghèo giảm trên 4%. Thành tích giảm nghèo vực công nghiệp xây dựng vào tăng trưởng kinh của Việt Nam tiếp tục là một điểm sáng, được cộng tế giai đoạn 2016 - 2020 đã tăng lên hơn 44% (so đồng quốc tế đánh giá cao. Đặc biệt, theo Báo cáo với mức tương ứng 39,9% giai đoạn 2011 - 2015). Chỉ số đói nghèo toàn cầu (GHI) 2019 của Cơ quan Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mặc viện trợ Concern Worldwide từ Ailen và tổ chức dù có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại do sức cầu bên Welt Hunger Hilfe của Đức, Việt Nam đứng thứ ngoài giảm sút, nhưng vẫn có mức tăng khá, trung 62, tăng 2 bậc so với vị trí thứ 64 trên tổng số 119 bình 12,8%/năm trong giai đoạn 2016 - 2019, đóng nền kinh tế trong bảng xếp hạng toàn cầu. Với vị góp 32% vào tăng trưởng GDP toàn nền kinh tế. trí năm nay, Việt Nam tốt hơn một số nước láng Năng suất lao động giai đoạn này tăng trung bình giềng Đông Nam Á như Myanmar, Indonesia, 5,8%/năm (so với mức tăng tương ứng 4,3%/năm Philippines, Campuchia và Lào. (Điểm GHI được của giai đoạn 2011 - 2015). NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 9
  8. Bối cảnh và triển vọng kinh tế Việt Nam năm dục, y tế); các hỗ trợ mạng sản xuất, gia tăng chuỗi 2020 giá trị (dịch vụ hỗ trợ, logistics, công nghiệp hỗ trợ). Tiềm năng cũng nằm ở những lĩnh vực mới Năm 2020, Việt Nam có nhiều thuận lợi và cả nổi (kinh tế xanh, kinh tế sáng tạo, kinh tế số, phát những thách thức không nhỏ. triển đô thị thông minh). Lĩnh vực kết cấu hạ tầng Về thuận lợi, Việt Nam tiếp tục có sức hút và bất động sản (nhà ở, văn phòng, bất động sản du đầu tư mạnh ở khu vực do hiện đứng ở vị trí thứ lịch, bán lẻ, logistics, khu công nghiệp)... cũng có 8 (tăng 15 bậc, từ vị trí 23 năm 2018) trong bảng nhiều cơ hội cho giới đầu tư trong và ngoài nước xếp hạng các nền kinh tế tốt nhất thế giới để đầu khai phá. tư năm 2019 theo báo cáo của U.S. News & World Về thách thức, là một nền kinh tế có độ mở cao, Report. Đồng thời, Việt Nam đang có những tiến Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ xu thế bộ về chỉ tiêu lạm phát, thâm hụt ngân sách, dự tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế thế giới và trữ ngoại hối và gia tăng tổng cầu nội địa của nền nhiều nước lớn nới lỏng tiền tệ trong thập niên tới, kinh tế gần 100 triệu dân. Hệ số tín nhiệm quốc gia gắn với chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, mâu của Việt Nam được nâng từ B1 (tích cực) lên Ba3 thuẫn địa chính trị, chính sách tiền tệ khó dự đoán (ổn định). Cách mạng Công nghiệp 4.0 lan rộng của các nước, nợ công các nước tăng cao... Đồng và sự “góp mặt” của các Hiệp định thương mại tự thời, tiếp tục chịu tác động của các xu thế đa cực do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ địa chính trị, xu thế già hóa của dân số, cách mạng xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định công nghệ 4.0, xu thế hình thành các mega-FTA và Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu gia tăng tính kết nối khu vực, xu thế dịch chuyển (EVFTA) được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều cơ hội dữ liệu xuyên biên giới, tác động của biến đổi khí phát triển cho nền kinh tế Việt Nam thông qua việc hậu, sự nổi lên của Châu Á với 2 quốc gia Trung mở rộng xuất khẩu, đầu tư và ứng dụng khoa học Quốc, Ấn Độ trong khi đồng USD sẽ giảm dần sức công nghệ, giúp cải thiện chuỗi cung ứng của Việt mạnh vốn có. Nam. Bên cạnh đó, các FTA này tác động tích cực tới lao động, trong đó những ngành thâm dụng lao Ngoài ra, trong phát triển kinh tế, Việt Nam đã, động như dệt may, da giày... dự báo sẽ được hưởng đang và sẽ còn tiếp tục đối diện với nhiều áp lực về lợi nhiều nhất. chủ nghĩa tư bản thân hữu; kiểm soát độc quyền kinh tế (nhà nước và tư nhân); bảo vệ quyền lợi Ngoài ra, tác động từ CPTPP và EVFTA còn người lao động; tăng cường bảo vệ môi trường và có thể đến từ việc tạo sức ép cải thiện thể chế và an sinh xã hôi; tình trạng chuyển giá, né và trốn môi trường kinh doanh, từ đó, kỳ vọng tạo ra tác thuế; sản xuất hàng giả, nhái, kém chất lượng; tội động tích cực trong trung và dài hạn. Riêng EVFTA phạm buôn lậu núp bóng công ty trong cho vay và CPTPP có thể giúp GDP Việt Nam tăng thêm nặng lãi và buôn ma túy, động vật quý hiếm… lần lượt 4,3% và 1,3% vào năm 2030. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đến năm 2030 Đồng thời, việc tăng trưởng vẫn chủ yếu phụ dự kiến sẽ tăng thêm 44,4%; xuất khẩu sang các thuộc vào vốn (tỷ lệ vốn đầu tư/GDP vẫn ở mức nước CPTPP đến năm 2035 tăng 14,3%. Giai đoạn cao, trung bình 33,5%), đóng góp của nhân tố vốn 2020-2030, thông qua các hiệp định thương mại trong tăng trưởng vẫn chiếm tỷ lệ lớn (trên 55%). RCEP, CPTPP và EVFTA, Việt Nam có thêm cơ Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch quá hội đa dạng hóa quan hệ hợp tác, bổ sung động lực nhanh sang khu vực dịch vụ, trong khi nền tảng tăng trưởng và giảm phụ thuộc quá nhiều vào các công nghiệp còn yếu. Các ngành dịch vụ có giá trị nền kinh tế lớn. Cơ hội sẽ nằm ở những ngành có gia tăng cao đóng góp còn thấp, chi phí dịch vụ lợi thế so sánh truyền thống (như dệt may, da giày, logistic còn cao. Đặc biệt, xuất khẩu vẫn phụ thuộc đồ gỗ, điện tử, nông sản và thủy sản); lĩnh vực phục vào nhóm hàng do doanh nghiệp FDI dẫn dắt. Kim vụ tiêu dùng (phân phối bán lẻ, du lịch, giải trí, giáo ngạch xuất khẩu tăng, nhưng hàm lượng nội địa 10 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  9. trong xuất khẩu không tăng tương ứng. Các doanh Theo dự báo của Trung tâm Thông tin và Dự nghiệp trong nước đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu và vừa chưa tham gia nhiều vào chuỗi giá trị toàn tư, tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2025 