intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 81

Chia sẻ: ViShizuka2711 ViShizuka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 81/2016 trình bày các nội dung chính sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài - nguồn lực quan trọng cho phát triển thành phố Đà Nẵng, tình hình nhập cư trong nước và nước ngoài vào thành phố Đà Nẵng hiện nay, kinh tế và văn hóa vật chất truyền thống của người Việt trên vùng đất An Khê (Gia Lai),... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 81

  1. Phát triển Mục lục Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Số 81/2016 2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nguồn lực quan trọng cho phát triển thành ISSN 1859 - 3437 phố Đà Nẵng Nguyễn Thị Ái Vân Tổng biên tập 7. Tình hình nhập cư trong nước và nước ngoài vào thành phố Đà Nẵng hiện TRẦN ĐỨC ANH SƠN nay Phó Tổng biên tập kiêm Thư ký Tòa soạn Đàm Thị Vân Dung VÕ VĂN HOÀNG 13. Tình hình việc làm của người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2015 Trần Hữu Hùng - Bùi Thị Thuần HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN TS. Huỳnh Huy Hòa 17. Kinh tế và văn hóa vật chất truyền thống của người Việt trên vùng đất An TS. Nguyễn Văn Hùng TS. Võ Duy Khương Khê (Gia Lai) TS. Hồ Kỳ Minh Nguyễn Thị Kim Vân TS. Trần Đức Anh Sơn ThS. Nguyễn Quang Trung Tiến 22. Lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận ThS. Bùi Văn Tiếng Lâm Nhân TS. Nguyễn Phú Thái ThS. Nguyễn Hữu Thông Nghiên cứu - trao đổi 30. Vài nét về địa danh và địa giới hành chính Quảng Nam Nguyễn Văn Đăng - Mai Văn Được Bìa và trình bày 36. Hội An - Champa trong mạng lưới thương mại Á châu (thế kỷ X - XIII) HOÀI AN Đỗ Trường Giang 48. Lễ hội Vía Bà ở Tháp Bà Nha Trang và sự kết hợp những truyền thống văn Tòa soạn Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội hóa Chăm - Việt Đà Nẵng Tầng 28, Trung tâm Hành chính Ngô Văn Doanh TP. Đà Nẵng, 24 Trần Phú, Đà Nẵng ĐT: 0511 3 840 019 53. Tư tưởng "Bất vong bản" thể hiện cội nguồn đạo lý Á Đông đặc trưng của E-mail: tcktxhdanang@yahoo.com; tcktxhdanang@gmail.com công tử Hường Thiết (khảo sát qua văn bia mộ Lục Khanh Hường Thiết) Website: www.dised.danang.gov.vn Võ Vinh Quang Phát hành và quảng cáo 64. Nhận diện một số vấn đề làng xã ven biển Đà Nẵng đầu thế kỷ XIX qua tư ĐT: 0511 3 840 019 liệu địa bạ Giấy phép xuất bản Lê Xuân Thông Số 371/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 07/8/2015. In tại Trung tâm In VĂN BẢN MỚI Thông tấn Đà Nẵng Cơ quan TTXVN khu vực MT-TN. Kích thước TIN TỨC - SỰ KIỆN 20.5 x 28.5 cm. 72 trang. Mỗi tháng 01 số. Giá: 20.000 đồng Ảnh bìa 1: Sâm Ngọc
  2. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NGUỒN LỰC QUAN TRỌNG CHO PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ? Nguyễn Thị Ái Vân * Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của bất kỳ một quốc gia hoặc một địa phương nào. Nhận thức rõ điều đó, trong thời gian qua thành phố Đà Nẵng không chỉ phát huy tốt vai trò động lực chủ yếu của nguồn vốn trong nước mà còn huy động được những đóng góp quan trọng của vốn nước ngoài trong phát triển kinh tế - xã hội. Song, cơ cấu đầu tư vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) của thành ngoài là công cụ, đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và công cuộc CNH, phố với tư cách là thành phố trọng điểm HĐH thành phố. Bên cạnh đó, khu vực kinh tế có vốn của miền Trung và đầu mối quan trọng của đầu tư nước ngoài ở Đà Nẵng đã bổ sung nguồn vốn Hành lang kinh tế Đông - Tây. Chính vì vậy, cho đầu tư phát triển, đẩy mạnh quá trình chuyển trên cơ sở khái quát tình hình thu hút đầu dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hướng giảm tư nước ngoài vào Đà Nẵng, bài viết góp tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành phần phân tích tác động của hoạt động đó dịch vụ và công nghiệp. Các doanh nghiệp FDI góp và những khó khăn bất cập cần giải quyết phần đổi mới công nghệ, phát triển thị trường, đổi nhằm thu hút nhiều hơn vốn đầu tư trực mới sản phẩm, phát triển các ngành công nghệ chế tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế - xã biến, nhất là công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu hội của thành phố. có giá trị gia tăng cao, tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh trong nước và quốc tế. Trong khoảng thời gian gần 20 năm, vốn FDI vào 1. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thành phố Đà Nẵng trải qua những giai đoạn thăng ở Đà Nẵng và tác động của nó đến tăng trưởng, trầm, diễn biến của dòng vốn này có thể chia thành phát triển kinh tế trong thời gian qua các giai đoạn sau: 1.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Giai đoạn 1997 - 2000: khi Đà Nẵng tách lập và trở ngoài tại Đà Nẵng trong thời gian qua thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, các Cùng với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nhà đầu tư nước ngoài chưa có đủ thông tin và thời Đà Nẵng coi việc thu hút, sử dụng vốn đầu tư nước gian để tìm hiểu về tiềm năng và cơ hội đầu tư tại Đà * ThS., Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng. 2 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
  3. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Nẵng. Do đó, số dự án chưa nhiều, chỉ có 14 dự án lên đến hàng trăm triệu đô la Mỹ nhưng do các dự án mới đăng ký với tổng vốn đầu tư 65,4 triệu USD, quy này có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nên chính mô vốn còn nhỏ (trung bình đạt 4,7 triệu USD/dự án), quyền thành phố Đà Nẵng đã không níu giữ và nhà tuy chưa có tác động rõ rệt nhưng đã góp phần tạo đầu tư đã chuyển sang địa phương khác. Trước tình tiền đề cho quá trình đẩy mạnh thu hút FDI phục vụ hình suy giảm đầu tư nước ngoài vào thành phố, Đà phát triển kinh tế - xã hội thành phố cho các năm tiếp Nẵng đã có những nỗ lực nhằm cải thiện môi trường theo.1 đầu tư cùng với chuyển biến thuận lợi của tình hình quốc tế, dòng vốn FDI vào Đà Nẵng đang bước sang Giai đoạn 2001 - 2009: đầu tư nước ngoài ở Đà giai đoạn phục hồi.3 Nẵng đã tăng mạnh mẽ cả về số dự án, vốn thực hiện và vốn đăng ký. Nhất là những năm 2005 - 2009, đầu Theo nguồn số liệu từ Trung tâm Xúc tiến đầu tư tư trực tiếp vào Đà Nẵng khá sôi động. Trong giai Đà Nẵng, lũy kế đến tháng 3.2016, thành phố thu hút đoạn này, trên địa bàn thành phố có 175 dự án FDI được hơn 390 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn với vốn đăng ký đạt gần 2,69 tỷ USD, vốn thực hiện đăng ký đạt khoảng 3,66 tỷ USD từ 39 quốc gia/vùng đạt khoảng 1,36 tỷ USD, tăng khoảng 4 lần so với giai lãnh thổ. Trong đó, lĩnh vực bất động sản - du lịch đoạn trước, quy mô một dự án đã tăng lên đáng kể.2 có 26 dự án với số vốn đầu tư đăng ký khoảng 1,9 Có thể nói giai đoạn này được đánh giá là giai đoạn tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đầu tư; lĩnh vực công tăng trưởng theo chiều rộng. Hàng loại các dự án nghiệp chế biến, chế tạo có 123 dự án với tổng vốn du lịch quy mô lớn và cao cấp đã được triển khai và đầu tư khoảng 1,2 tỷ USD, chiếm 32% tổng vốn đầu phát triển tại thành phố với các khu giải trí, khu resort tư; lĩnh vực giáo dục và đào tạo với 12 dự án, chiếm nghỉ dưỡng ven biển, khách sạn và căn hộ, cao ốc văn 4,7% tổng vốn đầu tư; trong đó vốn thực hiện đạt 1,97 phòng… được hình thành và ra đời, góp phần đưa Đà tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đầu tư đăng ký. Riêng Nẵng vào bản đồ du lịch thế giới. trong năm 2015, Đà Nẵng đã thu hút được hơn 337 triệu USD, tăng gấp đôi so với tổng vốn cấp mới và Giai đoạn 2010 - đến nay: tình hình thu hút FDI tăng thêm năm 2014, trong đó có 1 dự án đầu tư vào trên địa bàn thành phố có dấu hiệu chững lại và sụt Khu Công nghệ thông tin tập trung với số vốn đầu tư giảm. Nguyên nhân chính là do tác động của khủng 32 triệu USD và 2 dự án đầu tư vào Khu Công nghệ hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu đã làm suy yếu các cao với 70 triệu USD. nguồn vốn FDI và lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài. Mặt khác, thị trường bất động sản trầm lắng, Có thể thấy, các doanh nghiệp có vốn đầu tư đóng băng làm cho vốn đầu tư nước ngoài vào Đà nước ngoài tại Đà Nẵng mặc dù có quy mô vừa và Nẵng cũng giảm mạnh theo. Bên cạnh đó, thành phố nhỏ nhưng hiệu quả đạt được rất khả quan, đóng Đà Nẵng chủ trương chỉ thu hút những dự án công góp nhiều cho nguồn thu ngân sách của thành phố. nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ, dự án Trong 5 năm qua, các doanh nghiệp FDI đã đóng góp sản xuất “sạch”. Do đó, dù có nhiều nhà đầu tư trong 11,83% giá trị gia tăng toàn nền kinh tế thành phố, lĩnh vực da giày, dệt nhuộm,... đến khảo sát và dự giá trị sản xuất công nghiệp khu vực FDI chiếm 20 - định đầu tư vào thành phố với các dự án quy mô lớn 25% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng xuất khẩu chiếm hơn 50% so với giá trị xuất khẩu toàn thành phố. Doanh nghiệp FDI đã thực sự góp phần làm thay đổi diện mạo của Đà Nẵng. Đến nay, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có hơn 44.000 lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI. Chính nguồn lực này kết hợp với sự năng động, linh hoạt trong chính sách phát triển đã giúp cho Đà Nẵng tạo dựng chỗ đứng vững chắc trên bản đồ kinh tế đất nước. 1.2. Đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng Để phân tích, đánh giá đầy đủ và cụ thể tác động của doanh nghiệp có vốn FDI đối với sự tăng trưởng Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 3
