intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 423/2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 423/2021 tổng hợp các bài nghiên cứu sau: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ benzyladenine (BA) lên sinh trưởng và năng suất của giống lúa OM6162 và OM8017; Kết quả điều tra tuyển chọn cây đầu dòng cam Tây Giang (Citrus sinensis) tại Quảng Nam; Phân lập và nhận diện vi khuẩn nội sinh trong cây bắp có khả năng cố định nitơ ở tỉnh An Giang;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 423/2021

  1. môc lôc T¹p chÝ  Cï ngäc quÝ. Nghiªn cøu ¶nh h­ëng cña nång ®é Benzyladenine (BA) 3-8 N«ng nghiÖp lªn sinh tr­ëng vµ n¨ng suÊt cña gièng lóa OM6162 vµ OM8017 & ph¸t triÓn n«ng th«n  Ph¹m thÞ lý thu, v¨n ®×nh h¶I, ng« v¨n luËn, ®ång thÞ kim 9-15 ISSN 1859 - 4581 cóc, nguyÔn thóy ®iÖp, trÇn ®¨ng kh¸nh, khuÊT H÷U TRUNG. kÕt qu¶ ®iÒu tra tuyÓn chän c©y ®Çu dßng cam T©y Giang (Citrus sinensis) N¨m thø hai mƯƠI MỐT t¹i Qu¶ng Nam  Nh÷ thu nga, trÇn thÞ trang, trÞnh v¨n v­îng, trÇn thÞ kim 16-21 Sè 423 n¨m 2021 dung, trÇn ngäc thanh, trÞnh minh vò, nguyÔn v¨n khiªm. XuÊt b¶n 1 th¸ng 2 kú §¸nh gi¸ sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn cña mét sè mÉu gièng Ng­u TÊt (Achyranthes bidentata Blume) nhËp néi t¹i Thanh Tr×, Hµ Néi  Bïi thÞ mü hång, nguyÔn hoµng minh, ph¹m thÞ mai linh, 22-29 Tæng biªn tËp nguyÔn h÷u thiÖn. ¶nh h­ëng cña Ca, Mg, K vµ Si ®Õn sinh tr­ëng vµ TS. NguyÔn thÞ thanh thñY ph¸t triÓn c©y Cµ gai leo (Solanum procumbens Lour) trong ®iÒu kiÖn mÆn nh©n §T: 024.37711070 t¹o  NguyÔn ®¨ng minh ch¸nh, l­¬ng thÞ hoan. ¶nh h­ëng cña mét sè 30-35 biÖn ph¸p kü thuËt ®Õn n¨ng suÊt vµ chÊt l­îng tinh dÇu cña H­¬ng nhu tÝa (Ocimum tenuiflorum L.) t¹i Hµ Néi  NguyÔn huúnh d­¬ng, trÇn minh nhùt, huúnh thiªn lý, trÇn 36-43 Phã tæng biªn tËp TS. D­¬ng thanh h¶i v¨n h©u. HiÖu qu¶ øc chÕ ra ®ät trong qu¸ tr×nh ra hoa cña Chlorate kali §T: 024.38345457 vµ Mepiquate chloride trªn c©y nh·n E-Dor (Dimocarpus longan Lour.) t¹i huyÖn C¸i BÌ, tØnh TiÒn Giang  ®oµn nguyÔn thiªn th­, lý ngäc thanh xu©n, trÇn träng 44-52 Toµ so¹n - TrÞ sù kh«I nguyªn, lª vÜnh thóc, vâ thÞ bÝch thñy, trÇn ngäc h÷u, Sè 10 NguyÔn C«ng Hoan nguyÔn quèc kh­¬ng. ¶nh h­ëng cña bãn N, P, K, Ca, Mg ®Õn sinh QuËn Ba §×nh - Hµ Néi §T: 024.37711072 tr­ëng vµ n¨ng suÊt khãm t¬ trång ë ®iÒu kiÖn gi¶m mËt ®é trªn ®Êt phÌn Fax: 024.37711073 t¹i VÞ Thanh - HËu Giang E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn  Mai v¨n hÌ, nguyÔn v¨n v­îng, hµ chÝ trùc. ¶nh h­ëng cña 53-62 Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn l­îng ph©n v« c¬ ®Õn sinh tr­ëng, ph¸t triÓn, n¨ng suÊt gièng ng« SSC557 trªn ®Êt n©u ®á t¹i Ph­íc Long, B×nh Ph­íc  Th¸i thµnh ®­îc, nguyÔn h÷u hiÖp, tr­¬ng träng ng«n, 63-69 v¨n phßng ®¹i diÖn t¹p chÝ huúnh v¨n tiÒn. Ph©n lËp vµ nhËn diÖn vi khuÈn néi sinh trong c©y b¾p t¹i phÝa nam cã kh¶ n¨ng cè ®Þnh nit¬ ë tØnh An Giang 135 Pasteur  Bïi quang tiÕp, trÇn thanh tr¨ng. Thµnh phÇn loµi vµ diÔn 70-76 QuËn 3 - TP. Hå ChÝ Minh biÕn mËt ®é quÇn thÓ ch©u chÊu h¹i tre ë Phó Thä §T/Fax: 028.38274089  Vò v¨n ®Þnh. Ph©n lËp tuyÓn chän vi khuÈn néi sinh ®èi kh¸ng víi nÊm 77-83 (Fusarium oxysporum) g©y bÖnh thèi rÔ Tam thÊt (Panax pseudoginseng Wall) GiÊy phÐp sè:  NguyÔn hoµng anh, nguyÔn thÞ diÖp, lª nguyªn ®¨ng, phan 84-91 290/GP - BTTTT ®øc tµi, lª huúnh anh th­. Tèi ­u hãa qu¸ tr×nh thñy ph©n tinh bét Bé Th«ng tin vµ TruyÒn th«ng khoai lang tÝm b»ng enzyme α-amylase trong s¶n xuÊt n­íc khoai lang tÝm cÊp ngµy 03 th¸ng 6 n¨m 2016 lªn men  NguyÔn hay, lª quang huy, lª thanh ®¹t, ng« thÞ minh hiÕu. 92-99 Nghiªn cøu thùc nghiÖm x¸c ®Þnh chÕ ®é sÊy thÝch hîp trong thiÕt bÞ sÊy s©m Bè ChÝnh b»ng ph­¬ng ph¸p b¬m nhiÖt kÕt hîp sãng siªu ©m  NguyÔn v¨n lîi. Nghiªn cøu hoµn thiÖn quy tr×nh c«ng nghÖ sÊy qu¶ th¶o 100-106 C«ng ty CP Khoa häc qu¶ Hµ Giang vµ C«ng nghÖ Hoµng Quèc ViÖt  NguyÔn lª hoµng th¸i, hoµng quang b×nh, hå thÞ th¶o my, 107-111 §Þa chØ: Sè 18, Hoµng Quèc ViÖt, katleen raes, lª trung Thiªn. øng dông enzyme trong hç trî trÝch CÇu GiÊy, Hµ Néi ly naringin vµ polyphenol tõ vá b­ëi §T: 024.3756 2778  Vò thÞ thanh h­¬ng, ph¹m thÞ ph­¬ng th¶o, nguyÔn ®øc 112-120 Gi¸: 50.000® phong. Nghiªn cøu x¸c ®Þnh l­u l­îng n­íc th¶i x¶ vµo c«ng tr×nh thñy lîi  NguyÔn thÞ thanh th¶o, nguyÔn quèc anh, nguyÔn duy 121-131 thanh, nguyÔn thÞ ngäc diÖu, vâ hoµng viÖt, ph¹m viÖt n÷, ng« thôy diÔm trang. §Æc ®iÓm sinh tr­ëng cña Cá bµng (Lepironia articulata) t¹i mét sè sinh c¶nh ë ®ång b»ng s«ng Cöu Long  Ph¹m thÞ kim thoa, mai thÞ thïy d­¬ng, v­¬ng duy h­ng, 132-142 Ph¸t hµnh qua m¹ng l­íi B­u ®iÖn ViÖt Nam; m· Ên phÈm phan thu th¶o. Nghiªn cøu x¸c ®Þnh tËp ®oµn c©y trång cã tiÒm n¨ng C138; Hotline 1800.585855 gi¶m thiÓu « nhiÔm m«i tr­êng cho khu vùc b·i r¸c Kh¸nh S¬n, thµnh phè §µ N½ng  NguyÔn phóc khoa, nguyÔn h÷u ng÷, hå thÞ diÖu thanh, 143-152 trÇn quèc hïng. §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ sö dông ®Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ë khu vùc miÒn nói huyÖn H­íng Hãa, tØnh Qu¶ng TrÞ  Ph¹m thanh quÕ, ®Æng thÞ thóy kiÒu. §¸nh gi¸ viÖc cÊp giÊy 153-161 chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt, quyÒn së h÷u nhµ ë vµ tµi s¶n kh¸c g¾n liÒn víi ®Êt lÇn ®Çu giai ®o¹n 2016-2019 trªn ®Þa bµn huyÖn Kr«ng Bók, tØnh §¾k L¾k
  2. CONTENTS  Cu ngoc qui. Effects of Benzyladenine on growth and yield of OM6162 3-8 VIETNAM JOURNAL OF and OM8017 rice cultivar  Pham thi ly thu, van dinh haI, ngo van luan, dong thi kim 9-15 AGRICULTURE AND RURAL cuc, nguyen thuy diep, tran dang khanh, khuaT HuU TRUNG. A study on the investigation and selection of elite individuals of Tay Giang DEVELOPMENT orange in Quang Nam province ISSN 1859 - 4581  Nhu thu nga, tran thi trang, trinh van vuong, tran thi kim 16-21 dung, tran ngoc thanh, trinh minh vu, nguyen van khiem. The assessment of growth and development of introduced varieties of Achyranthes bidentata in Thanh Tri - Ha Noi  Bui thi my hong, nguyen hoang minh, pham thi mai linh, 22-29 THE twentieth one YEAR nguyen huu thien. Effects of Ca, Mg, K and Si on growth and development of Solanum procumbens Lour under salt stress condition No. 423 - 2021 30-35  Nguyen dang minh chanh, luong thi hoan. Effects of some technical measures on yield and essencial oils quality of Ocimum tenuiflorum l.  Nguyen huynh duong, tran minh nhut, huynh thien ly, tran 36-43 van hau. Effects of Potassium chlorate and Mepiquate chloride on inhibition of vegetative-generative mixed shoot appearance during flowering of “E-Dor” longan (Dimocarpus longan Lour.) on Cai Be district, Tien Giang Editor-in-Chief province Dr. Nguyen thi thanh thuy  Doan nguyen thien thu, ly ngoc thanh xuan, tran trong 44-52 Tel: 024.37711070 khoI nguyen, le vinh thuc, vo thi bich thuy, tran ngoc huu, nguyen quoc khuong. Effects of N, P, K, Ca, Mg fertilizer application on growth and yield of plant pineapple under improved planting density on acid sulfate soil in Vi Thanh city, Hau Giang province  Mai van he, nguyen van vuong, ha chi truc. Effects of inorganic 53-62 fertilizers on growth, development, yield of maize variety SSC557 on brown Deputy Editor-in-Chief soil in Phuoc Long, Binh Phuoc province Dr. Duong thanh hai  Thai thanh duoc, nguyen huu Hiep, truong trong ngon, 63-69 Tel: 024.38345457 huynh van tien. Isolation and identification of nitrogen-fixing endogenous bacteria in corn in An Giang province  Bui quang tiep, tran thanh trang. Species composition and 70-76 population density of locust damaging bamboos in Phu Tho province  Vu van dinh. Isolating and screening bacterial endophytes for resistance 77-83 Head-office to Fusarium oxysporum causing root - rot disease in Panax pseudoginseng No 10 Nguyenconghoan Wall  Nguyen hoang anh, nguyen thi diep, le nguyen dang, phan 84-91 Badinh - Hanoi - Vietnam Tel: 024.37711072 duc tai, le huynh anh thu. Optimization of the hydrolysis of purple sweet potato starch by α-amylase in the production of fermented juice Fax: 024.37711073 92-99 E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn  Nguyen hay, le quang huy, le thanh dat, ngo thi minh hieu. Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn Researching experiments for determining suitable drying regime in Bo Chinh ginseng dryer using assisted ultrasound with heat pump dryer  Nguyen van loi. Study on the complete dryingtechnology process for 100-106 cardamom (Amomum aromaticum Roxb) in Ha Giang  Nguyen le hoang thai, hoang quang binh, ho thi thao my, 107-111 katleen raes, le trung thien. Enzyme-assisted extraction of Representative Office naringin and polyphenols from pomelo peel  Vu thi thanh huong, pham thi phuong thao, nguyen duc 112-120 135 Pasteur phong. Study on determining wastewater volume discharged into water Dist 3 - Hochiminh City resources projects Tel/Fax: 028.38274089 121-131  Nguyen thi thanh thao, nguyen quoc anh, nguyen duy thanh, nguyen thi ngoc dieu, vo hoang viet, pham viet nu, ngo thuy diem trang. Growth characteristics of grey sedge (Lepironia articulata) at different habitats in the Mekong delta  Pham thi kim thoa, mai thi thuy duong, vuong duy hung, 132-142 Printing in Hoang Quoc Viet phan thu thao. Research on plant group in reducing environmental technology and science joint stock pollution at Khanh Son waste treatment area, Da Nang company  Nguyen phuc khoa, nguyen huu ngu, ho thi dieu thanh, 143-152 tran quoc hung. Assessment on efficiency of agricultural land in mountainous region of Huong Hoa district, Quang Tri province  Pham thanh que, dang thi thuy kieu. Assessment of the issuance 153-161 of certificates of land use rights, ownership of houses and other land attached assets for the first time 2016-2019 in Krong Buk district, Dak Lak province
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BENZYLADENINE (BA) LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM6162 VÀ OM8017 Cù Ngọc Quí1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ Benzyladenine (BA) thích hợp đến sinh trưởng, độ cứng cây và năng suất của hai giống lúa OM6162 và OM8017. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên thừa số 2 nhân tố với 5 lần lặp lại. Nhân tố thứ nhất là hai giống lúa OM6162 và MO8017. Nhân tố thứ hai là 5 nồng độ BA: 0 (đối chứng), 20, 40, 60 và 90 mg/l. BA được xử lý phun qua lá ở thời điểm 40 ngày sau khi gieo. Kết quả thí nghiệm cho thấy, xử lý BA ở nồng độ 60 mg/l cho hiệu quả làm gia tăng số nhánh hữu hiệu, độ cứng lóng thân (lóng 1 là 1,34 N; lóng 2 là 2,21 N; lóng 3 là 3,20 N và lóng 4 là 4,27 N), tỷ lệ hạt chắc (77,7%), số hạt trên bông (96,4 hạt/bông) và năng suất tăng 21,7% so với đối chứng. Từ khóa: OM6162, OM8017, năng suất, Benzyladenine (BA), sinh trưởng. 1. MỞ ĐẦU 1 et al., 2000). Giống lúa OM6162 chất lượng gạo tốt, ít nhiễm rầy nâu và bệnh đạo ôn và giống lúa OM8017 Đổ ngã là một trong những nguyên nhân gây ra kháng rầy nâu và bệnh đạo ôn, chống chịu với bệnh thất thoát lớn về cả năng suất lẫn chất lượng hạt lúa. vàng lùn, lùn xoăn lá. Tuy nhiên, việc nghiên cứu BA Khi cây lúa bị đổ ngã hoạt động tạo hạt bị đình trệ do trên lúa nói chung và hai giống lúa OM6162 và hoạt động vận chuyển các chất bị trở ngại, chồng OM8017 nói riêng còn hạn chế. Do đó, nghiên cứu chất lên nhau gây ảnh hưởng hoạt động quang hợp “Ảnh hưởng của nồng độ Benzyladenine (BA) đến sự làm hạn chế sự phát triển của hạt nằm dưới nên tỷ lệ sinh trưởng, năng suất hai giống lúa OM6162 và hạt lép và lửng gia tăng (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). OM8017 trồng trong chậu” được thực hiện nhằm tìm Nhiều biện pháp kỹ thuật giúp cải thiện năng suất ra nồng độ BA thích hợp cho sinh trưởng và năng cây trồng, một số biện pháp được áp dụng như: sử suất của 2 giống lúa này. dụng giống kháng đổ ngã, tháo nước giữa vụ, trong đó việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng được coi là 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP một trong những cách có hiệu quả nhằm hạn chế đổ 2.1. Vật liệu ngã cho cây lúa. Địa điểm: thí nghiệm được tiến hành tại nhà lưới Theo Liu Yang et al. (2009), BA thúc đẩy sự nảy Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, chồi, tăng đáng kể hàm lượng cytokinin trong giai Trường Đại học Cần Thơ. đoạn đẻ nhánh và hoạt động giảm nitrat hoá trong lá Thời gian thực hiện: Vụ hè thu năm 2019. Chất và rễ. Nếu sử dụng BA với nồng độ 20 mg/l và 40 điều hòa sinh trưởng thực vật: Benzyladenine (BA). mg/l sẽ làm tăng tỷ lệ ra bông và tỉ lệ hạt chắc cao, Phân đạm (urea) 46% N, DAP 18-46-0, clorua kali qua đó giúp nâng cao năng suất trong các vụ mùa (KCl) 60% K2O, thuốc bảo vệ thực vật, máy đo ẩm độ (Yang et al., 2001). Cytokinin có tác dụng làm cho lá hạt Recetter M411và các dụng cụ khác như thước đo, trẻ lâu (trì hoãn sự già) giúp tăng độ cứng của cây. tập ghi số liệu, bình xịt, lưỡi liềm, máy đo độ ẩm, cân Bởi sự hiện diện của các ion trong cây cũng như điều điện tử, tủ sấy,... chỉnh mức nội sinh của ethylene. Đồng thời 6 - BA Đặc tính giống OM8017 (tổ hợp lai cũng kích thích sự phân chia tế bào và kéo dài chiều OM5475/JAS85) có thời gian sinh trưởng 95-100 dài lóng của cây lúa, từ đó các bẹ lá dễ dàng tách ra ngày, chiều cao cây 95-105 cm, khối lượng 1.000 hạt để thích ứng trong điều kiện cây lúa ngập nước (Yang 26,1 g, kháng rầy nâu, hơi nhiễm bệnh đạo ôn, cứng cây, chịu phèn và mặn khá, khả năng đẻ nhánh mạnh và năng suất đạt 7 - 9 tấn/ha. 1 Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đặc tính giống lúa OM6162 (được chọn lọc từ tổ * Email: cnqui@agu.edu.vn hợp lai C50/Jas85//C50) có thời gian sinh trưởng 95 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 3
  4. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - 100 ngày, chiều cao cây 95 - 100 cm, khối lượng Bảng 1. Chiều cao (cm) 100 NSKG (thu hoạch) của 1.000 hạt 26 - 27 g, chiều dài hạt 6,74 mm, kháng hai giống theo các nồng độ Benzyladenine vàng lùn, lùn xoắn lá, nhiễm nhẹ rầy nâu và bệnh đạo Nồng độ BA Giống (A) TB (B) ôn, chịu phèn và mặn khá, dạng hình đẹp, bông to (mg/l) (B) OM6162 OM8017 chùm, đẻ nhánh khá. 0 97,1 101,7 99,4 20 98,8 101,4 100,1 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 98,1 102,9 100,5 Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí trong 60 98,3 103,9 101,1 chậu (cao 35 cm, rộng 30 cm) theo thể thức hoàn toàn 90 96,8 101,8 99,3 b ngẫu nhiên với 2 nhân tố (nhân tố A là hai giống lúa TB (A) 97,8 102,4a FA ** (OM6162 và OM8017), nhân tố B là các nồng độ FB ns Benzyladenine). Nghiệm thức được kí hiệu từ B1 – FAB ns B10, mỗi nghiệm thức 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 1 CV% 2,89 chậu. Ghi chú: Trong cùng một cột, các số trung bình Nghiệm thức thí nghiệm: B1: 0 mg/l Benzyladenine có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý (đối chứng) + giống OM6162, B2: 20 mg/l nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan, ns: khác biệt Benzyladenine + giống OM6162, B3: 40 mg/l không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1%. Benzyladenine + giống OM6162, B4: 60 mg/l 3.1.2. Số chồi/chậu Benzyladenine + giống OM6162, B5: 90 mg/l Bảng 2. Số chồi/chậu 60 NSKG của hai giống theo Benzyladenine + giống OM6162, B6: 0 mg/l các nồng độ Benzyladenine Benzyladenine (đối chứng) + giống OM8017, B7: 20 Nồng độ BA Giống (A) TB (B) mg/l Benzyladenine + giống OM8017, B8: 40 mg/l (mg/l) (B) OM6162 OM8017 Benzyladenine + giống OM8017, B9: 60 mg/l 0 18,2 18,0 18,1c Benzyladenine + giống OM8017, B10: 90 mg/l 20 18,6 19,0 18,8bc 40 19,7 19,9 19,8ab Benzyladenine + giống OM8017 (tất cả nghiệm thức 60 20,1 21,7 20,9a được xử lý phun một lần vào giai đoạn 40 ngày sau gieo). 