có thể cầu. Năng lực đổi mới sáng tạo chưa được cải thiện diễn ra với 2 kịch bản: nhiều và vẫn là điểm nghẽn trong phát triển kinh tế Kịch bản 1, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam của Việt Nam khi cách mạng công nghiệp 4.0 đang sẽ đạt khoảng 7%/năm; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn diễn ra mạnh mẽ trên thế giới... định, lạm phát ở mức 3,5-4,5%/năm. Năng suất lao Theo tính toán của Bộ Tài chính, nợ công năm động được cải thiện hơn với tốc độ tăng trưởng khoảng 6,3%/năm. Với kết quả này, đến năm 2020 khoảng 54,3% GDP, thấp hơn nhiều mức 2025, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt 63,7% GDP cách đó 4 năm. Dù vậy, điều hành khoảng 4.688 USD, đưa Việt Nam gia nhập nhóm ngân sách còn tiếp tục gặp khó khăn, khi tỷ lệ huy nước có thu nhập trung bình cao. động thuế, phí giảm dần và chưa đạt mục tiêu 21% GDP giai đoạn 2019-2020. Nguyên nhân là nguồn Kịch bản 2, nếu Việt Nam có thể tận dụng được đóng góp từ dầu thô, xuất nhập khẩu giảm nhanh công nghệ trong Cách mạnh công nghiệp 4.0 và trong vài năm qua, từ mức 7,3% GDP năm 2015, thu hút đầu tư có sự cải thiện chất lượng, phát triển xuống 4,5% năm 2016, dự kiến còn 4,2% 2019 và tốt nền tảng kinh tế hiện tại thì kỳ vọng GDP tăng trưởng có thể lên tới 7,5%/năm. giảm tốc về 3,6% năm 2020. Thu từ một số lĩnh vực tăng trưởng cao trước đây đều giảm, trong đó thu Các tổ chức và chuyên gia quốc tế thì thận trọng từ Nhà máy Lọc hóa dầu Dung Quất giảm tới 19%, hơn khi dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của Việt còn thu từ ngành than chỉ 8,2%... Mặt khác, thu nội Nam năm 2020 sẽ thấp hơn so với năm 2019, tương địa một số thành phố lớn có điều tiết về ngân sách ứng 6,5% (theo WB) hoặc 6,7% (theo ADB). trung ương đều giảm, như Hà Nội năm 2020 giảm Theo Chuyên gia Kinh tế trưởng về các thị gần 10% so với 2017; Thành phố Hồ Chí Minh trường ASEAN của HSBC, Việt Nam sẽ có tốc độ giảm hơn 3%, Bình Dương gần 8%... tăng trưởng GDP 6,5% vào năm 2020 sau khi đạt NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 11
  10. được mục tiêu 6,7% trong năm nay. Đồng thời, những căng thẳng thương mại trên thế giới để cạnh Việt Nam còn đang đối mặt với 4 thách thức về tranh không công bằng. Những sản phẩm có giá trị cải thiện cơ cấu xuất - nhập khẩu, giảm nhập khẩu gia tăng sản xuất tại Việt Nam phải được gắn mác quá nhiều từ thị trường Trung Quốc; kiểm soát rõ ràng để đề phòng trường hợp tái xuất bất hợp lạm phát, với mức dự báo CPI lần lượt ở mức 2,7% pháp. Các cuộc thanh kiểm tra tại các cảng hàng và 3% trong năm 2019 và 2020; kiểm soát những hóa xuất - nhập khẩu, sự phối hợp giữa các bộ, rủi ro tài chính, nhất là nợ tiêu dùng tăng nhanh ban, ngành cũng là rất cần thiết để đảm bảo rằng sẽ và thúc đẩy dịch chuyển dòng vốn vay chảy từ bất không có hàng hóa của một nước thứ ba nào được động sản sang những ngành công nghiệp, trong “đội lốt” một cách trái phép và rời khỏi Việt Nam. khi kiểm soát tăng trưởng tín dụng. Tỉ lệ nợ công ở Ngoài ra, các chính sách tiền tệ của Ngân hàng mức 61,3% GDP trong năm 2019 và 2020. Cán cân nhà nước Việt Nam hiện mới tập trung chủ yếu thanh toán dương cho phép Ngân hàng Nhà nước vào việc kiểm soát định lượng, như đặt ra các mục gia tăng dự trữ ngoại hối, nhờ đó tỉ giá sẽ giữ ổn tiêu tín dụng về tổng thể của nền kinh tế hoặc của định trong năm 2020. từng ngân hàng. Đây là công cụ trực tiếp tác động Theo ông Eric Sidgwick, Giám đốc Quốc gia đến nền kinh tế. Thời gian tới, Việt Nam cần đẩy của ADB, 5 lĩnh vực Việt Nam cần tập trung trong mạnh việc áp dụng những công cụ gián tiếp hơn chu kỳ phát triển kinh tế mới là: Cải thiện cơ sở hạ thông qua cơ chế giá cả thị trường và các chính tầng quốc gia, không chỉ về mặt số lượng những sách lãi suất về tổng thể, lãi suất của từng ngân công trình mà còn trong cả những yếu tố “mềm” hàng và liên ngân hàng đối với hoạt động kinh tế, hơn như các dịch vụ hậu cần và tính hiệu quả để tạo điều kiện cho cơ chế giá cả thị trường hoạt của những dịch vụ đó; Phát triển nguồn lực con động hiệu quả. người, tăng cường giáo dục thực chất từ các cấp Dòng vốn ngoại được dự báo sẽ tiếp tục tăng độ để đào tạo kỹ năng mà các thị trường yêu cầu, nhờ sự ổn định chính trị - xã hội và kinh tế vĩ mô, trong đó đặc biệt là kỹ năng về sử dụng công nghệ; lợi thế giá nhân công rẻ. Đồng thời, sự căng thẳng Tạo thêm nguồn lực tăng trưởng cho khu vực tư thương mại Mỹ - Trung, cùng cơ hội từ những FTA nhân, đặc biệt là khối doanh nghiệp trong nước; mà Việt Nam đã và sẽ ký kết như CPTPP, EVFTA... Năng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước khiến Việt Nam được xem là một đích đến của các và thể chế; Tạo ra các động lực tăng trưởng kinh tế nhà đầu tư nước ngoài. có khả năng kháng chịu với tình trạng biến đổi khí Cơ cấu kinh tế sẽ có sự chuyển dịch sâu sắc hơn hậu đang diễn biến ngày một nghiêm trọng. Đặc theo hướng phát triển công nghiệp phụ trợ và tham biệt, hệ thống ngân hàng của Việt Nam cần phải gia chuỗi cung ứng quốc tế, trước hết với các nước đạt chuẩn quốc tế của Hiệp ước Basel II vào đầu thành viên tham gia FTA với Việt Nam. Các ngành năm tới, bởi đây là chuẩn mực quốc tế về quản trị du lịch, nông nghiệp, thủy, hải sản sẽ tiếp tục tăng rủi ro mà hệ thống các ngân hàng thương mại Việt trưởng thuận lợi. Nam đang hướng đến từng bước áp dụng, nhằm tăng cường năng lực quản trị rủi ro và nâng cao Các nhóm hàng chủ lực xuất khẩu của Việt hiệu quả hoạt động. Hiện nay, mới chỉ có khoảng Nam sẽ đa dạng hơn, nhóm ngành dệt may, giày 1/3 số ngân hàng của Việt Nam đáp ứng được các dép và gạo có khả năng cạnh tranh nhờ giảm hàng tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II và một số trong rào thuế quan và mua được nguyên liệu giá rẻ, giúp đó còn gặp vướng mắc về vấn đề vốn sở hữu nước giảm chi phí sản xuất. Các doanh nghiệp cũng có ngoài hay thanh khoản. thêm cơ hội tham gia đấu thầu mua sắm công. Việt Nam cần nhận thức và quan tâm đến thực Quá trình tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa, tránh để đất nước và các ngân hàng thương mại sẽ đẩy mạnh hơn. Các rơi vào trường hợp bị đánh giá là đang lợi dụng hoạt động M&A cũng được thúc đẩy cả bề rộng và 12 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  11. bề sâu, nhất là trong lĩnh vực bất động sản; sản xuất Đặc biệt, có dấu hiệu cho thấy thị trường bất và kinh doanh hàng tiêu dùng; ngân hàng và cả dệt động sản nghỉ dưỡng - du lịch năm 2020 sẽ trầm may, chế tạo cơ khí… lắng và tạo áp lực tăng nợ xấu ngân hàng. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục đóng Thị trường chứng khoán năm 2020 không vai trò là động lực quan trọng của tăng trưởng kinh nhiều dư địa để tăng điểm, sau khi mức vốn hóa tế, nhất là xuất khẩu. trên thị trường đã đạt 76,4% GDP vào cuối năm 2018 (về đích trước hạn 2 năm so với mục tiêu ban Thị trường các hàng tiêu dùng sẽ có cải thiện đầu ước chiếm 70% GDP vào năm 2020) và cuối với cơ cấu hàng hóa phong phú hơn, giá rẻ hơn và quý III/2019, vốn hóa thị trường cho riêng nhóm chất lượng từng bước được cải thiện. Hàng công cổ phiếu niêm yết đã đạt khoảng 195 tỉ USD, nghệ thông tin tiếp tục đa dạng hóa và giảm giá chiếm hơn 80% GDP. Động lực chủ yếu và kỳ nhanh do cạnh tranh và sự phát triển khoa học vọng vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam công nghệ. có thể đạt mốc 100% GDP năm 2020 là nỗ lực Thị trường xuất khẩu lao động sẽ tiếp tục tăng đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn ở khối doanh mạnh và là một trọng tâm cải thiện việc làm và an nghiệp nhà nước và phát hành cổ phiếu lần đầu sinh xã hội cho các vùng, đối tượng liên quan. ra công chúng của các doanh nghiệp tư nhân lớn Thị trường bất động sản sẽ hình thành một chu (dự kiến các doanh nghiệp lớn Mobifone, VNPT, kỳ đầu tư mới, với những điều chỉnh sâu về định Agribank, VICEM... sẽ IPO và niêm yết trên sàn hướng, quy mô, tốc độ, cân bằng và hiệu quả hơn, chứng khoán với giá trị lên tới 8 tỉ USD). Ngoài ra, với tiêu điểm nóng vẫn là phân khúc nhà ở xã hội nhà đầu tư cũng kỳ vọng thị trường chứng khoán và các căn hộ chung cư, mặt bằng kinh doanh giá Việt Nam sẽ được MSCI nâng hạng, từ thị trường hợp lý, ở vị trí thuận lợi, đủ cơ sở hạ tầng và dịch vụ cận biên lên thị trường mới nổi. Khi đó, các quỹ xã hội, được tiêu thụ theo phương thức cho thuê, ETF sẽ dễ dàng tham gia vào thị trường chứng “thuê-mua” và “mua-cho thuê” và được quản lý bởi khoán Việt Nam. Theo dự đoán của VDSC, các các công ty ủy thác, khai thác chuyên nghiệp có ETF dựa trên các chỉ số mới như VN Diamond, trách nhiệm cao. VNFin Select và VNFin Lead hứa hẹn sẽ thu hút NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 13
  12. dòng tiền của khối ngoại. Dù vậy, nút thắt về sở chế tạo theo chiều sâu và tận dụng tối đa các lợi ích, hữu đối với nhà đầu tư nước ngoài vẫn là yếu tố cơ hội từ hội nhập quốc tế và xu hướng Cách mạng trở ngại cho việc nâng hạng. Ngoài ra, thị trường công nghiệp 4.0... chứng khoán năm 2020 có thể đối diện với những Chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số là chủ đề rủi ro từ xu hướng tăng nhẹ lãi suất trung và dài trọng tâm, mục tiêu ưu tiên và động lực phát triển hạn; đồng thời, triển vọng chung còn phụ thuộc mạnh mẽ hàng đầu của Việt Nam trong nhiều thập vào kết quả triển khai Luật Chứng khoán sửa kỷ tới. Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á đổi; trong đó có việc nới room, bổ sung công cụ 2019” (e-Conomy Southeast Asia 2019) do Google, chứng khoán phái sinh, tăng cường minh bạch, Temasek và Bain công bố ngày 3/10/2019 tại Thành tăng cung cho thị trường trái phiếu, đặc biệt là phố Hồ Chí Minh, nền kinh tế số Việt Nam năm khả năng chuyển đổi tiền tệ... 2019 trị giá 12 tỉ USD (đóng góp 5% GDP quốc Năm 2020, tái cấu trúc ngân hàng sẽ có bước gia trong năm 2019), cao gấp 4 lần so với giá trị tiến tích cực (nợ xấu toàn ngành đến tháng 8.2019 của năm 2015 và dự đoán chạm mốc 43 tỉ USD ở dưới 2%, tính cả tại VAMC là dưới 5%), nhiều vào năm 2025, với các lĩnh vực: Thương mại điện ngân hàng bước vào chuyển đổi số. Tuy nhiên, tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và dòng vốn cho doanh nghiệp đang bị siết lại từ phía gọi xe công nghệ. Nền kinh tế số Việt Nam, cùng các tổ chức tín dụng do thách thức đặt ra trong Indonesia, đang dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng quản trị theo yêu cầu Basel II ở nhiều ngân hàng và trong khu vực Đông Nam Á, với trung bình 38%/ xử lý một số ngân hàng yếu kém với nợ xấu nhóm năm so với 33% của cả khu vực tính từ năm 2015. 4-5 còn cao. Tổng giá trị giao dịch trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam ước đạt 5 tỉ USD trong năm 2019, Bối cảnh đó tạo áp lực buộc một số doanh cao gấp 12,5 lần mức 0,4 tỉ USD của năm 2015 và nghiệp Việt tìm kiếm nguồn huy động vốn khác sẽ tăng tới 23 tỉ USD vào năm 2025, với tốc độ tăng qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp, kể cả phát trưởng xấp xỉ 49%. Bên cạnh đó, các ngành dịch vụ hành trái phiếu quốc tế (theo Asia Bond Monitor, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi thị trường trái phiếu doanh nghiệp bằng VND của xe trực tuyến cũng có sự vươn lên mạnh mẽ, đóng Việt Nam đã đạt 4,3 tỉ USD vào năm 2018, tăng góp vào sự phát triển của nền kinh tế số Việt Nam. trưởng kép 66%/năm, giai đoạn 2014-2018. Trong Ở Việt Nam, các công ty hàng đầu nền kinh tế số đó, 30 doanh nghiệp như Vingroup, Masan, ACB, đang đi