  4. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng và phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là việc làm rất khó do hạn chế về mặt số liệu. Mặt khác, bên cạnh các yếu tố có thể lượng hóa được thông qua các chỉ tiêu như đóng góp của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào GDP, giá trị sản lượng công nghiệp, xuất khẩu, tạo việc làm… còn có những yếu tố không thể lượng hóa được như: đổi mới công nghệ, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển… Song, nhìn chung các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng, thể hiện qua các mặt sau: - Bổ sung nguồn vốn và đóng góp vào tăng trưởng Nẵng, nâng cao vị thế của thành phố. Đến nay, thành kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển phố Đà Nẵng đã thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị lực lượng sản xuất: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với 39 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại thành phố. ngoài tại Đà Nẵng là một trong những kênh quan Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển trọng đóng góp chung vào nguồn vốn đầu tư phát kinh tế - xã hội, sự nghiệp CNH, HĐH của Đà Nẵng. triển trên địa bàn. Theo thống kê của Trung tâm Xúc - Góp phần nâng cao trình độ công nghệ, năng lực tiến đầu tư Đà Nẵng, trong 6 tháng đầu năm 2016, quản lý, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập cho người thành phố đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 22 dự lao động: Nhờ hợp tác đầu tư với nước ngoài, Đà Nẵng án FDI với tổng vốn cấp mới là 9,22 triệu USD, điều đã tiếp nhận được một số công nghệ, kỹ thuật tiên chỉnh tăng vốn cho 7 dự án với tổng vốn tăng thêm tiến trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, tạo động lực là 5,1 triệu USD, nâng tổng vốn cấp mới và tăng vốn phát triển mạnh mẽ trong sản xuất. Đây được xem là lên 14,32 triệu USD. Bên cạnh đó, sau nhiều năm thay cơ sở cho việc hình thành, phát triển các ngành công đổi phương thức tiếp cận thu hút đại trà sang thu hút nghiệp hiện đại áp dụng công nghệ cao. Bên cạnh đầu tư có chọn lọc, bước đầu tình hình thu hút đầu tư đó, tham gia quản lý và hợp tác với các doanh nghiệp vào Đà Nẵng đã có những thay đổi đáng kể. Các dự án FDI, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước và ở lớn đã chuyển dần từ các lĩnh vực công nghiệp nặng các doanh nghiệp thành phố đã tiếp cận, học hỏi, đúc sang lĩnh vực kinh doanh bất động sản, công nghiệp kết được nhiều kinh nghiệm tốt về quản lý kinh tế, chế biến, chế tạo. Những dự án đầu tư được cấp phép quản lý doanh nghiệp, phong cách làm việc của các mới tập trung chủ yếu ở lĩnh vực dịch vụ, công nghệ nhà đầu tư, quản lý ở các nước phát triển. Thông qua thông tin, điện tử, cơ khí chính xác, logistics… Sự dịch đầu tư trực tiếp nước ngoài, đội ngũ lao động được chuyển đó phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thu hút vào làm việc nhiều hơn, góp phần giảm tỷ lệ hiện đại. thất nghiệp của thành phố. Đồng thời còn mang lại - Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, thúc đẩy quá thu nhập cao góp phần thúc đẩy mức sống của người trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới: Kim ngạch dân lên cao, giảm tỷ lệ nghèo, một phần nào giúp Đà xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nẵng thực hiện được chủ trương “dân giàu”. ngoài tăng liên tục qua các năm. Theo số liệu của Cục 2. Một số khó khăn, bất cập trong hoạt động Thống kê Đà Nẵng, trên lĩnh vực thương mại, 6 tháng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 663 triệu USD, đạt 44,3% kế hoạch, tăng 10,5% so Những kết quả về tình hình thu hút FDI và tác với cùng kỳ. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của khu động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đối vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm hơn 50% với phát triển kinh tế - xã hội ở Đà Nẵng thời gian qua tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố, giá trị kim là tương đối khả quan. Đạt được thành công bước ngạch xuất khẩu luôn lớn hơn kim ngạch nhập khẩu, đầu trên là sự đồng lòng góp sức của chính quyền nên khu vực FDI luôn xuất siêu, góp phần cân đối cán và nhân dân thành phố, trong đó vai trò quan trọng cân thanh toán quốc tế. Mặt khác, hoạt động của khu phải kể đến sự chỉ đạo quyết liệt của UBND thành vực FDI góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại của Đà phố trong việc thực hiện đề án đơn giản hóa thủ tục 4 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
  5. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng hành chính cùng với những nỗ lực lớn của các sở, ban về việc sử dụng lao động là người Việt Nam như: kéo ngành tại Đà Nẵng trong việc tạo thuận lợi cho môi dài thời gian học nghề, không thực hiện đúng chế trường kinh doanh. Tuy nhiên, so với các tỉnh, thành độ bảo hiểm xã hội, kéo dài thời gian lao động trong phố khác trong cả nước, khu vực kinh tế có vốn đầu ngày… làm phát sinh những mâu thuẫn ảnh hưởng tư nước ngoài ở Đà Nẵng vẫn còn gặp một số khó xấu đến sản xuất và quan hệ hợp tác. khăn bất cập như sau: - Một số dự án FDI trong lĩnh vực sản xuất đã gây ô - Đà Nẵng là nơi thường xuyên xảy ra thiên tai bão nhiễm môi trường nghiêm trọng, vi phạm bảo vệ môi lụt, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của trường. Nhiều doanh nghiệp FDI đã bị chính quyền các nhà đầu tư. Sức mua thị trường miền Trung thấp thành phố buộc phải đóng cửa và ngừng hoạt động hơn so với hai đầu đất nước do thu nhập bình quân vì không có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường do của dân cư thấp. Bên cạnh đó, công tác quy hoạch, chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất. Vấn đề mâu quản lý ngành nghề còn yếu, thiếu đồng bộ, Đà Nẵng thuẫn giữa tăng trưởng sản xuất công nghiệp, duy hiện đang thiếu hụt nguồn lực đã qua đào tạo đặc trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao với sự ô nhiễm biệt là công nhân kỹ thuật cao, kỹ sư để đáp ứng cho môi trường do sản xuất gây ra là bài toán nan giải đặt các dự án lớn mang tầm cỡ quốc tế. ra cho chính quyền Đà Nẵng. Do đó, thành phố chỉ thu hút những dự án công nghiệp công nghệ cao, - Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Đà đặc biệt là dự án sạch; những dự án đầu tư vào thành Nẵng trên thị trường trong nước và quốc tế còn yếu. phố nhưng không phù hợp với chủ trương xây dựng Mặc dù, theo Bảng xếp hạng PCI 2015, Đà Nẵng năm thành phố môi trường đều bị từ chối. Đây là nguyên thứ 3 liên tiếp trụ vững tại ngôi đầu bảng với số điểm nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thu hút vốn đầu tư 68,34, đánh dấu lần thứ 6 thành phố dẫn đầu cả nước vào thành phố Đà Nẵng giảm sút. kể từ khi chỉ số PCI được công bố. Tuy nhiên, dường như những “thành tích” đạt được và những thay đổi - Trong thời gian qua, ở thành phố Đà Nẵng đã có tích cực từ phía chính quyền thành phố hiện vẫn chưa nhiều doanh nghiệp trong nước rất khó khăn khi phải thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư và các doanh nghiệp cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI, nhất là những tìm đến Đà Nẵng, nhất là đối với dòng vốn đầu tư trực công ty xuyên quốc gia có ưu thế về vốn, trình độ tiếp nước ngoài. công nghệ, quản lý sản xuất. Nhiều trường hợp, hàng hóa và dịch vụ của công ty xuyên quốc gia lấn át, dẫn - Số dự án, số vốn đầu tư đăng ký tăng lên nhưng đến doanh nghiệp trong nước mất dần thị trường, việc triển khai dự án còn chậm; số dự án đầu tư có dễ lâm vào tình trạng phá sản, hoặc phải bán lại cho hàm lượng công nghệ cao, công nghệ nguồn còn ít. doanh nghiệp nước ngoài, cụ thể là các lĩnh vực sản Xuất hiện tình trạng một số nhà đầu tư đăng ký để xuất vật liệu xây dựng, chế biến bia, nước giải khát. chiếm giữ vị trí, mặt bằng chậm triển khai hoạt động; Mặt khác, hiện tượng “chảy máu chất xám” nên phổ chênh lệch giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện còn biến, khu vực FDI có xu hướng thu hút nhân lực giỏi lớn (vốn thực hiện chỉ đạt dưới 50% so với vốn đăng từ khu vực doanh nghiệp nhà nước và cơ quan quản ký). Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lý nhà nước do thu nhập của người làm việc trong các không thực hiện đúng những quy định của pháp luật doanh nghiệp FDI cao hơn so với các doanh nghiệp trong nước cùng loại, tạo ra sự phân biệt về thu nhập, đời sống giữa các tầng lớp trong xã hội. Nhiều doanh nghiệp FDI, đặc biệt là doanh nghiệp các ngành dệt may, giày da thường sử dụng nhiều lao động, mà nguồn lao động chủ yếu từ vùng nông thôn. Do vậy một bộ phận dân cư từ nông thôn của thành phố (thường không lớn), và một lượng lớn lao động từ các tỉnh lân cận đổ về Đà Nẵng, gây nên sức ép rất lớn về chỗ ở, học hành, chữa bệnh, an ninh trật tự xã hội. Đây vừa là vấn đề phát sinh từ CNH, từ phát triển FDI, vừa là thách thức trong tương lai đối với chính quyền Đà Nẵng. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 5
  6. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 3. Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư Xét về mọi mặt, thành phố Đà Nẵng vẫn là nơi có nước ngoài vào thành phố Đà Nẵng trong quá nhiều lợi thế tổng hợp hơn so với các địa phương trình hội nhập khu vực và thế giới khác trong cả nước về thu hút FDI, nhất là kết cấu hạ tầng phần cứng (đường sá, điện nước, thông tin liên Để thực hiện tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã lạc…). Do vậy, sự nỗ lực chủ quan của các nhà lãnh hội, cải thiện đời sống nhân dân trong điều kiện phần đạo và bộ máy chính quyền địa phương các cấp có đông dân số còn nghèo, tích lũy thấp, công nghệ lạc vai trò quyết định đến việc cải thiện môi trường kinh hậu… thì cần phải huy động mọi nguồn lực của tất cả doanh để thu hút đầu tư nói chung và đầu tư trực các thành phần kinh tế. Trong thời gian tới, nhằm thu hút và quản lý có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước tiếp nước ngoài nói riêng; đảm bảo cho thành phố ngoài trước hết thành phố Đà Nẵng cần hoạch định Đà Nẵng có tốc độ tăng trưởng cao và phát triển bền một chiến lược dài hạn cho công tác xúc tiến đầu tư vững, đặc biệt là phát triển các ngành công nghiệp thông qua các giải pháp cơ bản sau: công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao. - Thứ nhất, kiên định mục tiêu chuyển dịch cơ cấu N.T.A.V. kinh tế thành phố theo hướng từ “công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp” sang “dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” để thu hút đầu tư nước ngoài có định hướng, có chọn lọc vào các lĩnh vực quan trọng như: dịch vụ logistics, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, dịch vụ công nghệ cao, công nghệ nguồn, các ngành có ý nghĩa về an sinh xã hội… Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài nhưng kiên quyết từ chối những dự án có thể CHÚ THÍCH gây hại cho môi trường, hướng đến phát triển những 1 Hội nghị đánh giá công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài ngành công nghệ sạch như: lĩnh vực công nghệ cao, do UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức ngày 20.3.2016. giáo dục, y tế, môi trường, thương mại, du lịch… 2 Số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng hướng tới sự phát triển bền vững. cung cấp. - Thứ hai, giải quyết triệt để những tồn tại trước 3 Báo cáo số 239/BC-UBND của UBND thành phố Đà mắt như: tập trung vào việc đẩy mạnh giải ngân vốn Nẵng về đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố. đầu tư, giảm khoảng cách giữa vốn đăng ký và vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO thực hiện; tăng cường sự phối hợp giữa các sở, ban ngành để lắng nghe và giải quyết các vướng mắc của 1. Phùng Xuân Nhạ. 2013. Đầu tư trực tiếp nước ngoài doanh nghiệp đang có dự án trên địa bàn thành phố. tại Việt Nam - Lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội. Bên cạnh đó, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát sau cấp phép nhằm hướng 2. GS.TSKH. Nguyễn Mại. 2014. Yếu tố tác động đến làn dẫn việc thực hiện đúng pháp luật và ngăn chặn các sóng FDI vào Việt Nam năm 2015. hành vi vi phạm pháp luật, gian lận thương mại. 3. Chu Tiến Quang và Hà Huy Ngọc. “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp thực trạng và - Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện chính sách ưu đãi, chính sách”. Cộng sản. Ngày 11.5.2011. thủ tục đầu tư, môi trường đầu tư… theo hướng ngày càng hiệu quả. Ưu tiên thu hút các dự án đầu tư có 4. Cục Đầu tư Nước ngoài. 2015. Thu hút đầu tư trực tiếp quy mô lớn, công nghệ cao, công nghệ nguồn phù nước ngoài 12 tháng năm 2015. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. hợp với tiêu chuẩn và yêu cầu về đảm bảo công tác 5. Ngô Quang Trung. 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài bảo vệ môi trường, ít gây ô nhiễm môi trường. Đẩy ở Việt Nam giai đoạn 1988 - 2015: Thực trạng và vấn đề. Học mạnh công tác xúc tiến đầu tư, đưa công tác xúc tiến viện Chính trị Khu vực I. đầu tư, xúc tiến thương mại đảm bảo chất lượng và 6. Lê Xuân Sang, Vũ Hoàng Dương. 2015. “Nhìn lại luồng chuyên nghiệp. Tích cực tuyên truyền, quảng bá về vốn FDI vào Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới: Kết quả, vấn hình ảnh của thành phố Đà Nẵng. Mặt khác, tranh thủ đề và định hướng chính sách”. Kỷ yếu Hội thảo 30 kinh tế mọi sự giúp đỡ từ chính phủ, các bộ ngành liên quan Việt Nam. để thu hút và sử dụng hiệu quả đầu tư trực tiếp nước 7. Đà Nẵng tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài: ngoài cho phát triển kinh tế thành phố. http://www.danang.gov.vn/ 6 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
  7. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng TÌNH HÌNH NHẬP CƯ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY ? Đàm Thị Vân Dung * 1. Đặt vấn đề Ở nước ta, vấn đề nhập cư đang ngày càng tăng và có tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhập cư chủ yếu là để tìm kiếm việc làm hay tìm kiếm một cuộc sống tốt hơn. Vấn đề này đã trở thành một phần của quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn cần phải giải quyết trong quá trình phát triển kinh tế và con người của một đất nước. Các hình thái nhập cư ở nước ta ngày càng đa dạng, phức tạp, quy mô nhập cư ngày càng gia tăng và nếu thực trạng này duy trì trong thời gian dài sẽ trực tiếp tác động mạnh mẽ, làm nảy sinh nhiều Gia tăng dân số của Đà Nẵng sau năm 2011 chủ vấn đề về kinh tế - xã hội. yếu là gia tăng tự nhiên. Song, theo bảng 1 thì tỷ lệ gia tăng cơ học từ năm 2010 trở về trước khá cao. Tỷ Đà Nẵng là đô thị trẻ phát triển năng động và lệ tăng dân số cơ học bình quân giai đoạn 2007 - 2010 đang dần trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo là 1,64%, trong đó năm 2010 có tỷ lệ cao nhất (1,89%). dục của cả miền Trung và Tây Nguyên. Sự phát triển Như vậy, dân số Đà Nẵng từ trước 2010 tăng trưởng của thành phố Đà Nẵng là động lực thu hút làn sóng chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố di cư, chủ yếu là di cư không chỉ trong nước mà còn đối với người nhập cư (bảng 1). nước ngoài đến với thành phố bằng môi trường làm việc, thu nhập và điều kiện tốt hơn so với một số địa Trong giai đoạn 2010 - 2015, tỷ suất nhập cư của phương khác của cả nước. thành phố phần lớn cao hơn tỷ suất xuất cư và mức chênh lệch này có xu hướng ngày càng giảm qua các 2. Tình hình nhập cư trong nước và nước ngoài năm. Chỉ tính riêng trong khoảng thời gian 1.4.2012 vào thành phố Đà Nẵng - 1.4.2013, Đà Nẵng có 9.635 người xuất cư trong khi 2.1. Tỷ lệ tăng dân số cơ học có đến 15.375 người nhập cư (chiếm tỷ lệ lớn trong nhập cư là nguồn nhân lực từ Quảng Nam (40,7%)) Việc tách Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc (bảng 2). Trung ương đã thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa của Đà Nẵng trong thời gian qua. Theo báo cáo Kết Từ khi triển khai Luật Cư trú đến ngày 14.6.2012, quả của Tổng điều tra dân số và nhà ở 1.4.2009, tính thành phố Đà Nẵng đã có 217.666 hộ (979.103 khẩu). trên phạm vi toàn quốc, Đà Nẵng vẫn là nơi thu hút Thành phố đã giải quyết thủ tục đăng ký thường trú dân cư từ nơi khác đến học tập, làm ăn sinh sống, mỗi cho 34.766 hộ (144.103 khẩu), trong đó có 11.500 hộ năm dân số tăng cơ học khoảng 15.000 người. (42.354 khẩu) từ các tỉnh, thành phố khác; đăng ký * ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 7