90 19,3 19,7 19,5b Chỉ tiêu theo dõi gồm: Chiều cao cây (cm), số TB (A) 19,2 19,6 chồi/chậu, chiều dài lá, chiều rộng lá, độ cứng lóng FA ns thân và dài lóng thân, số bông/chậu, số hạt/bông, tỉ FB ** lệ hạt chắc (%). Khối lượng 1.000 hạt (W14%, g, 14%), FAB ns năng suất thực tế (W14%, kg/25 m2, 14%), Hệ số kinh CV% 6,65 tế (HI). Độ cứng của cây lúa được áp dụng theo Ghi chú: Trong cùng một cột, các số trung bình phương pháp của Nguyễn Minh Chơn (2010) và phân có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý tích hàm lượng chlorophyll theo phương pháp Moran nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan, ns: khác biệt (1982). không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1%. Tính toán thống kê các số liệu bằng phầm mềm Ở thời điểm 60 NSKG (ngày sau khi gieo) ở SPSS 20.0 và dùng phép thử Duncan để so sánh sự nồng độ 60 mg/l BA cho số chồi cao nhất (20,9 khác biệt giữa các nghiệm thức. chồi/chậu) khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN so với đối chứng và các nồng độ còn lại, nhưng 3.1. Chỉ tiêu nông học không khác biệt so với nồng độ 40 mg/l BA. Điều 3.1.1. Chiều cao cây này tương ứng với nhận định của Yang el al. (2000) các cytokinin có tác dụng mạnh mẽ trong sự phân Kết quả thí nghiệm ở bảng 1 cho thấy, giống chia tế bào, sự phân hóa chồi, sự nhân chồi, kích OM8017 (102,4 cm) cao hơn giống OM6162 (97,8 cm). Nồng độ BA không ảnh hưởng đến chiều cao thích sự sinh tổng hợp protein, kích thích sự trưởng cây, chiều cao dao động từ 99,3 - 101,1 cm. thành của diệp lạp và làm giảm sự già hoá của lá... 4 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021
  5. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.1.3. Chiều rộng lá thứ 3 nghĩa thống kê 1% ở các thời điểm 50, 60, 70 và 80 Bảng 3. Chiều rộng lá (cm) của hai giống theo các NSKG. BA có ảnh hưởng đến chiều rộng lá ở các thời nồng độ Benzyladenine ở các thời điểm khác nhau điểm, xử lí 60 mg/L BA cho hiệu quả gia tăng chiều Ngày sau khi gieo rộng lá lúa. Điều này có thể giải thích là do khi xử lý Nhân tố cytokinin vào lá trưởng thành kích thích sự sinh tổng 50 60 70 80 hợp protein, kích thích sự trưởng thành của diệp lục, Giống (A) giảm sự già hoá của lá và sự sinh trưởng dãn dài của OM6162 1,05a 1,18a 1,28a 1,20a tế bào trong lá làm tăng kích thước của lá. Theo nhận OM8017 0,98b 1,07b 1,22b 1,13b định của Sarkar et al. (2002), khi xử lý BA tác động Nồng độ BA tăng cường hoạt động cellulase và hàm lượng auxin (mg/l) (B) nội sinh tham gia vào việc kích thích tăng trưởng lá 0 (đối chứng) 0,96c 1,06b 1,18c 1,09c c lúa, tăng khả năng quang hợp để tạo nguồn 20 0,97 1,09b 1,24bc 1,13bc carbohydrate, cung cấp tinh bột dự trữ cho hạt, góp 40 1,01bc 1,12bc 1,28ab 1,20ab phần gia tăng năng suất lúa. 60 1,08a 1,20a 1,31a 1,24a 3.1.4. Hàm lượng chlorophyll trong lá a 90 1,05 1,17ab 1,25ab 1,16abc Bảng 4 cho thấy, ở thời điểm 70 NSKG khi xử lý F (A) ** ** ** * BA không ảnh hưởng đến hàm lượng chlorophyll a, F (B) ** ** ** ** hàm lượng chlorophyll b và hàm lượng chlorophyll a F (AxB) ns Ns ns ns + b của giống OM6162 và giống OM8017 khác biệt CV (%) 7,64 7,41 5,65 7,68 không ý nghĩa thống kê. Khi xử lý các nồng độ BA ở Ghi chú: Trong cùng một cột, các số trung bình thời điểm 70 NSKG cho kết quả hàm lượng có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý chlorophyll a dao động từ 1,51 - 1,59 µg/ml, hàm nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan, ns: khác biệt lượng chlorophyll b dao động từ 2,81 - 3,24 µg/ml và không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1%, *: khác hàm lượng chlorophyll a + b dao động từ 4,32 - 4,82 biệt có ý nghĩa ở mức 5%. µg/ml. Điều này cho thấy BA không ảnh hưởng đến Bảng 3 cho thấy, chiều rộng lá của giống lúa hàm lượng chlorophyll a, hàm lượng chlorophyll b và OM6162 cao hơn so với giống OM8017 khác biệt ý hàm lượng chlorophyll a + b. Bảng 4. Hàm lượng chlorophyll trong lá thứ ba của hai giống ở thời điểm 70 NSKG Hàm lượng chlorophyll (µg/ml) Nhân tố Chlorophyll a Chlorophyll b Chlorophyll a + b Giống (A) OM6162 1,53 3,11 4,63 OM8017 1,58 3,0 4,57 Nồng độ BA(mg/l) (B) 0 1,56 2,94 4,49 20 1,57 3,16 4,73 40 1,54 3,11 4,65 60 1,59 3,24 4,82 90 1,51 2,81 4,32 F (A) ns ns ns F (B) ns ns ns F (AxB) ns ns ns CV (%) 7,9 18,59 22,56 Ghi chú: Trong cùng một cột, các số trung bình có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan, ns: khác biệt không ý nghĩa. 3.1.5. Độ cứng lóng than cứng càng cao thì cây lúa sẽ hạn chế đổ ngã. Ở lóng Kết quả ở bảng 5 cho thấy độ cứng của cây lúa 1 nồng độ 60 mg/l (1,34 N) và 90 mg/l (1,34 N) cho tăng dần từ lóng 1 đến lóng 4; lóng 3 và lóng 4 có độ độ cứng lóng thân cao nhất tương đương nhau và N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 5
  6. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với nồng độ này cho thấy rằng khi xử lý BA giúp cây lúa tăng độ đối chứng (1,32 N), nhưng khác biệt không có ý cứng hạn chế đổ ngã. nghĩa so với các nồng độ còn lại. Tuy nhiên, khi xử lý Theo Hoshikawa (1989) lóng thứ ba và lóng thứ ở nồng độ 60 và 90 mg/l BA đều cho độ cứng lóng tư là lóng dễ bị gãy, nứt gãy lóng thân so với các lóng thân từ lóng 2 đến lóng 4 cao nhất và tương đương còn lại. Tuy nhiên, lóng thứ nhất không gây ra đổ nhau (lóng 2 là 2,21-2,22 N; lóng 3 là 3,20-3,22 N và ngã nhưng lại là lóng dài. Theo Yoshida (1981), lóng lóng 4 là 4,27-4,28 N) và khác biệt ý nghĩa thống kê ở thứ nhất cũng liên quan đến độ cứng của cây lúa, khi mức 1% so với đối chứng và các nồng độ còn lại. Kết cây đã trổ ở thời điểm vào chắc, khối lượng bông tác quả cho thấy cytokinin tác động lên quá trình sinh động lên toàn bộ thân cây lúa, lúc này nếu chiều dài tổng hợp protein từ đó ảnh hưởng đến sự tổng hợp lóng thứ nhất lớn sẽ làm cho cây lúa bị cong oằn dẫn protein, ezyme cần thiết cho sự phân chia và sinh đến chiều dài lóng tăng gây ra đổ ngã. Do vậy làm tổng hợp tế bào. Hiệu quả của cytokinin trong việc tăng độ cứng của lóng thứ nhất cũng góp phần hạn ngăn chặn sự già hóa và liên quan đến ngăn chặn sự chế đổ ngã. phân hủy protein acid nucleoic và chlorophyll. Điều Bảng 5. Độ cứng của lóng thân theo các nồng độ Benzyladenine ở các thời điểm khác nhau Độ cứng lóng (N) Nhân tố Lóng 1 Lóng 2 Lóng 3 Lóng 4 Giống (A) OM6162 1,40 2,20a 3,20a 4,25a OM8017 1,26 2,09b 3,09b 4,09b Nồng độ BA (mg/l) (B) 0 1,32b 2,08c 3,08c 3,97c 20 1,33ab 2,09c 3,09c 4,13c 40 1,33ab 2,13b 3,13b 4,20b a a a 60 1,34 2,21 3,20 4,27a 90 1,34a 2,22a 3,22a 4,28a F (A) ns ** ** ** F (B) ** ** ** ** F (AxB) ns ns ns ns CV (%) 1,33 1,47 1,01 1,07 Ghi chú: Trong cùng một cột, các số trung bình có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan, ns: khác biệt không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1%. 3.2. Các thành phần năng suất 3.2.1. Khối lượng 1.000 hạt Bảng 6. Các thành phần năng suất của hai giống theo 5 nồng độ BA ở thời điểm thu hoạch Thành phần năng suất Nhân tố Tỷ lệ hạt Số bông/chậu Số hạt/bông Khối lượng 1.000 hạt (g) chắc (%) Giống (A) OM6162 15,7 87,7b 74,7b 29,1a OM8017 15,8 94,6a 76,6a 25,8b Nồng độ BA (mg/L) (B) 0 15,1 89,9b 72,5c 27,2 b b 20 15,4 91,5 74,7 27,3 40 16,0 94,7b 76,7ab 27,5 a a 60 16,5 96,4 77,7 27,7 a ab 90 15,8 95,2 76,6 27,6 6 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021