theo hướng ngược lại: Mang đến thật nhiều CII, BIDV, VPBank, Techcombank, REE, PAN... đã dịch vụ trên cùng một ứng dụng, dù vẫn có dịch chiếm 85% giá trị trái phiếu doanh nghiệp đang lưu vụ kinh doanh cốt lõi để giữ chân người dùng. Bên hành. Để phát hành trái phiếu quốc tế, các doanh cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng lựa chọn hình nghiệp phải được xếp hạng tín dụng, hiểu biết pháp thức cộng sinh, bắt tay hợp tác để mở rộng kho sản lý và trình tự thủ tục để chuẩn bị hồ sơ, đợi phê phẩm dịch vụ. duyệt thủ tục, tổ chức quảng bá, xúc tiến đầu tư, công bố, dựng sổ, định ra thị trường thứ cấp. Trong Năm 2020, có nhiều kỳ vọng mới vào động lực đó, quảng bá marketing rất quan trọng. tăng trưởng kinh tế tích cực hơn cho nền kinh tế cả từ việc thông qua các hiệp định thương mại tự do Về trung và dài hạn, Việt Nam cần nhiều hơn Việt Nam-EU và hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA); các đột phá thực chất về nâng cao năng lực nội tại từ việc EU rút thẻ vàng ngành thủ sản Việt Nam và của nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, gia từ việc Việt Nam tiếp tục ký tham gia 2/8 công ước tăng các động lực tăng trưởng mới, đẩy nhanh quá còn lại của Tổ chức lao động quốc tế. trình cải cách thể chế và cải thiện môi trường; phát triển của khu vực tư nhân; phát triển khoa học Xuất khẩu dịch vụ (trước hết trong các dịch vụ công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất Chính phủ, dịch vụ du lịch, tài chính, vận tải và lao động; chú trọng phát triển công nghiệp chế biến kinh doanh doanh công nghệ cao khác, như dịch 14 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  13. vụ viễn thông, máy tính và thông tin, dịch vụ tư vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn. Phát triển, vấn, bảo hiểm và hưu trí, dịch vụ sở hữu trí tuệ...) đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao phải được coi là mục tiêu và động lực mới của năm gắn với phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới 2020, đặc biệt trong bối cảnh thực thi các FTA thế sáng tạo; phát triển kinh tế bền vững gắn với phát hệ mới, như CPTPP và cả EVFTA. Điều đó không triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và củng chỉ giúp cân bằng cán cân thanh toán thương mại cố quốc phòng, an ninh, nâng cao chất lượng đời hàng hóa - dịch vụ chung, mà còn trực tiếp góp sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Tăng cường phần phát triển sản xuất công, nông nghiệp, cải quản lý đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, thiện cơ cấu kinh tế và khai phá các thị trường phòng chống thiên tai, dịch bệnh, ứng phó biến đổi tiềm năng trị giá hàng trăm tỷ USD trong và ngoài khí hậu. Tiếp tục thực hiện nghiêm việc sắp xếp, nước; giúp người dân bớt tâm lý sính ngoại, cải tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế; cải cách hành thiện chất lượng sống, cải thiện việc làm, thu nhập, chính, cải cách tư pháp; nâng cao chất lượng xây tạo sức hút vốn đầu tư và du khách nước ngoài tìm dựng pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả đến Việt Nam khám phá, trải nghiệm và gửi gắm chỉ đạo điều hành và thực thi pháp luật. Tăng cường niềm tin. kỷ luật, kỷ cương, phòng chống tham nhũng, lãng Trong bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều khó phí, tiêu cực. Làm tốt công tác thông tin truyền khăn và bất trắc khó lường, để bảo đảm thành thông, tạo đồng thuận xã hội. Củng cố quốc phòng, công, theo chỉ đạo của Chính phủ, các cấp, các an ninh, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và ngành cần nghiêm túc thực hiện 11 nhiệm vụ, giải hội nhập quốc tế, triển khai và tổ chức thực hiện pháp trọng tâm mà Quốc hội đề ra cho năm 2020, có hiệu quả các hiệp định thương mại tự do mà với mục tiêu tổng quát là tập trung ổn định kinh tế Việt Nam là thành viên; thực hiện tốt vai trò Chủ vĩ mô; kiểm soát lạm phát; nâng cao năng suất, chất tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 2020, lượng, hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnh tranh của Chủ tịch Đại hội đồng lần thứ 41 Liên nghị viện nền kinh tế. Hoàn thiện thể chế, khơi thông nguồn các quốc gia Đông Nam Á, Ủy viên không thường lực; tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ thông thoáng, thuận lợi. Đẩy mạnh cơ cấu lại nền 2020-2021; giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy lãnh thổ, biển, đảo quốc gia và môi trường hòa nhanh tiến độ thực hiện các dự án quan trọng quốc bình, ổn định cho phát triển; nâng cao uy tín và vị gia, công trình trọng điểm; phát huy vai trò của các thế của quốc gia trên trường quốc tế. Theo Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế năm 2020 của Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, Việt Nam sẽ phấn đấu đạt 12 chỉ tiêu chủ yếu gồm: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 6,8%; Tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân (CPI) dưới 4%; Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 7%; Tỉ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu dưới 3%; Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33-34% GDP; Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều) giảm 1-1,5%, riêng các huyện nghèo giảm 4%; Tỉ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị dưới 4%; Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65%, trong đó tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ đạt khoảng 25%; Số giường bệnh trên một vạn dân (không tính giường trạm y tế xã) đạt 28 giường bệnh; Tỉ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 90,7%; Tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 90%; Tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 15