  8. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Bảng 1. Tỷ lệ tăng dân số Đà Nẵng qua các năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ tăng chung (%) 2,61 2,51 2,96 3,15 2,53 2,14 2,12 2,11 2,10 Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 1,17 1,04 1,19 1,26 1,13 1,23 1,3 1,27 1,1 Tỷ lệ tăng cơ học (%) 1,44 1,47 1,77 1,89 1,4 0,91 0,81 0,84 1,0 Nguồn: Tổng cục thống kê qua các năm Bảng 2. Tỷ suất nhập cư và tỷ suất xuất cư của Đà Nẵng qua các năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ suất nhập cư (%) 29,8 22,8 17,5 15,5 14,0 11,6 Tỷ suất xuất cư (%) 3,4 7,9 6,3 9,7 13,8 6,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê qua các năm tạm trú cho 50.331 hộ (392.246 khẩu), trong đó có lại là từ Tây Nguyên (8,1%), đồng bằng sông Hồng 35.227 hộ (142.403 khẩu) và 76.464 học sinh, sinh viên (4,6%). Nguồn nhập cư từ những tỉnh, thành phố lân từ các tỉnh, thành phố khác. Như vậy, tổng số nhân cận chiếm tỷ lệ rất lớn (riêng Quảng Nam chiếm tỷ lệ khẩu từ các tỉnh, thành phố khác đăng ký thường trú, 36,3%, còn 4 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên tạm trú ở Đà Nẵng đã lên đến 184.757 người, tương Huế và Quảng Nam chiếm tỷ lệ 57,9%).2 đương 19% nhân khẩu toàn thành phố. Nghiên cứu Tính từ tháng 4.2012 đến tháng 4.2013, số lượng độ tuổi di cư đến cho thấy dân số chuyển đến chủ nhập cư vào Đà Nẵng là 15.357 người. Trong đó, yếu nằm trong độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi, trong đó Quảng Nam vẫn là địa phương có số người nhập chủ yếu là dân số từ 20 đến 25 tuổi. Luồng di cư đến cư vào Đà Nẵng nhiều nhất là 6.252 người (chiếm thông thường từ 2 mục đích: đi học và đi làm. Trước 40,7%).3 Việc người nhập cư không ngừng gia tăng 25 tuổi người di cư nữ nhiều hơn về tỷ lệ và số lượng; dẫn đến việc tăng dân số cơ học gây ra áp lực về mật có thể là do lao động nghỉ học sớm tham gia vào lực độ dân số cho các quận, huyện trên địa bàn thành lượng lao động phổ thông, giúp việc nhà, công nhân phố (bảng 3). xí nghiệp. Sau 25 tuổi thì ngược lại người di cư nam nhiều hơn nữ.1 2.2. Thời điểm nhập cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Nguồn nhập cư vào thành phố Đà Nẵng chủ yếu từ khu vực Trung Bộ, 80,1% dân số nhập cư có nguồn Sau năm 1997, tình hình kinh tế - xã hội của Đà gốc từ các tỉnh khu vực duyên hải miền Trung, còn Nẵng có nhiều thay đổi, phát triển theo chiều hướng Bảng 3. Tình hình nhập cư vào thành phố Đà Nẵng tính từ tháng 4.2012 đến tháng 4.2013 ĐVT: Người STT Địa phương Số người nhập cư STT Địa phương Số người nhập cư 1 Lào Cai 66 11 Bình Định 491 2 Thái Bình 244 12 Phú Yên 162 3 Thanh Hóa 198 13 Khánh Hòa 18 4 Nghệ An 814 14 Bình Thuận 7 5 Hà Tĩnh 1.075 15 Kon Tum 618 6 Quảng Bình 1.425 16 Gia Lai 305 7 Quảng Trị 558 17 Đắk Lắk 557 8 Thừa Thiên Huế 1.140 18 Hồ Chí Minh 885 9 Quảng Nam 6.252 19 Long An 5 10 Quảng Ngãi 537 20 Cần Thơ 18 Nguồn: Kết quả điều tra biến động dân số của Tổng cục Thống kê, 2013 8 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
  9. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng trú vào thành phố chủ yếu là với mục đích du lịch (chiếm 67,17%), tiếp theo là thương mại (13,91%), thăm thân (7,21%)... Đến giai đoạn 2001 - 2005, số lượng này tăng le6n đáng kể: 308.085 người nước ngoài và 06 Việt kiều đăng ký tạm trú vào Đà Nẵng với mục đích du lịch (65,15%), thăm thân (8,36%), thương mại (5,9), lao động (0,37%), hội nghị (0,2%), báo chí (0,03%) và mục đích khác (20,0%). Bảng 5. Thống kê người nước ngoài và Việt kiều tạm trú tại Đà Nẵng giai đoạn 1997 - 2000 và 2001 - 2005 gắn liền với quá trình đô thị hóa và là trung tâm giáo 1997 - 2000 2001 - 2005 dục - đào tạo của khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Người Người Hàng năm, Đà Nẵng đều thu hút một lực lượng lao Mục đích Việt Việt nước nước động, sinh viên và học sinh từ các địa phương khác kiều kiều ngoài ngoài trong cả nước. Từ đó, dòng dân nhập cư tới thành Báo chí 2 0 104 0 phố ngày càng gia tăng. Theo báo cáo kết quả Tổng Du lịch 4.210 0 200.720 0 điều tra dân số và nhà ở 1.4.2009, thành phố Đà Nẵng Thương mại 872 0 18.178 0 sau khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Thăm thân 452 0 25.735 4 (1997) đã tăng thêm 100.000 dân (trong vòng 8 năm). Nhưng từ năm 2005, Đà Nẵng tăng thêm 100.000 dân Hội nghị 16 0 616 0 Lao động 82 0 1.132 0 chỉ trong vòng 5 năm. Mục đích khác 633 1 61.597 2 Bảng 4: Tỷ suất và số lượng của người nhập cư Tổng cộng 6.267 1 308.085 6 vào thành phố Đà Nẵng qua các năm Nguồn: Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh, Dân số trung Tỷ suất Số người Công an thành phố Đà Nẵng Năm bình toàn thành nhập cư nhập cư Một lý do cho sự gia tăng dân số người nhập cư phố (người) (‰) (người) trong khoảng thời gian này là vì giai đoạn 2006 - 2009 2005 805.700 8,6 6.929 đã đánh dấu sự tăng trưởng mạnh của khu vực dịch 2007 847.500 13,6 11.526 vụ với tốc độ tăng bình quân 19,03%/năm, cao gấp 2008 868.800 12,0 10.425 2 lần so với hai giai đoạn trước và cao hơn nhiều so 2009 894.500 20,1 17.979 với tốc độ tăng trưởng bình quân của thành phố với 2010 926.800 29,8 27.618 điểm phần trăm đóng góp là 8,9 điểm vào 11,9% tăng 2011 951.700 22,8 21.699 trưởng GDP.4 2012 985.700 17,5 17.250 2013 992.800 15,5 15.389 Tuy nhiên, sau năm 2010, lượng người nhập cư 2014 1.007.700 14,0 14.108 2015 1.028.800 11,6 11.934 bắt đầu được kiểm soát và giảm dần từ 29,8‰ (năm 2010) xuống còn 22,8‰ (năm 2011), 15,5‰ (năm Nguồn: Tổng cục Thống kê qua các năm 2013) và đến năm 2014 chỉ còn 13,8‰, thấp hơn tỷ Theo thống kê của Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh suất xuất cư là 14‰. Nguyên nhân của hiện tượng thành phố Đà Nẵng, trong giai đoạn 1997 - 2000, có này một phần là do chủ trương siết chặt, hạn chế 6.267 người nước ngoài và 01 Việt kiều đăng ký tạm người nhập cư vào thành phố Đà Nẵng (bảng 6). Bảng 6. Thống kê người nước ngoài và Việt kiều tạm trú tại Đà Nẵng qua các năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Người nước ngoài 213.896 134.972 150.735 188.418 289.250 608.357 Việt kiều 947 6.515 5.818 9.899 10.866 9.535 Tổng số 214.843 141.487 155.923 198.317 300.136 617.892 Nguồn: Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh, Công an thành phố Đà Nẵng Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 9
  10. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Từ bảng thống kê trên có thể thấy rằng, lượng Giai đoạn 2011 - 2014, Đà Nẵng tiếp tục xây dựng, người nước ngoài và Việt kiều nhập cư vào Đà Nẵng phát triển thành phố, thay đổi tích cực diện mạo đô sau năm 2010 có giảm xuống nhưng có chiều hướng thị, GRDP tăng bình quân 9,64%/năm. Năm 2013, tốc tăng nhẹ vào năm 2013, tăng nhanh vào năm 2014 độ tăng trưởng của GRDP là thấp nhất, chỉ đạt 8,37%. và tăng đột biến vào năm 2015 với 608.357 người GRDP bình quân đầu người (giá hiện hành) được nâng nước ngoài và 9.535 Việt kiều đã đăng ký tạm trú vào lên rõ rệt, năm sau cao hơn năm trước; năm 2015 đạt Đà Nẵng. Lượng người này phần lớn là khách du lịch 56,78 triệu đồng, tương đương 2.704 USD, gần bằng mang quốc tịch Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, 2 lần năm 2010. Úc... Hình 1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GRDP 2.3. Động cơ nhập cư trên địa bàn thành phố Đà thành phố Đà Nẵng Nẵng Hiện tượng di cư từ nơi này sang nơi khác có thể do hai nguyên nhân cơ bản sau: Thứ nhất, nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ vấn đề kinh tế: cơ hội tìm kiếm việc làm ổn định, có thu nhập cao hơn công việc hiện tại. Đà Nẵng là địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao trong cả nước. Năm 2003, Đà Nẵng trở thành đô thị loại I đã kéo theo sau đó sự tăng trưởng tốt nhất của GRDP thành phố; bình quân giai đoạn Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng các 2004 - 2010 đạt 11,42%/năm. Đặc biệt, năm 2005, tốc năm 2000, 2004, 2008, 2009, 2014 độ tăng trưởng GRDP đạt đến 14,21%, cao nhất trong Sự phát triển kinh tế đã thu hút một số lượng lớn cả giai đoạn. 10 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