  7. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ F (A) ns ** ** ** F (B) ns ** ** ns F (AxB) ns n nssns Ns ns CV (%) 7,72 3,7 3,03 1,86 Ghi chú: Trong cùng một cột, các số trung bình có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan, ns: khác biệt không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1%. Bảng 6 cho thấy, khối lượng 1.000 hạt của giống Peng et al. (2011), khi phun BA giúp các yếu tố về lúa OM6162 (29,1 g) cao hơn giống lúa OM8017 năng suất tăng lên và sản lượng tăng lên 11,89% so với đối chứng, do cải thiện khả năng quang hợp và (25,8 g) khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Xử tăng số bông trên đơn vị diện tích. lý BA với các nồng độ khác nhau cho kết quả khối 3.3.2. Năng suất lý thuyết lượng 1.000 hạt khác biệt không có ý nghĩa thống kê Bảng 7. Năng suất thực tế và lý thuyết của hai giống so với đối chứng dao động từ 27,2 - 27,6 g. Kết quả theo 5 nồng độ BA ở thời điểm thu hoạch này tượng tự với nhận định của Yoshida (1981) cho Năng suất lý Năng suất thực Nhân tố rằng khối lượng hạt là đặc tính của giống và kích thuyết (g/chậu) tế (g/chậu) thước hạt bị kiểm soát chặt chẽ bởi vỏ trấu hạt, kích Giống (A) thước vỏ trấu thay đổi chút ít do bức xạ mặt trời OM6162 31,5 30,7 trong hai tuần trước trổ gié. Do đó, hạt không thể OM8017 30,5 29,6 sinh trưởng lớn hơn kích thước vỏ trấu dù cho các Nồng độ BA (mg/L) (B) điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, nguồn nước và dinh 0 27,7b 26,5c dưỡng được cung cấp đầy đủ, phần nội tiết tố bên 20 29,3b 28,4c trong không ảnh hưởng nhiều đến kích thước vỏ trấu 31,2b 40 32,2a và hạt mà do đặc tính di truyền của giống quyết định. 60 33,7a 33,7a 3.2.2. Tỷ lệ hạt chắc 90 32,1a 31,1a Kết quả ở bảng 6 cho thấy, giống lúa OM6162 có F (A) ns ns tỷ lệ hạt chắc (74,7%) thấp hơn giống lúa OM8017 F (B) ** ** (76,7%) khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Khi F (AxB) ns ns xử lí nồng độ 60 mg/l BA tỷ lệ hạt chắc cao nhất CV(%) 6,63 6,87 (77,7%) có hiệu quả gia tăng tỷ lệ hạt chắc so với đối Ghi chú: Trong cùng một cột, các số trung bình chứng (72,5%) và nồng độ 20 mg/l (74,7%), nhưng có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nồng nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan, ns: khác biệt độ còn lại. Điều này tương tự với nghiên cứu của không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1%, *: khác Zhang et al. (2007), khi phun BA trên lá ở giai đoạn biệt có ý nghĩa ở mức 5%. tăng trưởng cuối của cây lúa có thể làm tăng tỷ lệ Năng suất lý thuyết ở nghiệm thức xử lý BA ở thiết lập hạt và năng suất hạt bằng cách trì hoãn quá nồng độ 60 mg/l (33,7 g/chậu) có hiệu quả trong trình lão hóa lá. việc làm gia tăng năng suất lý thuyết so với đối 3.2.3. Số hạt/bông chứng (27,7 g/chậu) và các nồng độ BA còn lại khác Kết quả ở bảng 6 cho thấy, giống lúa OM6162 có biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. số hạt/bông (87,7 hạt/bông) thấp hơn giống lúa 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ OM8017 (94,6 hạt/bông) khác biệt có ý nghĩa thống 4.1. Kết luận kê ở mức 1%. Xử lý 60 mg/L BA có hiệu quả gia tăng Kết quả thí nghiệm cho thấy sinh trưởng và số hạt/bông. năng suất thực tế của giống OM6162 (30,7 g/chậu) 3.3. Năng suất thực tế, năng suất lý thuyết và hệ và giống OM8017 (29,6 g/chậu) tương đương nhau. số kinh tế Chiều cao cây không bị ảnh hưởng bởi các nồng 3.3.1. Năng suất thực tế độ BA, chiều cao cây dao động từ 99,3 - 101,1 cm và Kết quả ở bảng 7 cho thấy xử lý BA ở nồng độ 60 việc xử lý BA ở thời điểm 70 NSKG không ảnh hưởng mg/l có hiệu quả trong việc làm gia tăng năng suất đến hàm lượng chlorpphyll trong lá thứ ba của hai thực tế. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của giống lúa OM162 và OM8017. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 7
  8. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Nồng độ của BA ảnh hưởng đến chiều rộng lá ở 5. Moran R. (1982). Formulae for Determination tất cả các thời điểm, xử lý BA ở nồng độ 60 mg/l cho of Chlorophyllous Pigments Extracted with N, N hiệu quả gia tăng chiều rộng lá lúa và số chồi cao Dimethylformamide. Plant Physiology. 69(6), 1376- nhất (20,9 chồi/chậu). 1381. Phun BA qua lá ở nồng độ 60 mg/l giúp cây lúa 6. Peng Z. P., J. C. Huang, J. H. Yu, S. H. Yang tăng dần độ cứng từ lóng 1 đến lóng 4 và hạn chế and W. Y. Li, 2011. Effects of PP333 and nutrient được đổ ngã, làm tăng số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, elements applied on yields and root growth of năng suất thực tế (33,7 g/chậu, tăng 21,7% so với đối rice. Chin Agric Sci Bull 2011, 27 (05): 234 - 237. chứng 26,5 g/chậu) trên hai giống lúa OM6162 và 7. Sarkar PK, MS. Haque and MA. Karim, OM8017. 2002. Effects of GA3 and IAA and their frequency of 4.2. Đề nghị application on morphology, yield contributing Nên thực hiện nhiều thí nghiệm phun BA theo characters and yield of soybean. J Agr Sci, 1: 119 - các nồng độ khác nhau trên nhiều giống lúa, mùa vụ 122. và nhiều địa điểm khác nhau. 8. Yang Anzhong and Huang Yide, 2001. The TÀI LIỆU THAM KHẢO effect of 6-benzyladenine spray on the early 1. Nguyễn Minh Chơn, 2010. Giáo trình chất senescence prevention and yield increase of dry điều hòa sinh trưởng. Nhà xuất bản Đại học Cần cultivated rice. Journal of Nanjing Agricultural Thơ. Universty. 2. Nguyễn Ngọc Đệ (2009). Giáo trình cây lúa. 9. Yang J. C, Peng S. B, Visperas Romeo M, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Sanico Arnel L and Zhu Q. S., 2000. Grain filling 338 trang. pattern and cytokinin content in the grains and roots 3. Hoshikawa, K., 1989. The Growing Rice Plant: of rice plants. Plant Growth Regul, 30: 261 - 270. An Anatomical Monograph, Nobunkyo, Tokyo. 10. Yoshida S., 1981. Cơ sở khoa học cây lúa. 4. Liu Yang, Wang Qiang Sheng, Ding Yan IRRI, Los Banos, Laguna, Philippine (bản dịch của Feng, Liu ZhengHui, Li GangHua and Wang Trần Minh Thành - Trường Đại học Cần Thơ). ShaoHua, 2009. Effect of nitrogen and 6-BA on 11. Zhang W. X., C. R Peng, Sun G, F. Q and Hu development of tillering bud and its physiological S. X. Zhang, 2007. Effect of different external mechanism. Acta Agronomica Sinica Vol. 35 No. 10 phytohormones on leaves senescence in late growth pp. 1893-1899. period of late-season rice. Acta Agric Jiangxi, 19 (2): 11 - 13. EFFECTS OF BENZYLADENINE ON GROWTH AND YIELD OF RICE CULTIVAR Cu Ngoc Qui Summary The study was conducted to determine suitable concentration Benzyladenine (BA) for the growth, hardness of rice stem and productivity of the rice variety OM6162 and OM8017. The experiment was arranged in a completely randomized block of two factors with 5 repetitions. The first factor is 2 OM6162 and OM8017 rice varieties. The second factor is 5 concentrations of BA: 0 (control), 20, 40, 60 and 90 mg/L. BA was treated with foliar spray on the 40th day after sowing. Experimental results showed that the treatment of BA at the concentration of 60 mg/L effectively increased the number of healthy tillers, stem stiffness (internode 1: 1.34 N; internode 2: 2.21 N; internode 3: 3.20 N, internode 4: 4.27 N), filled grain ratio (77.7%), the number of fully grains per panicle (96.4 fully grains per panicle) and grain yield (increased by 21.7% in comparison with control experiment). Keywords: OM6162, OM8017, productivity, benzyladenine (BA), growth. Người phản biện: PGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa Ngày nhận bài: 25/01/2021 Ngày thông qua phản biện: 26/02/2021 Ngày duyệt đăng: 5/3/2021 8 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021
  9. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TUYỂN CHỌN CÂY ĐẦU DÒNG CAM TÂY GIANG (Citrus sinensis) TẠI QUẢNG NAM Phạm Thị Lý Thu1*, Văn Đình Hải1, Ngô Văn Luận2, Đồng Thị Kim Cúc1 Nguyễn Thúy Điệp1, Trần Đăng Khánh1, Khuất Hữu Trung1 TÓM TẮT Nhằm phát triển bền vững giống cam bản địa Tây Giang (thuộc loài cam chanh - Citrus sinensis) vốn được coi là cây ăn quả đặc sản, có đóng góp quan trọng trong đời sống người dân địa phương, công tác khảo sát, đánh giá và tuyển chọn cây đầu dòng đã được thực hiện trong các năm 2019 - 2020, tập trung vào các vườn hộ ở xã Gari và vùng lân cận thuộc huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Kết quả thu được qua hai vòng đánh giá và thẩm định của hội đồng bình tuyển do Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Nam thành lập, đã chọn được 14 cá thể ưu tú đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn cây đầu dòng với các tiêu chí cơ bản: sinh trưởng khỏe, năng suất ổn định, chất lượng tốt và không bị nhiễm bệnh hại nguy hiểm Greening và Tristeza. Từ khóa: Cam Tây Giang, cây đầu dòng, Quảng Nam. 1. MỞ ĐẦU 2 Giang, trong đó có nội dung tuyển chọn cây đầu dòng làm vật liệu để bảo tồn, lưu giữ in-situ và đặc Việt Nam nằm ở trung tâm phát sinh của nhiều biệt là phục vụ cho công tác nhân nguồn thực liệu có giống cây ăn quả có múi, sự đa dạng về độ cao so với chất lượng cao, phát triển mở rộng trong tương lai. mực nước biển, sự khác biệt về điều kiện khí hậu, địa Địa điểm đánh giá bình tuyển: các hộ trồng cam Tây hình, địa mạo của các vùng trồng