  14. Giaûi ngaân voán ñaàu tö coâng chaäm laø moät trong nhöõng “ñieåm toái” trong böùc tranh saùng cuûa neàn kinh teá naêm 2019 Ths. Ngô Trí Trung* N ăm 2019 đánh dấu bằng những kết quả toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, với sự chuyển biến thực chất hơn trong việc thực hiện 3 đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với mô hình tăng trưởng, đặc biệt là sự chuyển biến về tình hình kinh tế - xã hội không chỉ dừng lại ở những con số tăng trưởng liên tục, mà quan trọng hơn là sự phát triển đồng đều, toàn diện của tất cả các ngành, các lĩnh vực trong cả nước. Đạt được những kết quả đó, cử tri và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ. Tuy nhiên, việc chậm giải ngân vốn đầu tư công lại là một trong những điểm tối trong bức tranh sáng của nền kinh tế. Từ khóa: Giải ngân vốn đầu tư công. Slow disbursement of public investment is one of the “black dots” in the bright picture of the economy in 2019 The year 2019 is marked by comprehensive results in all socio-economic fields, with more essential changes in the implementation of three strategic breakthroughs, restructuring the economy associated with the growth model, especially the changes in the socio-economic situation do not stop at the continuous growth figures, but more importantly the comprehensive development of all sectors and fields of the country. Achieving those results, voters and people acknowledge and highly appreciate the efforts of the Government. However the slow disbursement of public investment is one of the black dots in the bright picture of the economy. Keywords: Disbursement of public investment. Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp ước đạt và hành chủ động, linh hoạt và duy trì ổn định phù vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu Quốc hội giao, kinh tế vĩ hợp; dự trữ ngoại hối đạt khoảng 73 tỷ USD. Thu mô ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế được ngân sách nhà nước vượt dự toán, cân đối ngân cải thiện, trong đó 5 chỉ tiêu vượt kế hoạch. Tăng sách được bảo đảm, tỷ lệ bội chi và nợ công so với trưởng kinh tế đạt khá cao, năng suất lao động và GDP giảm. Cán cân thương mại giữ được nhịp chất lượng tăng trưởng tiếp tục được cải thiện; kinh tăng trưởng cao, xuất siêu năm thứ tư liên tiếp... tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn. Tốc độ tăng GDP Ngoài ra, sản xuất công nghiệp tăng mạnh. Trong cả năm ước đạt trên 6,8%, thuộc nhóm các nước đó, công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai tăng trưởng cao hàng đầu khu vực, thế giới. Bên trò động lực tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt, khoa cạnh đó, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được nền học công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong nhiều tảng kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc. Chỉ số giá lĩnh vực. Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tiêu dùng (CPI) dưới 3%, thấp hơn mục tiêu đề quốc gia cũng phát triển mạnh.Về môi trường kinh ra. Thị trường tài chính, tiền tệ và tỷ giá được điều doanh, Chính phủ đã tập trung đơn giản hóa, cắt * Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  15. giảm thủ tục hành chính, tiết giảm chi phí, hỗ trợ ngân vốn đầu tư công, nhất là giải ngân số vốn đã tiếp cận thị trường và các nguồn lực. được giao kế hoạch. Nhưng tiến độ giải ngân vốn đầu tư công vẫn diễn ra hết sức chậm. Tình trạng Chậm giải ngân vốn đầu tư công làm “nóng” chậm giải ngân vốn đầu tư công đã được Thủ tướng nghị trường Quốc hội Nguyễn Xuân Phúc khẳng định “chưa bao giờ đặc Năm 2019, mặc dù Chính phủ đã quyết liệt chỉ biệt nghiêm trọng như vậy” trong phiên họp do đạo về giải ngân vốn đầu tư công, nhưng tiến độ Văn phòng Chính phủ tổ chức cách đây chưa lâu. thực tế vẫn rất chậm. Ðặc biệt, nhiều bộ, ngành sử Ðầu tư công những năm qua đã đóng góp rất lớn dụng số vốn lớn hay các địa phương ở vùng kinh tế vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy trọng điểm lại có tỷ lệ giải ngân thấp. Mặt khác, tỷ nhiên, tình trạng giải ngân đầu tư công chậm liên lệ tạm ứng lại tương đối cao với số vốn tạm ứng đã tục tiếp diễn suốt nhiều năm tạo ra ‘nút thắt cổ chai’ đạt gần 130 nghìn tỷ đồng. Vấn đề này một mặt tạo cho nền kinh tế. Nhất là năm 2019, tình trạng này điều kiện cho các nhà thầu triển khai dự án, nhưng đang diễn biến nghiêm trọng hơn. Do vậy, chậm ngược lại đã không tạo động lực hay áp lực trong giải ngân vốn đầu tư công làm “nóng” nghị trường, việc triển khai khối lượng thực hiện. Để thúc đẩy là một trong những vấn đề được đề cập nhiều nhất giải ngân vốn đầu tư công, tại các phiên họp thường trên nghị trường Quốc hội trong 2 ngày thảo luận kỳ, Chính phủ thường xuyên chỉ đạo quyết liệt việc về tình hình kinh tế, xã hội tại Hội trường kỳ họp đẩy nhanh tốc độ giải ngân. Thủ tướng Chính phủ thứ 8 Quốc hội khóa XIV. Một trong những vấn đề đã có công điện về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu được nhiều đại biểu quan tâm và nêu ý kiến nhất nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân kế hoạch vốn là vấn đề chậm giải ngân vốn đầu tư công. Chưa có đầu tư công, trong đó, yêu cầu tăng cường vai trò, kỳ họp nào đại biểu Quốc hội lại quan tâm và nêu trách nhiệm của người đứng đầu, thủ trưởng các nhiều ý kiến đến vấn đề chậm giải ngân vốn đầu tư cơ quan, đơn vị trong việc đẩy nhanh tốc độ giải công đến vậy. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 17