  11. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng người từ ngoài thành phố đến Đà Nẵng làm ăn sinh - Ở mức độ nhất định, nhập cư vào Đà Nẵng góp sống. Số người này tập trung vào các ngành công phần thúc đẩy sự phát triển đa dạng của các lĩnh vực nghiệp chế biến, tham gia vào công việc lao động và các ngành nghề, dịch vụ và có ý nghĩa đối với sự phổ thông trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ khắp tăng trưởng kinh tế của quá trình đô thị hóa và công thành phố. Một số không ít tự tổ chức kinh doanh nghiệp hóa. Chính những người di cư tới Đà Nẵng để nhỏ lẻ trong những lĩnh vực rất chuyên biệt. tìm kiếm việc làm đã góp phần bổ sung nguồn lực lao động cho thành phố, đặc biệt là thúc đẩy phát triển Thứ hai, nguyên nhân phi kinh tế như: chất lượng ngành kinh tế, dịch vụ. Ngoài ra, họ cũng tham gia cuộc sống, an sinh xã hội tốt, y tế, giáo dục, dịch vụ phát vào phát triển khu vực phi kết cấu, góp phần thỏa triển... cũng tác động sâu sắc đến quá trình nhập cư. mãn nhu cầu về các ngành nghề khác. Từ khi trở thành thành phố trực thuộc TW (1997) - Người nhập cư thường có nguồn gốc từ nhiều đến nay, Đà Nẵng đã từng bước trở thành trung tâm tỉnh, nhiều vùng khác nhau đến các thành phố lớn y tế, giáo dục và đào tạo chất lượng cao của khu vực mang theo những ngành nghề truyền thống khác miền Trung - Tây Nguyên và cả nước. Mặt khác, Đà nhau đã góp phần làm đa dạng nền kinh tế và văn Nẵng cũng là điểm sáng trong lĩnh vực an sinh xã hóa của thành phố Đà Nẵng. hội với nhiều chính sách đột phá, đã đạt được nhiều thành quả quan trọng. Đặc biệt phải kể đến đó là - Người dân nhập cư là nguồn đóng góp chính cho Chương trình “5 không”, “3 có”, Chỉ thị số 24-CT/TU và đô thị hóa, là cơ sở, động lực để chuyển dịch cơ cấu 25-CT/TU của Ban Thường vụ Thành Ủy Thành phố. kinh tế, tăng năng suất lao động. Bên cạnh đó, công tác thu hút nguồn nhân lực - Hiện tượng nhập cư góp phần thúc đẩy sự trao chất lượng cao cũng được lãnh đạo thành phố quan đổi về kinh tế, văn hóa, kỹ thuật giữa vùng đô thị tâm. Các cấp, ban, ngành đã triển khai thành công và nông thôn, góp phần hình thành các khu đô thị chính sách thu hút nhân tài của thành phố, cụ thể: mới… Quá trình di dân - nhập cư tới nơi ở mới không Quyết định 47/2008/QĐ-UBND về việc phê duyệt đơn thuần là việc họ di chuyển người mà họ còn Đề án hỗ trợ đào tạo bậc đại học tại các cơ sở giáo mang theo cả phong tục, nếp sống và văn hóa nơi họ dục trong nước và ở nước ngoài bằng ngân sách nhà đi. Chính vì vậy, nhập cư tạo ra sự đa dạng về văn hóa nước dành cho học sinh các trường trung học phổ trong quá trình hình thành đô thị Đà Nẵng. thông trên địa bàn thành phố; Quyết định 17/2010/ 3.2. Tiêu cực QĐ-UBND về việc tiếp nhận, bố trí và chính sách ưu đãi đối với những người tự nguyện đến làm việc tại Bên cạnh những mặt tích cực, tình trạng nhập cư các cơ quan, đơn vị thuộc UBND thành phố Đà Nẵng. vào Đà Nẵng cũng đặt ra những tác động tiêu cực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố. Đây chính là nguyên nhân thu hút một lượng lớn lao động, sinh viên, học sinh từ các địa phương khác - Nhập cư làm thay đổi mức tăng trưởng và sự về thành phố để tìm kiếm việc làm, lao động, học tập, phân bổ dân cư do người nhập cư và định cư thường dẫn đến những biến động về dân số của thành phố. tập trung vào những khu vực nhất định phù hợp với điều kiện kinh tế, mục đích di cư. 3. Tác động của quá trình nhập cư vào thành phố Đà Nẵng - Vấn đề nhập cư làm thay đổi các yếu tố về hôn nhân, sự thay đổi tỷ số giới tính. Dân số nhập cư đến Hiện tượng nhập cư vào thành phố có những mặt Đà Nẵng trong thời gian qua bị lệch nhiều về phía nữ. tích cực nhưng cũng đặt ra những vấn đề khó khăn Tỷ số giới tính dân số nhập cư bị chênh lệch nhiều tại và phức tạp trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tất cả các lứa tuổi. ở Đà Nẵng. - Tình trạng nhập cư gây quá tải về sử dụng các 3.1. Tích cực công trình hạ tầng cơ sở. Các khu nhà ở, công trình - Nhập cư làm thay đổi kết cấu dân số, cụ thể là công cộng mới xây dựng mặc dù tăng nhanh trong làm thay đổi cấu trúc dân số do độ tuổi người nhập thời gian qua nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cư tập trung trong khoảng 15 - 30 tuổi. Chính cấu trúc của người dân đô thị. Các vấn đề này càng trở nên này góp phần tạo nên kết cấu “dân số vàng” cho Đà trầm trọng hơn khi ngày càng có nhiều người nhập Nẵng từ nhiều năm nay. cư vào Đà Nẵng trong tương lai. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 11
  12. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng - Theo một nghiên cứu về vấn đề di dân của TS. quốc gia. Tuy nhiên, đô thị hóa tự phát, thiếu quy Đinh Văn Thông (Trường Đại học Kinh tế, Đại học hoạch khoa học sẽ là nguyên nhân gây ra những hậu Quốc gia Hà Nội) chỉ ra rằng, quá trình đô thị hóa diễn quả tiêu cực đối với sự phát triển bền vững của đô thị. ra nhanh và điều đó cũng là tất yếu dẫn đến mâu Vì vậy, áp dụng các biện pháp hành chính kết hợp với thuẫn giữa môi trường và sự gia tăng dân số.5 Những các giải pháp kinh tế - xã hội để quản lý dân cư là việc mâu thuẫn đó đã ảnh hưởng đến đời sống của người làm cần thiết của mỗi đô thị. dân thành phố: Đ.T.V.D. + Chất thải sinh hoạt, mức gia tăng dân số quá nhanh hiện nay luôn gắn với việc ô nhiễm môi trường và gây bất lợi cho hệ sinh thái. Dân số tăng với tốc độ nhanh trong khi khả năng xử lý chất thải chưa đáp ứng được đang đặt ra vấn đề lớn về tình trạng ô nhiễm môi trường của thành phố. + Nước sinh hoạt, mặc dù thành phố đã có những CHÚ THÍCH cải thiện về hệ thống cấp nước nhưng lượng nước 1 Nguyễn Bá Sơn - Nguyễn Thị Hạ Vy, “Một số vấn đề về sạch bình quân trên đầu người của thành phố vẫn quản lý dân cư ở khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng”, không tăng vì dân số tăng nhanh. Hiện nay, một số Phát triển kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, Số 31/2012. mạch nước ngầm của thành phố cũng bị ô nhiễm do 2 Báo cáo kết quả Điều tra dân số và nhà ở 1.4.2009. khai thác quá tải và không tuân thủy quy trình công Tỷ lệ được tính dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê 3 nghệ khai thác. năm 2013 đã được minh họa ở bảng 3. - Tình trạng di dân còn có nguy cơ gây ra tình trạng 4 Trần Như Quỳnh - Ông Nguyên Chương, “Một số giải mất trật tự công cộng cho thành phố và gia tăng sức pháp phát triển khu vực dịch vụ trên địa bàn thành phố Đà ép về quản lý các cấp chính quyền. Nẵng”, Phát triển kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Số 11-12/2010. 3. Kết luận 5 TS. Đinh Văn Thông, "Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội - Vấn đề đặt ra và giải pháp", Hội thảo Khoa học quốc Tốc độ đô thị hóa nhanh sẽ thu hút nguồn nhập tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội: Phát triển bền cư mạnh mẽ là quá trình tất yếu, tự nhiên đối với mọi vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình. 12 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