đã góp phần làm Giang tại xã Gari, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng phong phú bộ giống cây có múi bản địa, trong đó có Nam. Thời gian tiến hành vào vụ quả năm 2019-2020. nhiều giống quý và nổi tiếng như cam chanh Xã Đoài (Nghệ An), cam sành Bố Hạ (Bắc Giang), cam sành 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hàm Yên (Tuyên Quang), cam giấy Trà My, bưởi trụ 2.1. Vật liệu nghiên cứu Đại Bình và cam Tây Giang (Quảng Nam)… Các vườn cam cùng giống, thường gọi là cam Tình trạng tương đối phổ biến hiện nay là người Tây Giang, thuộc nhóm cam chanh (Citrus sinensis) trồng cam đang phải đối mặt với áp lực về sâu, bệnh độ tuổi biến động trong khoảng từ 10 đến 30 năm, đã hại, giống bị thoái hóa, năng suất và chất lượng giảm cho thu hoạch trong các năm liên tục gần đây tại xã sút do xói mòn nguồn gen và việc việc áp dụng quy Gari, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. trình kỹ thuật còn tùy tiện, chưa phù hợp. Riêng đối 2.2. Phương pháp nghiên cứu với giống cam Tây Giang, mặc dù được coi là giống Mô tả đặc điểm giống theo hướng dẫn của Tổ bản địa, đặc sản của tỉnh Quảng Nam nhưng do hầu chức Đa dạng sinh học quốc tế (Bio-diversity hết được nhân giống từ hạt, người dân chưa chú International, trước đây gọi là Viện Tài nguyên Di trọng thâm canh, rất ít có sự đầu tư về phân bón và truyền thực vật Quốc tế (IPGRI) [2]. phòng trừ dịch hại nên tình trạng cây già cỗi, không đồng đều thậm chí trong cùng một vườn, chất lượng Tuyển chọn cây đầu dòng theo phương pháp giảm sút là khá phổ biến [1]. chọn lọc cá thể, Nghị định số 94/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trồng Nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc bảo tồn trọt về giống cây trồng và canh tác (Điều 9, Mục 1, 2) và khai thác một cách hiệu quả nguồn gen bản địa [3], [4], [5] và quy định tạm thời tiêu chí cây cam quý trong bối cảnh của một huyện miền núi xa trung đầu dòng cam Tây Giang của Sở Nông nghiệp và tâm, trình độ dân trí còn hạn chế, đã tiến hành khảo PTNT Quảng Nam ban hành (Quyết định số sát, đánh giá tổng thể hiện trạng giống cam ở Tây 401/QĐ-SNN&PTNT ngày 27 tháng 10 năm 2020) [6], với số điểm đạt 191 – 200 điểm theo thang điểm 200, trong đó: 1 Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp + Các chỉ tiêu về sinh trưởng, tối đa 10 điểm. Việt Nam 2 Trung tâm Kỹ thuật Nông nghiệp huyện Tây Giang, tỉnh + Các chỉ tiêu về năng suất, tối đa 15 điểm. Quảng Nam * Email: phamthilythu@yahoo.com + Các chỉ tiêu về quả, tối đa 185 điểm. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 9
  10. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 1. Chỉ tiêu và thang điểm đánh giá đối với đầu dòng cam TT Chỉ tiêu đánh giá Thang điểm II Tuổi cây và sinh trưởng 10 1 Cây từ 10 năm tuổi trở lên, sinh trưởng tốt hoặc rất tốt, tán cân đối, không 10 sâu, bệnh 2 Cây từ 6 đến 9 năm tuổi, sinh trưởng tốt hoặc rất tốt, tán cân đối, không sâu, 9-10 bệnh 3 Cây từ 10 năm tuổi trở lên, sinh trưởng tốt hoặc rất tốt, tán cân đối, có nhiễm 9-10 sâu, bệnh nhưng ít và không nguy hiểm 4 Cây từ 6 đến 9 năm tuổi, sinh trưởng tốt hoặc rất tốt, tán cân đối, có nhiễm 7-8 sâu, bệnh nhưng ít và không nguy hiểm II Năng suất (kg quả/cây) 15 > 80 12-15 70 - 80 10-12 60 - 70 8-10 < 60 6-8 III Chỉ tiêu về quả 185 1 Khối lượng quả (g) > 350 10-15 320-350 8-10 290-320 7-8 250-290 5-7 2 Tỷ lệ phần ăn được (trừ vỏ, vách múi và hạt (%)) >80 20 70-80 18-20
  11. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Khó bóc 6 9 Hương, vị quả Ngọt hơi chua, thơm 13-15 Ngọt hơi chua, ít thơm 10-12 Ngọt trung bình, hơi chua, thơm 8-9 10 Độ brix (0Br) >11% 19-20 10-11% 17-18
  12. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tuổi Nguồn Họ và tên Diện tích khu Tổng số cây cam Tây TT Mã hiệu cây cây gốc giống chủ hộ đất vườn (m2) Giang trồng trong vườn 5 Nhíp 05 11 6 Nhíp 06 9 7 Nhíp 07 10 8 Nhíp 08 11 9 Pim 09 8 10 Pim 10 9 Zơrâm 11 Pim 11 9 Từ hạt 1.200 30 Pim 12 Pim 12 8 13 Pim 13 8 14 Nhum 14 10 15 Nhum 15 9 16 Nhum 16 8 Ríah Từ hạt 1.200 40 17 Nhum 17 9 Nhum 18 Nhum 18 10 19 Nhum 19 8 20 Côi 20 9 Pơloong 21 Côi 21 8 Từ hạt 2.000 60 Côi 22 Côi 22 9 23 Nhót 23 8 24 Nhót 24 8 25 Nhót 25 9 26 Nhót 26 10 27 Nhót 27 9 Từ hạt Ríah Nhót 900 17 28 Nhót 28 10 29 Nhót 29 9 30 Nhót 30 10 Tổng số 7.300 181 Từ 30 cây chung tuyển, hội đồng bình tuyển của Các cây đầu dòng này phân bố trên 4 vườn cam tại Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Nam với sự tham thôn Ating, xã Gari, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng gia của nhiều nhà khoa học, cán bộ có chuyên môn Nam, trong đó một vườn 6 cây, một vườn 4 cây, một liên quan đã tiến hành đánh giá và công nhận 14 cây vườn 3 cây và một vườn 1 cây, nhìn chung tương đối đầu dòng cam Tây Giang theo Quyết định số thuận lợi cho việc chăm sóc, bảo tồn cây đầu dòng 537/QĐ-TT&BVTV ngày 11 tháng 11 năm 2020 [8]. trên đồng ruộng (Bảng 3). Bảng 3. Mã số và địa chỉ các cây cam Tây Giang trúng tuyển cây đầu dòng Mã hiệu cây tham gia Chủ sở hữu cây TT Mã hiệu cây đầu dòng được công nhận* Địa chỉ bình tuyển đầu dòng 1 Nhíp 01 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.01 Ríah Nhíp Thôn Ating, xã 2 Nhíp 03 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.02 Ríah Nhíp Gari, huyện 3 Nhíp 04 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.03 Ríah Nhíp Tây Giang, 4 Nhíp 06 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.04 Ríah Nhíp tỉnh Quảng 5 Pim 09 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.05 Zơrâm Pim Nam 6 Pim 11 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.06 Zơrâm Pim 7 Pim 12 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.07 Zơrâm Pim 8 Côi 20 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.08 Pơloong Côi 9 Nhót 24 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.09 Ríah Nhót 12 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021
  13. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 10 Nhót 25 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.10 Ríah Nhót 11 Nhót 26 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.11 Ríah Nhót 12 Nhót 27 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.12 Ríah Nhót 13 Nhót 28 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.13 Ríah Nhót 14 Nhót 30 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.14 Ríah Nhót Ghi chú: (*)Mã hiệu cây đầu dòng cam Tây Giang được cấp theo Quyết định số 537/QĐ-TT&BVTV ngày 11/11/2020 của Chi cục Trồng trọt và BVTV, Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Nam. 3.2.1. Khả năng sinh trưởng, năng suất và khối đạt 173,9 kg/cây; tuy nhiên khối lượng quả trung lượng quả các cá thể cam tuyển chọn bình lại có sự biến động khá lớn (98,5 gam đến 165,3 Các cây tuyển chọn đều có độ tuổi từ 8 - 10 năm, gam) thể hiện độ màu mỡ của đất cũng như việc đầu đã ra quả từ 5 – 6 năm nay. Năng suất quả trung bình tư chăm sóc của các chủ hộ có sự chênh lệch nhau đạt 122,9 -173,9 kg/cây (đạt 13 – 15 điểm), cá biệt có đáng kể (Bảng 4). cây mã hiệu C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.12 Bảng 4. Điểm đánh giá sinh trưởng, năng suất và khối lượng quả của cây tuyển chọn Điểm đánh giá Điểm đánh giá Điểm đánh giá TT Mã hiệu cây về khối lượng về sinh trưởng về năng suất quả 1 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.01 10 12 5 2 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.02 10 12 5 3 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.03 10 13 5 4 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.04 10 12 5 5 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.05 9 13 5 6 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.06 10 12 5 7 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.07 9 13 5 8 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.08 10 12 5 9 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.09 9 15 5 10 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.10 10 15 5 11 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.11 10 13 5 12 