  16. Nguyên nhân và hệ lụy chậm giải ngân vốn việc này có liên quan đến Luật Đầu tư công, giải đầu tư chậm phóng mặt bằng, chủ đầu tư chậm trễ trong quá trình triển khai dự án... Ngoài ra, còn do việc giao Mặc dù, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, vốn cho các dự án thường giao trọn gói, chưa tính địa phương tích cực triển khai hàng loạt giải pháp toán theo từng giai đoạn để bố trí vốn cho phù hợp. nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án đầu tư Trong khi các dự án ở giai đoạn làm thủ tục hồ sơ công ngay từ những tháng đầu năm 2019, nhưng và bồi thường vốn ít và chậm hơn giai đoạn thi đến nay, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn này vẫn đạt ở công. Nhiều dự án trọng điểm quốc gia nguồn vốn mức thấp. Sắp hết năm 2019, vốn đầu tư thực hiện phân bổ lớn nhưng lại không giải ngân được. Đơn từ nguồn ngân sách nhà nước 11 tháng mới đạt cử như đường cao tốc Bắc - Nam, Dự án Cảng hàng 78,6% kế hoạch năm và tăng 5,5% so với cùng kỳ không quốc tế Long Thành, Dự án mở rộng Cảng năm trước, thấp nhất trong giai đoạn 2016-2019. hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Dự án Tuyến Cụ thể, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công là: 82% đường sắt Metro... (2016); 80,6% (2017); 78,6% (2018) và 78,5% (11 tháng 2019). Tốc độ tăng của giải ngân vốn đầu tư Nhiều Bộ, ngành ôm đồm quá nhiều dự án, đầu công: năm 2016 là 15%; năm 2017 là 7,5%; năm tư trải dài qua nhiều tỉnh, thành nên công tác giải 2018 là 12,4%; 11 tháng năm 2019 là 5,5%. Trong phóng mặt bằng rất khó khăn, khi triển khai rất đó, vốn Trung ương quản lý đạt 43,7 nghìn tỷ đồng, chậm, làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh bằng 72,6% kế hoạch năm và giảm 15,8% so với tế, xã hội của các địa phương. Trong Luật Đầu tư cùng kỳ năm trước, trong đó Bộ Giao thông Vận công không đề cập đến việc tách riêng các phần và tải đạt 12.365 tỷ đồng, bằng 69,9% và giảm 23,5%; lập hồ sơ để giải phóng mặt bằng, xây lắp nên rất Bộ Y tế 3.429 tỷ đồng, bằng 64,8% và tăng 41,8%; khó cho các bộ ngành, địa phương trong việc thực Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2.560 tỷ hiện các dự án lớn. Thời gian qua, mới chỉ có riêng đồng, bằng 75,3% và giảm 56,4%... Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành đề xuất cơ chế riêng là cho tách phần giải phóng mặt Có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, bằng thành dự án riêng để đẩy nhanh tiến độ, còn trách nhiệm của từng cấp, từng ngành, từng cá các dự án khác vẫn gộp chung nên thời gian thực nhân trong phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công hiện rất dài. Luật Đầu tư công có cho phép thời gian khiến việc giải ngân nguồn vốn nhà nước chậm. thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công được kéo dài Nguyên nhân chủ yếu là do công tác kế hoạch sang năm sau. Điều này dẫn tới tâm lý không tích hóa đầu tư công còn nhiều bất cập cả ở các cơ quan cực, tập trung trong việc giải ngân, vì cho rằng thời tổng hợp và ở các bộ, ngành, địa phương, lập kế hạn còn dài. Việc giải ngân thường dồn vào thời hoạch chưa sát với thực tế, chưa tính toán kỹ khả gian gần cuối năm, cuối thời hạn cho phép. năng giải ngân, có tâm lý xây dựng nhu cầu vốn cao Các dự án do các bộ, ngành, địa phương đề xuất nhưng phân bổ cho các dự án chưa hợp lý, chưa giao kế hoạch số vốn trên chưa đủ thủ tục đầu tư phù hợp với nguyên tắc, thứ tự ưu tiên, thậm chí theo quy định, công tác đôn đốc chưa kịp thời, còn dự kiến bố trí cho những dự án chưa đủ thủ quyết liệt, dẫn tới tình trạng chờ đợi lẫn nhau, đơn tục dẫn tới không thể giao được kế hoạch theo quy vị xong trước chờ đơn vị xong thủ tục sau, nên mất định pháp luật. khá nhiều thời gian... Việc chờ đợi để tổng hợp Nguyên nhân vướng từ làm hồ sơ thủ tục, phân một lần cũng một phần do tâm lý ngại tổng hợp bổ tới triển khai dự án: Vướng mắc trong quá giao kế hoạch nhiều lần, như đã từng diễn ra trong trình làm hồ sơ thủ tục chuẩn bị thực hiện dự án, một số năm trước đây. Việc giao kế hoạch vốn đòi 18 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  17. hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ hai chiều giữa nay quá thấp, chưa phù hợp với điều kiện thực tế cơ quan tổng hợp và các bộ, ngành, địa phương. tại một số địa phương... Quan trọng nhất là phương án đề xuất của các bộ, Một số bộ, ngành, địa phương chưa thực sự ngành, địa phương cần phải đảm bảo đúng nguyên chủ động, quyết liệt trong việc chỉ đạo chủ đầu tư tắc, tiêu chí, quy định pháp luật, thì khâu tổng hợp, triển khai các giải pháp đẩy nhanh giải ngân vốn trình cấp có thẩm quyền giao kế hoạch mới nhanh, đầu tư công, chưa tích cực trong việc hoàn chỉnh chính xác, đúng pháp luật được. các thủ tục đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, hoàn Nếu có bất kỳ trường hợp nào chưa đúng quy thiện hồ sơ tạm ứng thanh toán đối với các dự án định về nguyên tắc, tiêu chí, chưa đúng quy định theo quy định... Một số chủ đầu tư chưa tích cực pháp luật, thì bản thân cơ quan tổng hợp cũng phối hợp với Kho bạc Nhà nước thực hiện thủ không thể đơn phương tự triển khai, dẫn tới tình tục hạch toán thu hồi vốn ứng trước vào số giải ngân kế hoạch vốn năm. Đến thời điểm kiểm tra trạng giao kế hoạch chậm, giao nhiều lần... vẫn còn hiện tượng một số địa phương chưa thực Bên cạnh đó, chậm giải ngân còn do giải phóng hiện thu hồi vốn theo kế hoạch năm đã được cấp mặt bằng gặp nhiều khó khăn, do tình trạng thiếu thẩm quyền giao. Các chủ đầu tư còn chậm quyết minh bạch và công bằng trong lập phương án toán dự án hoàn thành, quyết toán hợp đồng nên đền bù giải phóng mặt bằng, gây tâm lý không không giải ngân được kế hoạch vốn được giao. tin tưởng trong dân, dẫn tới người dân cố tình Có chủ đầu tư cũng chưa quyết liệt thực hiện không di dời hoặc khiếu kiện vượt cấp. Năng lực theo kế hoạch, tiến độ giao. Riêng về khâu kỹ nhà thầu hạn chế, thủ tục điều chỉnh, gia hạn hiệp thuật, công tác thiết kế - dự toán công trình, đấu định vốn nước ngoài chậm; do những khó khăn thầu lựa chọn nhà thầu diễn ra chậm do chủ đầu trong công tác chuẩn bị thủ tục đầu tư các dự án tư và tư vấn trong một số trường hợp có chuyên sử dụng vốn cân đối ngân sách địa phương; do môn chưa sâu, chất lượng hồ sơ không đáp ứng mức áp dụng chỉ định thầu xây lắp và tư vấn hiện yêu cầu, phải chỉnh sửa nhiều lần hoặc thời gian NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 19