  13. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 ? Trần Hữu Hùng * - Bùi Thị Thuần** 1. Đặt vấn đề Trong quá trình xây dựng và phát triển, lãnh đạo thành phố đã không ngừng quan tâm đến phát triển kinh tế của địa phương, đưa Đà Nẵng từ một thành phố nghèo với những nhà chồ ven sông trở thành một thành phố năng động với những cao ốc hiện đại và phát triển. Để đạt được những thành tựu này, thành phố đã thực hiện các chương trình giải tỏa đền bù nhằm giải phóng mặt bằng và thu được kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, vẫn còn tồn tại một số vấn đề tiêu cực như số lao động không có việc làm ngày càng gia tăng do mất tư liệu sản xuất, từ đó phát sinh những tệ nạn xã hội. Trước tình hình đó, lãnh đạo thành phố đã ban hành hình thành các chính sách việc làm của thành phố các chính sách giải quyết việc làm, hỗ trợ chuyển đổi trong tương lai. ngành nghề,... nhằm nâng cao trình độ cho người lao 2. Tình hình việc làm của người lao động trên động, phù hợp với xu thế phát triển của thị trường địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2015 lao động và sự dịch chuyển của cơ cấu kinh tế thành a. Lực lượng lao động (LLLĐ): Từ năm 2005 đến phố. Mặc dù những chính sách về giải quyết việc làm năm 2015, dân số trong độ tuổi lao động của thành đã được thực hiện tốt và thu được những kết quả khả phố Đà Nẵng đã tăng lên đáng kể, cụ thể là năm quan nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập như: tỷ lệ 2005 có 487,10 nghìn người trong độ tuổi lao động, thất nghiệp vẫn ở mức 4,34% (năm 2015)1, việc làm đến năm 2015 tăng lên 743,82 nghìn người, đạt tỷ lệ cho người lao động còn mang tính chất ngắn hạn 52,7%. Mặc dù, dân số trong độ tuổi lao động tăng (nhất là những lao động nông thôn); thu nhập thấp lên nhưng tỷ lệ lực lượng lao động giảm, cụ thể năm và chưa mang tính bền vững; tỷ lệ lao động được đào 2005 tỷ lệ lực lượng lao động là 79,35% nhưng năm tạo nghề và có trình độ đã tăng lên vượt bậc so với 2015 là 73,5%, thấp hơn 5,85%.2 giai đoạn từ năm 1997 - 2005 đặc biệt là số lao động có trình độ đại học - cao đẳng trở lên đã tăng gấp 3 b. Quy mô, sự biến động số người có việc làm và tỷ lần nhưng số lao động có chuyên môn kỹ thuật phục số việc làm trên dân số: Năm 2015, số người có việc vụ cho các ngành dịch vụ - du lịch còn thiếu trầm làm của thành phố Đà Nẵng là 523.280 người, tăng so trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu về tình hình việc làm với năm 2010 là 99.402 người (tăng 23,42%) và so với của người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2005 là 136.793 người (tăng 35,39%), bao gồm là rất quan trọng và cần thiết để phục vụ cho việc 261.379 (chiếm 49,95%) nam giới và 261.901 (chiếm * ThS.NCS., Đại học Duy Tân Đà Nẵng. * ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 13
  14. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 50,05%) nữ giới có việc làm. Trong tổng số lao động lượng cao. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động đào đang có việc làm, có 447.787 (chiếm 85,57%) ở thành tạo trong các nhà trường hiện nay chưa thật sự gắn thị và 75.493 (chiếm 14,43%) ở nông thôn. với nhu cầu của doanh nghiệp, nguồn cung vẫn chưa đuổi kịp cầu. Mặt khác, người dân vẫn còn tâm lý sính c. Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo: Tỷ lệ bằng cấp bắt nguồn từ cơ chế tuyển dụng, đề bạt cán lao động qua đào tạo trong lực lượng lao động có sự bộ, tuyệt đối hóa vai trò của bằng cấp. gia tăng đáng kể, cụ thể là từ 37% năm 2005 tăng lên 70% năm 2015.3 Lao động có trình độ chuyên môn d. Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp: kỹ thuật tăng bình quân 5,59%/năm trong giai đoạn Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp của năm 2015 1997 - 2000 và 19,57%/năm giai đoạn 2001 - 2015. đã có sự thay đổi so với năm 2010, cụ thể là những Riêng năm 2009, do thay đổi phương pháp thống nhóm ngành thuộc về lao động có trình độ chuyên kê (những lao động đã qua đào tạo nhưng chưa có môn cao giảm xuống và những nhóm ngành thuộc chứng nhận được tính thành lao động chưa qua đào về lao động có kỹ thuật tăng lên. Trong đó tỷ lệ lao tạo) nên tỷ lệ này có giảm đi. động làm việc chuyên môn bậc cao và bậc trung đã giảm lần lượt từ 78.354 người và 26.939 người xuống Biểu đồ 1. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của còn 76.630 người và 21.994 người, đồng thời tỷ lệ lao LLLĐ ở Đà Nẵng năm 2005 - 2012 động thủ công và các thợ liên quan, thợ vận hành và lắp ráp máy móc thiết bị đã tăng lên lần lượt từ 68.589 người và 55.815 người lên 77.345 người và 67.232 người. Bên cạnh đó, số người lao động có kỹ năng trong nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản tăng mạnh, năm 2010 chỉ có 6.796 người đến năm 2015 tăng lên 39.952 người, đạt tỷ lệ 487,87%. Những biến động này bị ảnh hưởng trực tiếp từ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ của Đà Nẵng và các chương trình đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp từ các chính sách giải quyết việc làm của thành phố. Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng các năm 2010, 2012 Bảng 1. Cơ cấu lao động đang làm việc theo Tuy nhiên, cơ cấu đào tạo lao động của thành phố nghề nghiệp (ĐVT: người) còn bất hợp lý và chậm thay đổi. Năm 2005, cơ cấu đào Năm Năm tạo là: 1 cao đẳng, đại học - 0,5 trung cấp - 1,7 công STT Nghề nghiệp 2010 2015 nhân kỹ thuật; năm 2010 là: 1 - 0,3 - 0,5; năm 2012 là 1 Nhà lãnh đạo trong các - 0,3 - 0,3 (có nghĩa là cứ 1 lao động trình độ cao đẳng 1 ngành, các cấp và các 5.370 13.542 đại học thì chỉ có 0,3 lao động trình độ trung cấp và đơn vị 0,3 lao động trình độ công nhân kỹ thuật). Theo kinh 2 Nhà chuyên môn bậc cao 78.354 76.630 nghiệm của các nước tiên tiến, sản xuất sẽ phát triển Nhà chuyên môn bậc khi có một cơ cấu đội ngũ nhân lực hợp lý và có cơ 3 26.939 21.994 trung cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật tương ứng là 1 - 4 Nhân viên trợ lý văn phòng 11.040 20.503 4 - 10. Điều này cho thấy Đà Nẵng đang trong tình trạng thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, Nhân viên dịch vụ cá 5 97.755 157.484 nhân, bảo vệ, bán hàng đã qua đào tạo bài bản. LLLĐ có trình độ đại học - cao đẳng (ĐH - CĐ) thường là lao động gián tiếp, trong Lao động có kỹ năng khi đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất lại chưa qua 6 trong nông nghiệp - lâm 6.796 39.952 đào tạo nên phục vụ chủ yếu cho các ngành thâm nghiệp - thủy sản dụng lao động với năng suất lao động (NSLĐ) thấp, Lao động thủ công và các 7 68.589 77.345 giá trị gia tăng nhỏ. Các ngành dịch vụ (DV) có giá trị thợ liên quan gia tăng cao và những ngành công nghiệp (CN) công Thợ vận hành và lắp ráp 8 55.815 67.232 nghệ cao thì chưa có được nguồn cung lao động chất máy móc thiết bị 14 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
  15. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Trong các ngành kinh tế, ngành công nghiệp chế 9 Lao động giản đơn 60.826 43.790 biến và ngành thương mại có LLLĐ lớn nhất (năm 10 Nghề khác 12.934 4.808 2014 chiếm tỷ lệ lần lượt 18,75%, 19,5% tổng lao động Nguồn: Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng trong các ngành). Tuy nhiên, cơ cấu lao động trong năm 2015 các ngành kinh tế cũng có sự thay đổi đáng kể từ năm 2005 đến năm 2014. Trong đó, ngành khách sạn, nhà e. Cơ cấu lao động có việc làm theo ngành kinh tế: hàng có chuyển biến lớn nhất, cụ thể là năm 2005 Thời gian qua, cơ cấu lao động theo các nhóm ngành, cơ cấu lao động trong ngành này chỉ chiếm 6,12% nghề được đánh giá thông qua số lao động làm việc nhưng đến năm 2014 tăng lên 11,24%, đạt 45,55%. trong các ngành CN, NN, DV. Cơ cấu lao động của Song song với sự tăng trưởng của ngành này thì sẽ có thành phố tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng sự sụt giảm của ngành khác, cụ thể là ngành CN chế tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành DV (từ biến đã giảm so với năm 2005 là 4,05%, với tỷ lệ năm 43,45% năm 2005 lên 60% năm 2015) và giảm lao 2014 là 18,75% và năm 2005 là 22,8%. Những ngành động trong ngành NN (từ 19,39% năm 2005 xuống khác có sự ổn định hoặc tăng giảm không đáng kể. còn 8% năm 2015); riêng tỷ trọng lao động trong lĩnh vực CN - XD chuyển biến không đều (năm 2010 là f. Cơ cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế: 33,9%, năm 2012 là 24,3% và đến năm 2015 là 32%). Xu hướng chung là số lao động làm việc cho doanh Mặc dù xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động có nghiệp nhà nước ngày càng giảm, cụ thể là năm 2010 phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định số lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp hướng của thành phố, nhưng tỷ trọng đóng góp của nhà nước là 113.589 người nhưng đến 2015 giảm các ngành vào GDP của thành phố chuyển biến chưa xuống còn 99.950 người, giảm 12%. Trong khi đó số đạt yêu cầu. Chẳng hạn, LLLĐ trong ngành DV tăng lao động làm việc tại các doanh nghiệp ngoài nhà mạnh trong giai đoạn 2005 - 2015 nhưng tỷ trọng nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng đóng góp của ngành DV vào GDP của thành phố lên, cụ thể là năm 2010 số lao động làm việc trong các lại không tăng nhiều, cụ thể đạt 54,99% năm 1997, DN ngoài