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.12 10 15 5 13 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.13 10 14 5 14 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.14 10 15 5 3.2.2. Một số chỉ tiêu về quả của các cá thể tuyển thịt quả. Quả cam Tây Giang khi chín đều màu vàng chọn tươi, vỏ sần, dày 4,5 mm, dòn, độ dóc vỏ trung bình, Đánh giá một cách tổng quát, các cá thể cây túi tinh dầu to, rõ; lõi quả đặc. Thịt quả màu vàng, tuyển chọn không có sự khác nhau đáng kể về hình vách múi mỏng, hơi dai, tép nhỏ, mịn, nhiều nước dạng, màu sắc vỏ và thịt quả cũng như độ mịn của (Bảng 5). Bảng 5. Điểm đánh giá về một số chỉ tiêu quả cam Tây Giang Hình dạng và Màu sắc Màu sắc Độ mịn Độ dóc TT Mã hiệu cây bề mặt vỏ vỏ quả thịt quả thịt quả vỏ quả 1 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.01 7 8 11 11 8 2 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.02 7 8 11 11 8 3 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.03 8 7 12 11 8 4 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.04 7 8 11 11 8 5 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.05 8 8 12 12 8 6 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.06 7 8 11 11 8 7 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.07 8 8 12 12 8 8 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.08 7 8 11 11 8 9 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.09 8 8 12 12 8 10 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.10 8 8 12 12 8 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 13
  14. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 11 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.11 7 8 12 12 8 12 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.12 8 8 12 12 8 13 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.13 7 8 12 11 8 14 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.14 8 8 12 12 8 3.2.3. Một số chỉ tiêu liên quan đến chất lượng khác như Xã Đoài, Vân Du (72-76%), tương ứng với số quả điểm đánh giá 18 - 19 điểm (Bảng 6). Tỷ lệ phần ăn được của các cây tuyển chọn khá cao khi so sánh với một số giống cam chanh bản địa Bảng 6. Tổng hợp điểm đánh giá về chất lượng quả của các cây tuyển chọn Tỷ lệ phần Số hạt/ Hương, vị TT Mã hiệu cây Brix ăn được quả quả 1 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.01 19 16 11 19 2 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.02 18 17 11 19 3 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.03 19 17 12 19 4 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.04 18 16 12 18 5 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.05 18 18 12 18 6 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.06 18 17 10 18 7 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.07 18 17 12 18 8 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.08 18 17 11 18 9 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.09 19 18 12 19 10 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.10 19 18 12 19 11 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.11 19 17 12 19 12 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.12 19 18 12 19 13 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.13 19 17 11 19 14 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.14 19 17 12 19 Số lượng múi trung bình tính trên 1 quả tương độ Brix cao thuộc hộ gia đình Ríah Nhót và Ríah đương với các giống địa phương khác (11 - 12 múi/ Nhíp. Quả của tất cả các cây đều có hương vị ngọt, quả) trong khi đó số hạt có nhiều hơn không đáng kể hơi chua, thơm (tương đương 10 – 12 điểm). (10 - 14 hạt/quả). Đáng chú ý là số hạt lép tương đối 3.3. Kết quả giám định mẫu bệnh Greening, nhiều, có thể do đặc tính giống và cũng có thể do Tristeza của các cây tuyển chọn quá trình thụ tinh của giống cam này gặp phải một số Bằng phương pháp PCR và ELISA các cây tuyển yếu tố bất lợi (thời tiết, dinh dưỡng…) cần phải được chọn đã được xét nghiệm 2 bệnh nguy hiểm nhất là nghiên cứu sâu hơn để có giải pháp xử lý phù hợp. bệnh Greening và Tristeza tại Viện Bảo vệ Thực vật. Bảng 6 cho thấy, độ ngọt của thịt quả, thể hiện Kết quả giám định cho thấy: tất cả các cây tuyển qua tiêu chí hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số chọn đều âm tính với bệnh Greening và Tristeza, (TSS) nằm ở mức trung bình hơi thấp so với các nghĩa là đến thời điểm hiện tại, chưa có sự xuất hiện giống cam chanh khác (Brix 11-120) nhưng có vị ngọt hai loại bệnh nói trên (Bảng 7). tương đối đặc trưng và hấp dẫn người ăn. Các mẫu có Bảng 7. Kết quả giám định bệnh Greening và Tristeza trên các cây tuyển chọn TT Mã hiệu cây Kết quả PCR Kết quả ELISA 1 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.01 - - 2 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.02 - - 3 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.03 - - 4 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.04 - - 5 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.05 - - 6 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.06 - - 7 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.07 - - 8 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.08 - - 9 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.09 - - 10 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.10 - - 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021
  15. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 11 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.11 - - 12 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.12 - - 13 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.13 - - 14 C.CAM TAY GIANG.49.504.20464.20.14 - - 4. KẾT LUẬN 3. Cây đầu dòng – Cây ăn quả 10TCN 601-2004 Mười bốn cây cam Tây Giang đầu dòng tuyển Quyết định số 68/QĐ-BNN ngày 13 tháng 9 năm chọn từ quần thể các vườn của hộ nông dân địa 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT. phương đã được Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng 4. International Standards for Fruits and Nam công nhận có khả năng sinh trưởng khỏe, chất Vegetables - Citrus Fruits. Organisation for lượng tốt, thể hiện được các đặc tính của giống, trong Economic Co-operation and Development (OECD), đó màu vỏ quả hấp dẫn và vị thơm đặc trưng của tép 2010. quả tạo được tính độc đáo của giống bản địa. 5. Chính phủ (2019). Nghị định số 94/2019/NĐ- Cho đến hiện tại, các cá thể tuyển chọn đã được CP ngày 13 tháng 12 năm 2019 quy định chi tiết một giám định sạch bệnh với hai đối tượng dịch hại nguy số điều của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và hiểm là Greening và Tristeza, đủ điều kiện làm thực canh tác (Điều 9, Mục 1, 2, trang 9). liệu cho việc nhân rộng phục vụ sản xuất trong tương 6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh lai. Quảng Nam (2020). Quyết định số 401/QĐ- LỜI CẢM ƠN SNN&PTNT ngày 27 tháng 10 năm 2020 về việc ban Công trình được hoàn thành trong khuôn khổ và hành Quy định tạm thời tiêu chí cây cam đầu dòng sự tài trợ kinh phí từ đề tài “Nghiên cứu khai thác và Cam Tây Giang. phát triển nguồn gen cam Tây Giang, Quảng Nam”, 7. Hong-Ji Su (2001). Citrus greening disease. thuộc chương trình Bảo tồn và sử dụng bền vững Plant Protection 2001-2. Taipei, Taiwan: Department nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. of Plant Pathology and Entomology, National Taiwan TÀI LIỆU THAM KHẢO University. 1. Ủy ban Nhân dân huyện Tây Giang (2019). Đề 8. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh án phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Tây Quảng Nam (2020). Quyết định số 537/QĐ- Giang (giai đoạn 2020 – 2025) và tầm nhìn đến 2030. TT&BVTV ngày 11 tháng 11 năm 2020 về việc công 2. IPGRI (1999). Descriptors for Citrus. nhận cây đầu dòng. International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy. A STUDY ON THE INVESTIGATION AND SELECTION OF ELITE INDIVIDUALS OF TAY GIANG ORANGE IN QUANG NAM PROVINCE Pham Thi Ly Thu, Van Dinh Hai, Ngo Van Luan, Dong Thi Kim Cuc Nguyen Thuy Diep, Tran Dang Khanh, Khuat Huu Trung Summary With the aim of sustainable developing “Tay Giang” indigenous orange cultivar (Citrus sinensis) considered as a specific fruit crop that remarkably improved the living standard of local people in Tay Giang district, an investigation and evaluation of the available orange orchards focused in Gari commune and its neighbor ones from which elite trees should be screened was implemented during 2019 – 2020 period. Results conducted from the study showed that 14 disease free individuals of the said cultivar with good health, quite high and stable yield and acceptable quality had been selected and recognized by the Dept. of Agriculture and Rural Development of Quang Nam province. Keywords: Tay Giang orange, elite tree, Quang Nam. Người phản biện: GS.TS. Vũ Mạnh Hải Ngày nhận bài: 6/9/2021 Ngày thông qua phản biện: 6/10/2021 Ngày duyệt đăng: 13/10/2021 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 15