  18. nộp lại hồ sơ chỉnh sửa kéo dài, phải điều chỉnh ảnh hưởng đến uy tín quốc gia và giảm niềm tin liên tục. của các nhà đầu tư. Thứ ba, gây lãng phí lớn khi tiền “nằm chết” nhưng Chính phủ vẫn phải trả Những vướng mắc trong quy định của Luật Đầu thêm chi phí vốn. Thứ tư, doanh nghiệp, chủ đầu tư công, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Đất tư phải gánh chịu thêm chi phí, lợi nhuận ít đi, nợ đai cũng làm ảnh hưởng đến triển khai các dự án nần tăng và uy tín giảm sút. đầu tư công và thực hiện giải ngân của Kho bạc Nhà nước. Luật Đầu tư công hiện hành có quá Ở góc độ điều hành chính sách, việc giải ngân nhiều trình tự thủ tục, cũng như rất nhiều loại giấy vốn đầu tư công thấp đầu năm, cao cuối năm sẽ phép để có thể xây dựng một công trình. ảnh hưởng đến điều hành chính sách tài chính, tiền tệ của những tháng cuối năm, nhất là dịp gần Tết Nhiều ngành, địa phương đang “vin” vào mặt Nguyên đán, tác động đến chỉ số lạm phát chung bằng, năng lực thi công của nhà thầu, vào thể chế. của nền kinh tế, cân đối thu - chi tài chính. Ở khía Nhưng trong cùng một môi trường, sao có nhiều cạnh hiệu quả sử dụng vốn, giải ngân chậm có thể ngành, địa phương giải ngân tốt (70 đến 80%) trong làm giảm ý nghĩa tác động của vốn đầu tư công đối khi nhiều nơi khác rất kém. Vì thế, không thể chỉ với tăng trưởng kinh tế hằng quý, ảnh hưởng đến đổ lỗi cho nguyên nhân khách quan mà phải thấy tài chính của doanh nghiệp tham gia thực hiện dự rõ cả các trách nhiệm chủ quan. Phải làm rõ việc án đầu tư công... chậm do vốn, thủ tục phức tạp hay bởi tinh thần làm việc chưa tích cực. Những giải pháp khắc phục và bài học cho những năm sau về đầu tư công Đầu tư công là một trong những nguồn lực rất lớn, quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã Để giải quyết vấn đề, cần phải xây dựng giải hội của đất nước, nhất là phát triển hạ tầng của tất pháp tổng thể, đồng bộ từ thể chế, pháp luật đến cả các vùng miền. Đầu tư công góp khoảng 10,7% công tác chỉ đạo, điều hành, đôn đốc, thực hiện, giá trị GDP, 32% mức đầu tư toàn xã hội năm 2019. thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và phải có chế tài đối với các hành vi vi phạm pháp luật, sách nhiễu, tiêu Tuy nhiên, tình trạng chậm giải ngân gần chục cực, lợi ích nhóm, cố tình làm chậm tiến độ phân năm qua tạo ra “nút thắt cổ chai” với nền kinh tế, bổ và giải ngân. Cần tập trung vào các nhóm giải không phải chỉ xảy ra năm nay mà nhiều năm qua. pháp chính. Chậm giải ngân vốn đầu tư công gây ra nhiều hệ lụy như: Thứ nhất, đã ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Một là, Tiếp tục rà soát các quy định còn vướng – xã hội, nhất là đóng góp của đầu tư công trong giá mắc để kịp thời điều chỉnh. Cần tiếp tục tháo gỡ trị của GDP, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vì những vướng mắc liên quan đến các quy định vốn là một trong những yếu tố quan trọng của phát thuộc thẩm quyền của Chính phủ, góp phần đẩy triển. Chúng ta còn số lượng lớn vốn đang “đọng” mạnh công tác phân bổ, giao kế hoạch, giải ngân tại một số ngành, địa phương trong khi nhiều nơi vốn đầu tư công. Trong đó, trình Chính phủ xem khác cần mà không có. Thứ hai, giải ngân vốn đầu xét, cho phép không áp dụng quy định dự án phải tư công chậm chính là lãng phí lớn nguồn lực của có quyết định đầu tư trước ngày 31-10 năm trước, Nhà nước, nhiều công trình hạ tầng chậm tiến độ bao gồm cả nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư; không áp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn khiến dự án đội dụng quy định tiết kiệm 10% trên tổng mức đầu tư vốn, nên khi giải ngân chậm cũng kéo lùi các dòng đối với các dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ; vốn đối ứng khác của tư nhân, nước ngoài, ảnh nghiên cứu để trình cấp có thẩm quyền cho phép hưởng đến huy động vốn trong xã hội, đồng thời giao kế hoạch năm 2020 theo hướng đổi mới, phù 20 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  19. hợp Luật Ðầu tư công năm 2019, rút kinh nghiệm chuyên môn để đẩy nhanh tiến độ, rút ngắn thời triệt để tình trạng giao chậm, giao nhiều lần như gian góp ý kiến, giải quyết các thủ tục liên quan trước đây. Đẩy mạnh phân công, phân cấp, phân đến phân bổ, giao kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch, quyền, ủy quyền và xác lập trách nhiệm của người đăng ký thanh toán, xét duyệt hồ sơ thanh toán vốn đứng đầu rõ ràng hơn. Bên cạnh đó, cần phân công tại kho bạc. cho từng lãnh đạo chịu trách nhiệm từng dự án cụ Năm là, là tăng cường kỷ luật kỷ cương nhất là thể, gắn trách nhiệm cá nhân với hiệu quả thực vai trò của người đứng đầu. Ðặc biệt, người đứng hiện dự án. Riêng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phải sớm đầu các bộ, ngành, địa phương phải chịu trách hoàn thành sáu nghị định hướng dẫn để đồng bộ nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về với Luật Đầu tư công năm 2019 sẽ có hiệu lực từ kết quả giải ngân và có trách nhiệm đối với dự kiến ngày 01/01/2020. kế hoạch năm 2020 của đơn vị mình, trong đó kiến Hai là, Khẩn trương giao chi tiết và điều chỉnh nghị kiên quyết không bố trí vốn kế hoạch năm các kế hoạch vốn, trong đó kiên quyết điều chỉnh 2020 đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà vốn từ các dự án dàn trải, giải ngân chậm sang nước đến ngày 