nhà nước là 283.762 người và DN có vốn sau đó giảm đều trong giai đoạn 1997 - 2000, 2000 - đầu tư nước ngoài là 27.067 người, đến năm 2015 lần 2005, xuống mức thấp nhất vào năm 2005 (44,68%), lượt tăng lên là 389.670 người và 33.360 người, đạt tỷ rồi tăng nhanh trở lại trong giai đoạn 2005 - 2009 và lệ 37,32% đối với DN ngoài nhà nước và 23,24% đối đạt 52,2% năm 2015.4 Điều đó cho thấy bên cạnh việc với DN có vốn đầu từ của nước ngoài, với tốc độ tăng chuyển dịch cơ cấu lao động về số lượng thì LLLĐ của bình quân lần lượt là 7,4% và 4,65%. Như vậy, mức thành phố cũng cần được đầu tư nâng cao chất lượng cầu lao động của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà để đóng góp hiệu quả hơn vào công cuộc phát triển nước là lớn nhất với 389.670 người. Khu vực doanh kinh tế - xã hội của thành phố. nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là hai khu vực có kỳ vọng thu hút nhiều Bảng 2. Cơ cấu lao động một số ngành (ĐVT: %) lao động do xu hướng phát triển nhanh. Ngành 2005 2010 2012 2014 CN chế biến 22,80 20,30 20,15 18,75 Xây dựng 11,27 10,79 10 7,53 Thương nghiệp 15,26 19,00 20 19,5 Khách sạn, nhà hàng 6,12 9,56 11 11,24 Vận tải, thông tin 5,17 8,12 6 6,06 liên lạc Tài chính, tín dụng 0,97 1,32 1,34 1,57 Giáo dục đào tạo 5,29 5,36 5,4 6,11 Y tế và xã hội 1,80 1,71 1,7 2,22 Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng các năm 2007, 2010, 2014 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 15
  16. Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng g. Cơ cấu lao động có việc làm theo vị thế việc làm: lãnh đạo thành phố, từ đó dự báo cụ thể và chính xác Số liệu của Cục Thống kê Đà Nẵng cho thấy đã có sự về nhu cầu lao động và cơ cấu việc làm. Đồng thời, dịch chuyển trong các vị thế việc làm từ năm 2010 cần gắn kết chính sách việc làm với chính quá trình và đến năm 2015 theo hướng tích cực. So với năm 2010, kế hoạch tổng thể về tái cấu trúc kinh tế theo hướng tỷ lệ lao động làm công ăn lương năm 2015 đã tăng hiện đại và phát triển bền vững, cũng như chủ động lên 20,14%, chủ cơ sở sản xuất tăng 22,94%, tự làm phát triển có tổ chức các thị trường lao động có nhiều tăng lên 22,91%, lao động gia đình tăng lên 51,48%, tiềm năng và hiệu quả kinh tế cao, nhất là thị trường riêng xã viên hợp tác xã và người học việc đã giảm lao động chất lượng cao về kinh tế nông nghiệp, kinh xuống 0%. tế biển, công nghệ thông tin và xuất khẩu lao động. Biểu đồ 2. Cơ cấu lao động có việc làm theo vị T.H.H. B.T.T. thế việc làm Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng năm 2015 3. Kết luận CHÚ THÍCH Từ những phân tích về tình hình việc làm của 1 Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng, năm 2015. người lao động ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 - 2 Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng, năm 2010, 2015 cho thấy, việc thực hiện các chính sách về việc 2015. làm đã có những tác động tích cực đến cơ cấu việc làm như tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tăng lên, cơ cấu 3 Báo cáo tổng kết Sở Lao động, Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng năm 2005, 2015. lao động có việc làm theo nghề nghiệp, theo ngành kinh tế đã có sự thay đổi theo xu thế phát triển của 4 http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/ kinh tế thị trường, tỷ lệ lao động làm việc trong khu danang/chuyen_de/Thong_tin_quy_hoach/quy_ vực kinh tế tư nhân tăng mạnh. Tuy nhiên, vẫn còn hoach_thanh_pho/Kinh_te?p_pers_id=&p_folder_ tồn tại những bất cập và hạn chế như cơ cấu đào tạo id=6130799&p_main_news_id=6257249&p_year_sel= lao động còn bất hợp lý và chậm thay đổi, tỷ lệ lao TÀI LIỆU THAM KHẢO động là công nhân kỹ thuật lành nghề và qua đào tạo 1. TS. Hồ Kỳ Minh. 2011. Đề án Phát triển thị trường lao bài bản còn thiếu, trong khi đó những lao động có động thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Đà Nẵng. trình độ chuyên môn cao lại chiếm tỷ lệ cao dẫn đến hiện tượng “thừa thầy, thiếu thợ”. Đồng thời, qua tỷ lệ 2. Bộ luật Lao động 2012, http://www.boluatlaodong. cơ cấu lao động theo nghề nghiệp cho thấy có sự tỷ com/bo-luat-lao-dong-2012/chuong-ii-viec-lam_t12- c015-a33-m4.html lệ nghịch với cơ cấu đào tạo lao động, thể hiện ở việc mặc dù tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn ĐH - 3. PGS.TS. Trần Xuân Cẩu, PGS.TS. Mai Quốc Chánh. CĐ tăng lên đáng kể nhưng số lao động là những nhà 2009. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: Kinh tế chuyên môn bậc cao giảm xuống. Quốc dân. Vì vậy, trong những năm tới việc cân bằng thị 4. Sở Kế hoạch - Đầu tư trên Cổng thông tin điện tử trường cung cầu lao động và đảm bảo cơ cấu lao thành phố Đà Nẵng http://www.danangcity.gov.vn động, việc làm là rất cần thiết. Muốn làm được như 5. Báo cáo tổng kết năm của Sở Lao động, Thương binh vậy cần phải có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp và và Xã hội Đà Nẵng, 2005, 2010 - 2015. 16 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
  17. Miền Trung - Tây Nguyên KINH TẾ VÀ VĂN HÓA VẬT CHẤT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT TRÊN VÙNG ĐẤT AN KHÊ (GIA LAI) ? Nguyễn Thị Kim Vân * A n Khê là vùng đất phía đông của tỉnh Gia Lai, là cửa ngõ, nấc thang quan trọng nối đồng bằng Bình Định với các cao nguyên phía tây của Tổ quốc. Trên vùng đất này, từ thế kỷ XVII đã có những người Việt đầu tiên lên sinh sống. Bộ phận dân cư này cũng được xác định là những lưu dân Việt lập nghiệp sớm nhất trên vùng đất Bắc Tây Nguyên. Hơn ba thế kỷ qua, việc kế thừa, bảo lưu những nét văn hóa từ quê cũ cộng với sự giao thoa và tiếp biến với cư dân Bahnar tại chỗ đã làm cho bộ phận người Việt ở An Khê định hình những nét văn hóa truyền thống độc đáo riêng trên vùng mà những người đồng tộc của họ vẫn coi là miền lắm “sơn lam chướng khí”. Trong làng các ngôi nhà thường nằm không xa để Cũng như trên những vùng đất mới khai phá ở bà con có thể tương trợ nhau, nhất là để hỗ trợ cùng phía nam, làng xóm của người Việt ở An Khê ban đầu chống kẻ thù và thú dữ. Đến thập niên 30 của thế kỷ thường rất nhỏ. Những nơi được xác định là xóm ấp XX, nhà cửa và cách thức làm nhà của người Việt ở đầu tiên ở An Khê như Tây Sơn Nhì (nay là vùng Cửu vùng Bắc Tây Nguyên nói chung vẫn được Nguyễn An), Tây Sơn Nhất (sau này là An Lũy, nay là phường Kinh Chi, Nguyễn Đổng Chi mô tả: “Nhà cửa thường Tây Sơn) ban đầu mỗi xóm cũng chỉ khoảng trên dưới được làm bằng gỗ, mái nhà lợp ngói. Tường trét đất 10 nóc nhà. Tên của các xóm thường được gọi theo theo lối Nhật Bản bằng cách: rơm trộn với đất sét đâm tên một loại cây cổ thụ trong vùng hoặc đặc điểm của cho nhuyễn, đem trét vào vách đã có cột song gỗ, rồi để vùng. Ví dụ, ở thôn An Điền (xã Cửu An), những cư như vậy cho thật khô. Chừng bảy ngày sau lấy một thứ dân đầu tiên sống thành các xóm: xóm Cây Me, xóm đất sét trắng, trộn với cát - một phần đất, ba phần cát Gò Cây Bền1… sau này, do những người mới đến xin - trét mặt ngoài làm áo; sau hòa đất trắng khuấy cho nhập cư, cùng sự phát triển của các thế hệ con cháu lỏng mà quét như ở dưới ta quét vôi”.3 đã làm cho các làng xã trên vùng đất An Khê trở nên Nhà ở truyền thống của vùng An Khê thường là đông đúc. Tuy nhiên, đến năm 1945, cả làng An Điền nhà trệt, mái tranh, vách thưng tre nứa hoặc trát (trét) (xã Cửu An) cũng chỉ có khoảng 100 nóc nhà, toàn đất. Các hộ gia đình thường làm nhà theo kiểu chữ vùng Cửu An rộng lớn cũng chưa đến 200 nóc nhà.2 đinh (T) hoặc chữ L (giống cấu trúc nhà của người Để đảm bảo an ninh, các làng thường lập những Kinh ở Bình Định, Quảng Ngãi). Bố cục nhà thông trạm canh ở vị trí đầu làng. Ở An Điền, trạm canh được thường gồm có nhà chính và nhà ngang. Trong đó, lập trên một gò đất ở phía đông, ngoài làng. Khu vực nhà chính có 3 gian 2 chái hoặc 5 gian 2 chái. Kiểu nhà này sau được định danh là Trạm Gò. này được người dân địa phương gọi là nhà mái chái. * TS., Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 17