  16. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG NGƯU TẤT (Achyranthes bidentata Blume) NHẬP NỘI TẠI THANH TRÌ, HÀ NỘI Nhữ Thu Nga1, Trần Thị Trang1, Trịnh Văn Vượng1, Trần Thị Kim Dung1, Trần Ngọc Thanh1, Trịnh Minh Vũ1, Nguyễn Văn Khiêm1* TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của 2 mẫu giống ngưu tất nhập nội ký hiệu NTQ1 và NTQ2 so với mẫu giống ngưu tất địa phương (NT). Cả 2 mẫu giống NTQ1 và NTQ2 có thời gian sinh trưởng từ 120 - 128 ngày, có thể phù hợp với cơ cấu luân canh vụ thu đông ở miền Bắc Việt Nam. Năng suất và chất lượng dược liệu (rễ củ) của các mẫu giống NTQ1, NTQ2 đạt lần lượt là 1,67; 2,30 tấn/ha và 2,3 và 2,5% (hàm lượng axit oleanolic). Mẫu giống NTQ2 là mẫu giống triển vọng, có hàm lượng axit oleanolic đạt 2,5% (mẫu giống NT đối chứng chỉ đạt 2,25%), năng suất đạt 2,3 tấn/ha. Đây là kết quả nghiên cứu bước đầu trên mẫu giống ngưu tất nhập nội, vì vậy cần có những nghiên cứu tiếp theo trên mẫu giống NTQ2 để phục vụ công tác tuyển chọn nguồn gen nhập nội và chọn tạo giống ở nước ta. Từ khóa: Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume), nhập nội, năng suất, axit oleanolic. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Cây ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume) là dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm loài cây thân thảo thuộc họ Amaranthaceae, có 2030, vùng đồng bằng sông Hồng có điều kiện thổ nguồn gốc ở Trung Quốc. Hiện nay, đang được trồng nhưỡng, khí hậu và sinh thái thích hợp được xác định và có phân bố rộng rãi ở Trung Quốc, Việt Nam, Ấn là vùng phát triển trồng tập trung ngưu tất [7]. Ngoài Độ và Nhật Bản [12]. Thành phần hóa học chính ra, ngưu tất cũng nằm trong Danh mục 54 loài cây trong rễ được sử dụng làm dược liệu có các hợp chất dược liệu ưu tiên phát triển giai đoạn 2015-2020 theo ecdysterol và oleanan saponin. Oligosaccharit trong Quyết định 206/QĐ-BYT ngày 22/01/2015 của Bộ rễ ngưu tất có tác dụng chống loãng xương [11]. trưởng Bộ Y tế [5]. Polypeptit trong rễ ngưu tất có tác dụng kích thích tăng trưởng tế bào thần kinh, điều trị bệnh tiểu Do nguồn giống ngưu tất được nhập nội từ lâu, đường type 2. Ngoài ra, cao chiết nước từ rễ cây ngưu nên hiện nay cần bổ sung các nguồn vật liệu mới để tất có tác dụng ức chế quá trình tạo mỡ và kiểm soát đánh giá, phục vụ chọn tạo giống, cải tiến nâng cao khối lượng cơ thể với chế độ ăn nhiều chất béo [13]. năng suất và chất lượng dược liệu. Trong nghiên cứu này, một số đặc điểm sinh trưởng và phát triển, năng Ngưu tất được nhập nội từ Trung Quốc vào Việt suất và chất lượng của 2 mẫu giống ngưu tất nhập nội Nam từ những năm 1960s. Lúc đầu, cây được trồng ở từ Trung Quốc là NTQ1 và NTQ2 được đánh giá Sa Pa (tỉnh Lào Cai), sau chuyển sang trồng ở Sìn Hồ phục vụ chọn giống. (tỉnh Lai Châu), Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) và Thanh Trì (Hà Nội). Cách đây khoảng 40 năm, ngưu tất đã 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được trồng phổ biến để sản xuất dược liệu ở vùng 2.1. Vật liệu nghiên cứu ngoại thành Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ. 2 mẫu giống ngưu tất nhập nội từ Trung Quốc Ngưu tất là cây thuốc có nguồn gốc ôn đới được di năm 2018, ký hiệu NTQ1, NTQ2 do Viện Dược liệu thực thành công trồng vào vụ thu đông ở cả vùng cung cấp và mẫu giống ngưu tất địa phương ký hiệu đồng bằng, trung du miền Bắc nước ta, nơi có khí NT đang được trồng phổ biến hiện nay sử dụng làm hậu nhiệt đới gió mùa. Ngưu tất là cây thuốc có biên giống đối chứng. độ sinh thái tương đối rộng [1]. Theo Quyết định 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại Thanh Trì - Hà Nội từ tháng 10/2020 đến 8/2021. 1 Viện Dược liệu 16 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021
  17. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.3. Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 2.3.1. Bố trí thí nghiệm, trồng và chăm sóc - Đánh giá tỷ lệ nảy mầm của mẫu giống: Bố trí Thí nghiệm với 3 mẫu giống là NT (Đối chứng), thí nghiệm trong phòng thí nghiệm, thử hạt trên đĩa NTQ1, NTQ2 như 3 công thức được bố trí theo khối petri, mỗi đĩa 100 hạt, 3 lần nhắc lại. ngẫu nhiên đầy đủ, 1 nhân tố, nhắc lại 3 lần, diện tích - Đánh giá tỷ lệ mọc mầm của mẫu giống ngưu mỗi ô thí nghiệm là 40 m2, tổng diện tích 360 m2 . tất: gieo hạt trong vườn ươm và theo dõi 3 lần nhắc Kỹ thuật canh tác: Áp dụng quy trình trồng ngưu lại, mỗi lần nhắc lại theo dõi 100 cây (hạt). tất của Viện Dược liệu (2005) [10]. 2.3.3. Phân loại cấp củ ngưu tất Các yếu tố phi thí nghiệm là đồng đều và tương Củ ngưu tất được phân loại theo Nguyễn Văn tự giữa các công thức. Thuận và cs. (1995) [9]: * Chuẩn bị đất: Đất trồng là loại đất thịt nhẹ, Củ loại I: loại củ mọc thuôn đều, có các rễ phụ nhiều mùn, tầng canh tác dày, thuận tiện cho việc nhỏ dọc theo củ và dần dần bé đi theo chiều từ cổ củ tưới tiêu. đến mút cuối củ. Củ nạc, mềm, màu trắng vàng hơi * Chuẩn bị hạt giống: Hạt giống có tỷ lệ nảy trong. Đường kính củ từ 0,5 cm trở lên, không có rễ mầm trên 80%. Lượng hạt giống 8 - 9 kg hạt/ha. cong, không bị sâu, bệnh và lẫn tạp chất. Củ loại I được sử dụng làm dược liệu. Thời vụ gieo trồng: 01 tháng 10 năm 2020. 2.3.4. Phương pháp xác định tên khoa học của 02 * Kỹ thuật làm đất: Đất được cày ở độ sâu 35 cm, mẫu giống ngưu tất nhập nội bừa kỹ làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ dại, lên luống rộng 1,4 m. Rải đều toàn bộ lượng phân bón lót lên mặt Sử dụng phương pháp so sánh hình thái, đối luống, sau đó lấy đất từ các rãnh lấp phân bón lót, chiếu với khóa phân loại và bản mô tả trong Cây cỏ luống đất trồng có độ cao khoảng 40 cm. San phẳng Việt Nam (1999) [8] và Thực vật chí Trung Quốc – và đập nhỏ đất mặt luống. Flora of China (2003) để xác định tên khoa học cho loài [2]. Phân bón và kỹ thuật bón phân: 2.3.5. Phương pháp điều tra sâu, bệnh hại Lượng phân bón (sử dụng cho 1 ha): Sử dụng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01- Phân chuồng hoai mục: 5 tấn phân HCVS + 175 38: 2010/BNNPTNT về phương pháp điều tra phát kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg P2O5. Lượng phân quy đổi: hiện dịch hại cây trồng do Bộ Nông nghiệp và PTNT 5 tấn phân HCVS + 380 kg đạm urê clorua + 500 kg ban hành ngày 10/12/2010 [3]. lân super + 153 kg kali sunphat. 2.3.6. Phương pháp phân tích chất lượng dược Kỹ thuật bón phân: liệu - Bón lót: Toàn bộ phân vi sinh + phân lân + 1/2 Chất lượng dược liệu ngưu tất được xác định lượng kali. bằng hàm lượng hoạt chất axit oleanoic tổng số theo - Bón thúc: Toàn bộ phân đạm và 1/2 lượng kali phương pháp phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao sunphat còn lại. Có thể bón thúc 2 – 3 lần: (HPLC) tại Khoa Phân tích tiêu chuẩn, Viện Dược + Lần 1: Khi cây cao 5 – 7 cm, chủ yếu bón đạm liệu [4]. với lượng 80 kg đạm urê/ha. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá: gồm: Tỷ lệ nảy + Lần 2: Khi cây có 4 đôi lá bón tiếp 140 kg đạm mầm của hạt (%), thời gian sinh trưởng (ngày), chiều urê/ha. cao cây (cm), số cặp lá, chiều dài củ (cm), đường kính củ (cm), tỷ lệ củ loại 1 (%), năng suất cá thể, + Lần 3: Khi cây có 6 đôi lá bón nốt số đạm còn năng suất dược liệu tươi, khô (kg/ha), tình hình sâu, lại (160 kg urê/ha). bệnh, chất lượng dược liệu. Mật độ khoảng cách trồng: Gieo vãi hạt, sau đó Xử lý số liệu: Các kết quả nghiên cứu được xử lý tỉa để đảm bảo mật độ 2 triệu cây/ha, khoảng cách theo phương pháp thống kê sinh học trên phần mềm hàng x cây là 10 cm x 5 cm. IRRISTAT 5.0 và phần mềm Excel 2010. 2.3.2. Phương pháp đánh giá tỷ lệ nảy mầm trong N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 17