30-11-2019 mà tỷ lệ giải ngân đạt các dự án có khả năng giải ngân cao hơn. Rà soát dưới 50% kế hoạch vốn năm 2019 được giao, trừ đề xuất với Thủ tướng Chính phủ cắt giảm vốn ở những dự án mua sắm trang thiết bị. những nơi không có điều kiện hoặc không thể giải Bài học rút ra là các cấp, các ngành cần nghiêm ngân, điều chuyển cho các dự án hoặc đơn vị khác; túc rút kinh nghiệm, phải có trách nhiệm trong hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án kế việc phân bổ, giao kế hoạch, giải ngân vốn, quản hoạch trung hạn vốn đầu tư công sau năm 2020. lý, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư công. Hơn nữa, từ Ba là, Tập trung chỉ đạo triển khai công tác giải ngày 1/1/2020, Luật Đầu tư công sửa đổi có hiệu ngân ở các cấp các ngành. Ðồng thời, triển khai lực, nên việc giải ngân vốn đầu tư công sẽ được cải ngay phương án phân bổ vốn của năm 2020 để thiện hơn nữa. Chúng ta phải thống nhất cao quan trình Quốc hội khi có Nghị quyết của Quốc hội điểm chỉ đạo tập trung thực hiện đồng bộ giải pháp là cơ bản giao được. Ðặc biệt, các địa phương nên đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, coi thành lập các tổ công tác để thường xuyên giao đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, cấp bách của ban, đôn đốc, tháo gỡ kịp thời các vướng mắc hiện các cấp, các ngành, của từng cơ quan đơn vị trong hữu. Để giải ngân vốn đầu tư ngân sách nhà nước năm 2020. đúng theo kế hoạch thì các bộ, ngành, địa phương phải đưa ra những giải pháp đẩy nhanh tiến độ các TÀI LIỆU THAM KHẢO dự án phù hợp với quá trình giải ngân. Nhắc nhở 1. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 các chủ đầu tư thực hiện tiến độ công trình đến đâu và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giải ngân đến đó, tránh để dồn đến cuối năm mới 2020 (Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân làm thủ tục giải ngân. Phúc phát biểu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XIV; Thứ tư, là đổi mới công tác theo dõi đánh giá 2. Nghị quyết số 71/2018/QH14 của Quốc hội; kế hoạch đầu tư công. Chính phủ sẽ xây dựng một 3. Luật Đầu tư công 2015 và Luật Đầu tư công nghị quyết về các giải pháp đẩy nhanh vốn đầu tư (sửa đổi) 2019; công năm 2019, đồng thời gắn thêm các nhiệm 4. Báo cáo của Tổng cục Thống kê về tình vụ, giải pháp cho năm 2020 cũng như giai đoạn hình kinh tế xã hội tháng 10 và 10 tháng tiếp theo. Cần tăng cường trách nhiệm trong công năm 2019. tác phối hợp giữa các cơ quan tổng hợp, cơ quan NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 21
  20. NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI CHAÁT LÖÔÏNG KIEÅM TOAÙN CUÛA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC DÖÔÙI GOÙC NHÌN THEÅ CHEÁ ThS. Lê thị TUYẾT nhung* B ài viết nghiên cứu thực trạng về chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước Việt Nam, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước dưới góc nhìn thể chế. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước ngày càng được quan tâm nhiều hơn bởi quần chúng nhân dân, Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan dân cử. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng môi trường thể chế có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước. Bài báo đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước từ góc nhìn thể chế. Từ khóa: Chất lượng kiểm toán, Kiểm toán nhà nước, môi trường thể chế. Quality of audit activities of State Audit Office of Vietnam from institutional perspective The paper studies the status of audit quality of the State Audit Office of Vietnam, the factors affecting the audit quality of the State Audit from the institutional perspective. The research results show that the audit quality of the State Audit Office of Vietnam is increasingly concerned by the public, the National Assembly, the Government and elected bodies. The study also shows that the institutional environment affects the audit quality of State Audit Office of Vietnam. The paper also provides some recommendations to improve the audit quality of the State Audit Office of Vietnam from the institutional perspective. Keywords: Audit quality, State Audit Office of Vietnam, institutional environment. Chất lượng kiểm toán là trọng tâm của phần cơ quan chức năng và người dân. Căn cứ trên kết lớn các nghiên cứu về kiểm toán trong 15 năm qua quả kiểm toán của Kiểm toán nhà nước Quốc hội, (DeFond và Zhang, 2014). Song đa phần các nghiên Chính phủ đề ra những chính sách điều hành nền cứu về chất lượng kiểm toán trên thế giới đều tập kinh tế phù hợp với từng giai đoạn và điều kiện trung vào khu vực tư. Trên cơ sở khung lý thuyết thực tế. về chất lượng kiểm toán của các nghiên cứu được Tại Việt Nam về vấn đề chất lượng kiểm toán công bố đối với khu vực tư nhân, tác giả Donald của Kiểm toán nhà nước ngày càng được quan tâm và cộng sự (1992) đã tiến hành thử nghiệm để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm hơn. Xuất phát từ những lý do trên, bài viết “Chất toán khu vực công thực hiện bởi các công ty kiểm lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước dưới góc toán. Việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất nhìn thể chế” với mục tiêu xem xét và phân tích lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước là rất ảnh hưởng của nhân tố môi trường thể chế đến quan trọng để từng bước nâng cao chất lượng kiểm chất lượng kiểm toán trong lĩnh vực kiểm toán tài toán, đặc biệt kết quả kiểm toán luôn nhận được chính, tài sản công do Kiểm toán nhà nước Việt sự quan tâm rất lớn từ Quốc hội, Chính phủ, các Nam thực hiện. *Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành III 22 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2