  18. Miền Trung - Tây Nguyên Nhà mái chái ở An Khê xưa thường không cao. Độ cao từ mặt đất đến nóc chỉ khoảng 3 m, vách cao khoảng 2 m. Khung nhà bằng gỗ, được làm theo kiểu nhà rường phổ biến ở miền Trung, vì 4 cột (nhìn mặt cắt) có giá chiêng, đặt trên xà lỏng. Đường kính thông thường của các cột cái không lớn lắm, chỉ khoảng từ 20 - 30 cm. Mỗi gian rộng khoảng 2,5 m, vì vậy mà toàn bộ diện tích của ngôi nhà chính chỉ khoảng trên dưới 30 m2. Những ngôi nhà đẹp là nhà được làm theo kiểu chồng đùi, phần từ xà lỏng (hay câu đầu) trở lên có thêm một con rường (chồng rường) vừa để giữ cho Nhà cổ của cụ Bùi Meo. khung nhà thêm chắc chắn, vừa để trang trí. Ở Cửu An, những ngôi nhà đơn giản thường được loãng mà quét như quét vôi sau này. Tường nhà làm làm theo kiểu 3 lỏng. Kiểu nhà này có 3 cây dọc chống bằng cách này rất chắc chắn. Những năm giữa thế kỷ từ xà ngang lên, giữ hai cây kèo không được liên kết XX, nhiều gia đình ở An Khê còn thuê thợ từ Bình Định với nhau bởi rường. Người dân địa phương giải thích: lên vẽ tranh trực tiếp vào tường nhà theo các chủ đề gọi là kiểu 3 lỏng vì 3 cây chống này đứng lỏng lẻo, “xuân, hạ, thu, đông”, hoặc “tùng, cúc, trúc, mai”..., nếu không có cây bám. không tinh mắt, người nhìn có thể nhầm các bộ tranh Để trát được vách đất, trước hết người ta phải vẽ trên tường này với những tranh được in trên giấy dựng cây mầm (dọc) và cây trĩ (ngang).4 Trước đây, rồi dán lên tường. Những nét đặc trưng này hiện vẫn người An Khê thường lấy những cây thân gỗ nhỏ, còn thấy trong căn nhà của cụ Nguyễn Thảo, ở thôn tròn làm cây mầm; còn cây trĩ là cây sặt, đó là một loại An Điền Bắc 1, xã Cửu An. cây thuộc họ song mây, không mối mọt. Sau, do việc Những người già cho biết, trước kia ở vùng An tìm những loại cây trên khó khăn, nên cả cây mầm và Khê, cửa ra vào nhà thường phải làm “ngạch địa” chắn cây trĩ đều được người dân thay bằng những thanh ngang. Ngạch này cao khoảng 60 cm so với mặt đất, tre chẻ nhỏ. Sau khi dựng và buộc cho cây mầm và hai bên đục lỗ, gài chốt. Kiểu cửa này vừa để giữ cửa cây trĩ gắn kết với nhau, người ta bắt đầu trộn rơm cho chắc, vừa để phòng thú dữ, vì đây là vùng có rất vào trong đất rồi đạp cho rơm và đất quyện nhuyễn nhiều cọp. Mái nhà được lợp bằng cỏ tranh hoặc rạ. với nhau làm đất trét. Để cho tường thêm láng, đẹp, sau khoảng 7 ngày, khi bức tường đất đã khô, họ tiếp Nhà ngang thường được xây cất đơn giản hơn nhà tục lấy đất sét trắng, trộn với cát theo tỷ lệ 1 phần chính. Nhưng mọi sinh hoạt của gia đình như ngủ, ăn, đất, 3 phần cát rồi quét lớp hồ này phủ lên mặt ngoài. bếp nấu, nơi đựng các vật dụng và lương thực... chủ Cuối cùng, bước hoàn thiện bức tường là hòa đất sét yếu tập trung ở đây.5 18 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
  19. Miền Trung - Tây Nguyên Ở khu vực trung tâm thị xã An Khê, nơi vốn là ấp kiền, tứ thiết. Vách nhà được làm bằng đất trộn với Tây Sơn Nhất và sau này mang tên xóm Lũy (nay là rơm, cát. Bao phủ bên ngoài sườn vách là những cây tổ dân phố 15, phường An Phú, thị xã An Khê), hiện chằn rằn, cây sặt buộc bằng lạt tre. Điểm tiêu biểu vẫn còn một số ngôi nhà cổ, điển hình như của gia nhất của cả hai ngôi nhà cổ này là lớp rầm cách mái đình cụ Bùi Meo (tức thầy giáo Lên), hay nhà của gia nhà chưa đầy một mét. Lớp rầm này được làm bằng đình cụ Huỳnh Ngọc Chương (mười Chương). Ngoài vỏ cây kiền kiền, sau đó đắp lên lớp đất sét nhuyễn ra, trong vùng còn có nhà cổ của gia đình cụ xã Tám, trộn với rơm, có tác dụng như trần nhà, giữ cho ngôi nhà cổ của gia đình cụ Văn Minh Trí ở làng Tân Lai xưa, nhà ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè.6 nay thuộc tổ 3, phường An Bình… Khoảng những năm đầu thập niên 40 của thế kỷ Ngôi nhà cổ của cụ Bùi Meo, hiện do con trai cụ là XX, vùng An Điền Bắc mới có ngôi nhà ngói đầu tiên, Bùi Sinh tiếp quản. Ngôi nhà này được xây dựng từ đó là nhà của gia đình ông hương bộ trưởng. Còn ở năm 1759, là ngôi nhà ba gian hai chái lớn nhất trong An Điền Nam, ngôi nhà ngói đầu tiên là nhà của ông những ngôi nhà cổ ở An Khê, với diện tích xây dựng Đặng Để (tức Sáu Tú) - một nông dân do cần cù khai 12,3 m x 9,4 m (115,62 m2). Các vì của căn nhà được phá vùng Điền Nam mà có nhiều ruộng đất. làm bằng gỗ thò đo. Đầu kèo và xà đều uốn chạm Với mong muốn được các thần phù hộ để an cư lạc rồng. Ba gian ngoài cách biệt với gian trong bằng lớp nghiệp, các làng Việt hình thành sớm ở An Khê như: cửa ngăn bằng gỗ được chạm khắc khá tỉ mỉ. Bộ mái An Lũy, Cửu An, Tân Tạo, Tân Lai... đều lập đình. Đình nhà được làm bằng hệ thống xà gồ rất dày, mái lợp làng là một thiết chế văn hóa - tín ngưỡng - hành tranh. Mái ngói hiện nay được cụ Bùi Meo thay vào chính trong làng xã, là biểu tượng của tính cộng đồng khoảng năm 1959, khi mái tranh cũ bị hư. trong việc nối kết các thành viên trong làng và kết Nằm ngay phía sau đình An Lũy (An Khê Trường nối con người với thế giới siêu nhiên. Ngôi đình đầu hiện nay) là ngôi nhà cổ thứ hai của An Lũy - nhà của tiên được ghi nhận trên đất An Khê là đình An Lũy. cụ Mười Chương (hiện do ông Huỳnh Ngọc Sơn, con Ban đầu, đình được cất bằng tranh, tre, nứa, lá, tọa lạc trai cụ Mười Chương tiếp quản). Kiến trúc của ngôi trên một cánh rừng rộng và bằng phẳng, hướng về nhà này cũng gần giống với nhà của cụ Bùi Meo. Nhà phía tây nam. Dưới thời vua Gia Long, đình bị ra lệnh gồm 3 gian, 2 chái, có diện tích xây dựng 12,6 m x triệt hạ, sau đó mới được xây dựng lại trên nền móng 9,5 m (119,70 m2). Tất cả phần gỗ trong nhà đều được cũ với mái lợp ngói vảy. Khi thực dân Pháp đến, đình làm từ các loại gỗ quý, bền chắc như: thò đo, kiền An Lũy bị đốt phá nên phải di dời những gì có thể về Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 19
  20. Miền Trung - Tây Nguyên An Khê trường. Đến sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, dân làng mới có dịp về sửa sang lại đình. Để lại diện mạo như ngày nay, đình An Lũy đã trải qua nhiều lần trùng tu. Hiện tại, đình được làm theo lối tiền đường hậu tẩm. Ngôi tiền đường có ba gian hai chái, hậu tẩm có một gian hai chái, hội đủ sáu vảy kèo, tám cây quyết, tám cây đấm và bốn mươi cây cột. Mái ngói vảy, nóc đúc “lưỡng long tranh châu”, nền và sân lát gạch Bát Tràng...7 Đình Tân Lai ban đầu chỉ là một nhà tre nhỏ, sau Nhà cổ của cụ Mười Chương. đó mới được tu bổ, xây cất. Đây là một trong những ngôi đình còn giữ được những nét cổ kính của đình Người Việt khi lên sống ở An Khê vẫn giữ thói quen làng ở vùng An Khê với một tòa chánh điện có diện dùng nước giếng chứ không dùng nước suối, nước tích 7 m x 5 m; phía trước có bình phong, trụ biểu giọt như đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ. Ở Cửu và cổng tam quan, bên hữu là dãy nhà cúng âm hồn; An, thị xã An Khê, hiện vẫn còn một chiếc giếng cổ bên tả là nhà thờ Tiền hiền và Hậu hiền. gọi là giếng Đình Làng. Đó là giếng tròn có đường kính đến 3 m, được xây bằng bọng gốm. Đình tọa lạc tại thôn An Điền Bắc thuộc xã Cửu An được xây dựng trên một quả đồi. Thần chính được thờ Thời kỳ đầu, người Việt ở An Khê sinh sống chủ yếu ở đây là Bổn Cảnh Thành Hoàng. Bản văn tế tại đình bằng nghề nông. Trong đó, việc khai phá để lập điền còn có danh sách 30 vị thần khác mà trong đó có vị (ruộng), trồng trọt các loại cây lương thực, thực phẩm thần vốn được thờ ở Nghệ An như Cao Các, Bạch Mã. được coi trọng. Lúa được trồng 2 vụ/năm; ngoài ra, Thờ trong đình có vị thần núi, sông, biển; có vị là Ngũ trong vườn còn trồng những loại rau ăn quanh năm hành Âm Dương; có vị là Tiền hiền như Nguyễn Tiến như rau lang, rau bí, ớt, bồ ngót…; gia súc thường Chính; hay có vị vốn là người có nhiều của cải đóng nuôi có lợn, gà, trâu, bò theo lối chuồng trại và chăn góp cho làng.8 Hầu hết những ngôi đình được xây thả. Nét khác biệt của vùng An Khê là nghề nuôi ngựa dựng sớm ở An Khê đều được nhà Nguyễn ban sắc rất phát triển để phục vụ việc săn bắt, thồ hàng. phong thần từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Sống trong điều kiện tự cung tự cấp, các nghề thủ Trang phục của người Việt trên vùng đất mới đến công truyền thống của An Khê cũng phát triển trong thập niên 30 của thế kỷ XX vẫn mang đậm nét quê chừng mực đáp ứng các nhu cầu của người dân trong hương: “Người Huế vẫn ăn bận theo lối Huế: đàn bà vùng. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số nghề thường bận áo mùi, quần trắng, tóc vấn, đội nón Kinh. đã tạo ra được sản phẩm để trao đổi. Một số nghề Người Bình Định thì mặc áo quần lãnh hay vải thâm, thủ công điển hình trong vùng có thể kế đến như: tóc búi, bịt khăn xéo, cột múi ra trước trán hay sau ót, Nghề làm gốm, tuy không thật phổ biến, nhưng trong đội nón Gò Găng”.9 mỗi khu vực cũng có những lò gốm nổi tiếng. Ở Cửu 20 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2