  18. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN tất nghiên cứu tại Thanh Trì – Hà Nội được thể hiện 3.1. Xác định tên khoa học của các mẫu giống trong bảng 1. Tỷ lệ nảy mầm của NTQ1 và NTQ2 đạt ngưu tất nhập nội 70-75% (đối chứng NT là 85%). Các mẫu giống NTQ1 và NTQ2 mọc mầm sau 8-10 ngày gieo (đối chứng 5-8 2 mẫu giống ngưu tất nhập nội NTQ1, NTQ2 ngày). Ngưu tất là cây vừa sinh trưởng sinh thực lại được Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu xác vừa sinh trưởng sinh dưỡng nên thời gian bắt đầu định đúng loài (Archyranthes bidentata Blume) với xuất hiện nụ hoa là khá sớm, chỉ 50-51 ngày (mẫu số hiệu tiêu bản TB-2195, TB-2625 (Hình 1). NTQ1 và NTQ2), NT là 60 ngày sau gieo, thời gian nở hoa 85% là 85-91 ngày, trong khi mẫu NT là 105 ngày. Các mẫu giống NTQ1 và NTQ2 có thời gian sinh trưởng từ 120-128 ngày (đối chứng NT là 145 ngày). Thời gian sinh trưởng là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống, được tính từ khi trồng đến khi thu hoạch. Giúp cho nhà chọn giống sắp xếp Mẫu giống ngưu tất Mẫu giống ngưu tất giống vào các nhóm có thời gian sinh trưởng dài NTQ1 NTQ2 ngắn khác nhau từ đó xác định thời vụ trồng, cơ cấu Hình 1. Mẫu giống ngưu tất nhập nội NTQ1 và NTQ2 giống, luân canh tăng vụ ở các vùng khác nhau. Hai tương ứng với tiêu bản TB-2195, TB-2625 mẫu giống ngưu tất NTQ1 và NTQ2 có thời gian xuất 3.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các hiện mầm hoa và thời gian nở hoa khá sớm, do đó mẫu giống ngưu tất thời gian sinh trưởng của chúng bị rút ngắn lại so với 3.2.1. Tỷ lệ nảy mầm và thời gian sinh trưởng mẫu giống đối chứng (NT) 17-20 ngày. Điều này của các mẫu giống ngưu tất được giải thích do các mẫu giống này mới nhập nội, Thời gian sinh trưởng và phát triển ở các giai cho nên có thể chưa thích nghi với điều kiện khí hậu đoạn sinh trưởng khác nhau của các mẫu giống ngưu tại Thanh Trì - Hà Nội. Bảng 1. Tỷ lệ nảy mầm hạt và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các mẫu giống ngưu tất trồng tại Thanh Trì, Hà Nội, năm 2020-2021 Đơn vị: ngày Tỷ lệ nảy mầm Thời gian từ gieo hạt đến ………………..(ngày) trong phòng Xuất hiện Thời gian sinh Mẫu giống Mọc mầm Nở hoa (85%) (%) mầm hoa trưởng NTQ1 70 8-10 50 85 120 NTQ2 75 8-10 51 91 128 NT (đối chứng) 85 5-8 60 105 145 3.2.2. Động thái sinh trưởng chiều cao cây, số sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực. cặp lá của các mẫu giống ngưu tất nhập nội Sau thời điểm này, chiều cao của cây tăng trưởng Cây trồng nói chung và cây ngưu tất nói riêng chậm. Kết quả theo dõi động thái tăng trưởng chiều đều qua hai giai đoạn sinh trưởng: Giai đoạn sinh cao cây và số cặp lá trên thân chính của các mẫu trưởng sinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng sinh giống ngưu tất được thể hiện ở bảng 2 và 3. thực. Thời điểm cây ra ngồng là lúc cây chuyển từ Bảng 2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây trung bình của các mẫu giống ngưu tất nhập nội Đơn vị: cm Mẫu Ngày sau gieo giống 40 ngày 47 ngày 54 ngày 61 ngày 68 ngày Thu hoạch dược liệu NTQ1 33,8 ± 3,08 42,15 ± 4,15 49,1 ± 3,14 54,1 ± 6,40 61,1 ± 0,57 64,7 ± 5,61 NTQ2 36,0 ± 1,89 42,35 ± 4,40 49,9 ± 2,85 56,4 ± 4,89 63,4 ± 4,89 61,9 ± 4,99 NT (ĐC) 50,3 ± 3,02 56,6 ± 2,53 67,8 ± 3,26 74,1± 6,26 80,7 ± 6,4 85,2 ± 6,41 18 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021
  19. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 2 cho thấy, chiều cao cây của các mẫu cao cây đạt 64,7 cm và 61,9 cm tương ứng, thấp hơn giống ngưu tất tăng liên tục sau 40 ngày gieo đến 68 so với mẫu NT (đối chứng) là 85,2 cm. ngày gieo. Tại thời điểm 68 ngày sau gieo, mẫu giống Theo Đỗ Huy Bích và cs. (2006) [1], cây ngưu NT (đối chứng) có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây tất có lá mọc đối xứng, cuống dài, hình trứng, đầu nhanh nhất, đạt chiều cao 80,7 cm, trong khi mẫu nhọn, gốc thuôn hẹp, mép nguyên, dài 5 – 12 cm, giống NTQ1 và NTQ2 có tốc độ tăng trưởng chiều rộng 2 – 4 cm, hai mặt nhẵn, mép nguyên đôi khi uốn cao thấp hơn đạt lần lượt là 61,1 cm và 63,4 cm. lượn, 2 mặt nhẵn, gân lá mặt trên thường có màu nâu Chiều cao cây ngưu tất lúc ra ngồng thể hiện bộ tía, cuống lá dài 1 – 1,5 cm. Vì vậy, tốc độ tăng trưởng khung tán cây. Thời điểm sau 68 ngày gieo, cây ngưu của số cặp lá/thân chính là một trong số các chỉ tiêu tất bắt đầu chuyển sang giai đoạn sinh trưởng thực. để đánh giá sự sinh trưởng của các mẫu giống ngưu Tại thời điểm thu hoạch, NTQ1 và NTQ2 có chiều tất qua các thời điểm theo dõi. Bảng 3. Tốc độ tăng trưởng số cặp lá/thân chính của các mẫu giống ngưu tất nhập nội Đơn vị: số cặp lá Mẫu Ngày sau gieo giống 40 ngày 47 ngày 54 ngày 61 ngày 68 ngày Thu hoạch dược liệu NTQ1 3,7 ± 0,48 5,0 ± 0,47 5,1 ± 0,32 5,9 ± 0,57 6,4 ± 0,52 8,7 ± 0,61 NTQ2 4,2 ± 0,42 4,6 ± 0,52 5,5 ± 0,53 5,7 ± 0,67 5,8 ± 0,63 8,9 ± 0,99 NT (ĐC) 4,9 ± 0,53 5,9 ± 0,53 6,0 ± 0,63 6,6± 0,49 6,7 ± 0,64 9,2 ± 1,41 Bảng 3 cho thấy, các mẫu giống ngưu tất từ lúc 3.2.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng gieo đến 40 ngày tăng trưởng số cặp lá 3,7 đến 4,9 suất của các mẫu giống ngưu tất nhập nội sau đó tăng chậm đến khi thu hoạch dược liệu. Ở giai Để đánh giá một cách toàn diện về năng suất đoạn thu hoạch dược liệu, mẫu giống NTQ1 và dược liệu ngưu tất, đã tiến hành đánh giá năng suất NTQ2 có số cặp lá đạt 8,7 và 8,9 tương ứng, mẫu và các yếu tố cấu thành năng suất. Kết quả được thể giống đối chứng NT (9,2 cặp lá). hiện ở bảng 4. Bảng 4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các mẫu giống ngưu tất trồng tại Thanh Trì – Hà Nội, năm 2020-2021 Đường kính Năng suất củ Năng suất thực Năng suất thực Tỷ lệ củ Chiều dài củ Mẫu giống củ tươi/cây thu củ tươi thu củ khô loại I (cm) (cm) (g) (tấn/ha) (tấn/ha) (%) NTQ1 26,5 ± 3,5 1,04 ± 0,23 20,2 9,43 1,67 70,9 NTQ2 25,6 ± 3,1 1,27 ± 0,17 26,7 12,4 2,30 91,1 NT (ĐC) 30,0 ± 4,73 1,45 ± 0,21 27,8 15,1 2,68 80,8 CV (%) 4,4 4,4 2,1 LSD0,05 1,22 0,22 3,9 Chiều dài củ là một trong các yếu tố cấu thành NTQ1 và NTQ2 dao động từ 1,04 - 1,27 cm, ngắn hơn năng suất quan trọng quyết định năng suất và chất đường kính củ của mẫu đối chứng NT (1,45 cm). lượng thương phẩm của dược liệu. Ngoài ảnh hưởng Năng suất củ tươi/cá thể của mẫu NTQ1 và NTQ2 của các yếu tố môi trường như thời tiết, khí hậu, độ đạt tương ứng là 20,2 g và 26,7 g so với mẫu NT đối ẩm, đất đai và phân bón thì yếu tố giống đóng vai trò chứng là 27,8 g. Tỷ lệ củ loại I của các mẫu ngưu tất chính quyết định tạo ra độ dài của củ ngưu tất. Chiều sau khi thu hoạch có ý nghĩa kinh tế, thể hiện bản dài củ của hai mẫu ngưu tất NTQ1 và NTQ2 dao chất giống, được sử dụng làm dược liệu. Tỷ lệ củ loại động từ 26,5 - 25,6 cm ngắn hơn chiều dài củ của I của mẫu giống NTQ2 đạt cao nhất là 91,1% cao hơn mẫu đối chứng NT (30,0 cm). Đường kính củ cũng là mẫu giống NTQ1 (70,9%) và mẫu giống NT (đối một trong các yếu tố cấu thành năng suất quan trọng chứng) là 80,8%. quyết định năng suất và chất lượng thương phẩm của Năng suất củ tươi thực thu: Mẫu giống đối dược liệu. Đường kính củ của các mẫu ngưu tất chứng NT có năng suất củ tươi thực thu cao nhất là N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 19
  20. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 15,1 tấn/ha, cao hơn so với NTQ1 (9,43 tấn/ha) và NTQ2 và NT (đối chứng) đều bị nhiễm bệnh lở cổ rễ NTQ2 (12,4 tấn/ha) có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy ở mức thấp nhất (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2