intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Y học cộng đồng: Số 34/2016

Chia sẻ: ViJakarta2711 ViJakarta2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

48
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Y học cộng đồng: Số 34/2016 trình bày các nội dung chính sau: Thực trạng nghiện internet của thanh thiếu niên Việt Nam và một số yếu tố liên quan, khảo sát tỉ lệ hiện diện và chiều dài quai trước của thần kinh cằm bằng máy CBCT, khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân NMCTKSTCL tại Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện quận Tân Phú,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Y học cộng đồng: Số 34/2016

  1. TR4. THỰC TRẠNG NGHIỆN TR15. THỰC TRẠNG HOẠT TR52. TỶ LỆ LOÃNG TR71. NGHIÊN CỨU ĐẶC INTERNET CỦA THANH THIẾU ĐỘNG GIÁM SÁT SỬ DỤNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU ĐIỂM SINH HỌC CÂY NIÊN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA TỐ LIÊN QUAN Ở NAM GIỚI GIẢO CỔ LAM TỈNH THÁI YẾU TỐ LIÊN QUAN KHOA TRUNG TÂM TỈNH 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI 4 NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ LẠNG SƠN NĂM 2015 QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HÌNH SẢN XUẤT HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 Soá: 34 thaùng 9+10/2016
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE ISSN 2354-0613 Soá: 34 MỤC LỤC Thaùng 9+10/2016 HOÄI ÑOÀNG COÁ VAÁN Thực trạng nghiện internet của thanh thiếu niên Việt Nam và một số yếu tố liên quan 4 GS.TS. Leâ Baùch Quang (Chuû tòch) GS.TS. Ñoã Taát Cöôøng Đặng Kim Anh, Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Đình Thơ, Trần Trọng Nghĩa, Trần Trung Kiên, Trần Vân Anh, Trần Thanh Tùng, Trần Xuân Bách GS.TS. Ñaøo Vaên Duõng GS.TS. Dunne Michael Thực trạng gãy xương đốt sống ở người bệnh loãng xương tại 4 quận, huyện của 10 GS.TS. Ñaëng Tuaán Ñaït thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 GS.TS. Phaïm Ngoïc Ñính Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Mỹ Phụng, Nguyễn Mạnh Bảo, Nguyễn Văn Tập GS.TS. Löông Xuaân Hieán GS.TS. Vöông Tieán Hoøa 15 GS.TS. Phaïm Vaên Thöùc Thực trạng hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015 TOÅNG BIEÂN TAÄP Phạm Thị Thông, Trần Văn Tuấn Ñaøo Vaên Duõng Khảo sát tỉ lệ hiện diện và chiều dài quai trước của thần kinh cằm bằng máy 20 PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP CBCT Traàn Quoác Thaéng Nguyễn Phú Thắng, Ngô Xuân Huy Kiến thức về bệnh viêm gan siêu vi B của người dân xã Phụng Hiệp, huyện Phụng 25 BAN BIEÂN TAÄP Hiệp, tỉnh Hậu Giang năm 2014 Phaïm Ngoïc Chaâu (Tröôûng ban) Nguyễn Văn Lành Nguyeãn Xuaân Baùi Ñoã Hoøa Bình Kiến thức và nhu cầu về phẫu thuật thẩm mỹ của phụ nữ từ 25-60 tuổi tại phường 31 Phaïm Vaên Duõng Bồ Xuyên và xã Phú Xuân thành phố Thái Bình năm 2015 Traàn Vaên Höôûng Bùi Huyền Diệu, Nguyễn Thị Dung, Phạm Thị Út Trinh, Phaïm Vuõ Khaùnh Phạm Thị Duyên, Đỗ Thị Thanh Thủy, Phạm Thị Ánh Tuyết Leâ Ñình Phan Hoaøng Cao Saï Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân NMCTKSTCL tại Khoa Hồi 36 Ñinh Ngoïc Syõ sức cấp cứu Bệnh viện quận Tân Phú Vaên Quang Taân Lương Văn Sinh Voõ Vaên Thanh Traàn Nhaân Thaéng Kiến thức, thái độ và thực hành về thừa cân béo phì ở học sinh Trường THPT 41 Voõ Vaên Thaéng Lê Quý Đôn, Đống Đa Hà Nội, 2015 Phaïm Vaên Thao Đào Thị Mai Hương, Lê Đình Phan, Trần Quốc Thắng Ngoâ Vaên Toaøn Nguyeãn Xuaân Tröôøng Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tại các trạm y tế xã 46 Nguyeãn Anh Tuaán huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Hoaøng Tuøng Nguyễn Thị Lan Anh, Thăng Thị Hồng Nhung, Phạm Thị Ngọc Vân BAN THÖ KYÙ Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở nam giới 45 tuổi trở lên tại 4 quận 52 Nguyeãn Kim Phöôïng (Tröôûng ban) huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Nguyeãn Vaên Chuyeân Lê Thị Bích Vân , Nguyễn Mạnh Bảo, Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Văn Tập BAN TRÒ SÖÏ Khảo sát đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST không chênh 57 Traàn Thò Bích Haïnh (Tröôûng ban) lên tại Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện quận Tân Phú Nguyeãn Thò Thuùy Lương Quốc Tuấn, Lương Văn Sinh TRÌNH BAØY Thực trạng và khả năng đáp ứng của trạm y tế xã tại 3 huyện, thành phố của tỉnh 63 Laâm Thaûo Hòa Bình, 2015 Lê Đình Phan, Nguyễn Tuấn Hưng, Đào Văn Dũng TOØA SOAÏN 24 Lieãu Giai - Coáng Vò - Ba Ñình - Haø Noäi Nghiên cứu đặc điểm sinh học cây Giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên và đề xuất mô hình sản 71 Tel: 84-4 3762 1898 - Fax: 84-4 3762 1899 xuất Web: skcd.vn - yhoccongdong.vn Phạm Hồng Hải, Trần Thị Hà Phương Email: tapchiyhcd@gmail.com Giaáy pheùp xuaát baûn: soá 229/GP-BTTTT Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống véc tơ sốt xuất huyết Dengue trước 76 Caáp ngaøy 19/6/2013 và sau can thiệp của người dân phường Tân Tiến, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lắk, (2013-2014) IN TAÏI Ngô Thị Hải Vân, Đặng Tuấn Đạt , Lê Văn Bào Coâng ty TNHH In Taân Hueä Hoa Giaù: 60.000 ñoàng
  3. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG NGHIỆN INTERNET CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Đặng Kim Anh1, Nguyễn Thị Huyền Trang1, Trần Đình Thơ2, Trần Trọng Nghĩa3, Trần Trung Kiên1, Trần Vân Anh1, Trần Thanh Tùng1, Trần Xuân Bách1 TÓM TẮT PREVALENCE OF INTERNET ADDICTION AND Đặt vấn đề: Hiện nay Internet đã trở thành một công cụ ASSOCIATED FACTORS AMONG VIETNAMESE thông tin phổ biến, bên cạnh đó, việc sử dụng internet quá mức ADOLESCENTS. có xu hướng tăng trong đối tượng thanh thiếu niên với những Introduction: The drammatical increase of pathological tác động tiêu cực về sức khỏe và xã hội. internet use has caused many serious health problems; Mục tiêu nghiên cứu: 1) Mô tả thực trạng nghiện Inter- however, little is known about its prevalence and associated net ở thanh thiếu niên và 2) Phân tích một số yếu tố liên factors among Vietnamese adolescents. This study aimed to quan đến nghiện Internet ở thanh thiếu niên. describe the prevalence of internet addiction among Vietnamese Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô adolescents and identify some associated factors with internet tả cắt ngang sử dụng thang đo mức độ nghiện Internet được addiction. tiến hành trên 566 thanh thiếu niên từ 15 đến 25 tuổi có sử Objectives: 1) Describe the prevalence of internet dụng Internet. addiction among Vietnamese adolescents and 2) Analyzing Kết quả: 21,2% đối tượng nghiện Intnernet, không có sự some associated factors with internet addiction. khác biệt ở hai giới. Những người học có trình độ học vấn Matenals and method: A cross-sectional survey was là đại học so với trung học phổ thông (OR=2.28; 95%CI: conducted using Internet Addiction Test (IAT) on 566 students 1.2 – 4.32), có các vấn đề sức khỏe như lo âu/buồn phiền who used Internet. (OR= 2.02; 95%CI: 1.09 – 3.71) và căng thẳng (OR= 1,28; Result: The results indicated that 21.2% of sample was 95%CI:1.14 – 1.44) có mối liên quan thuận với nghiện internet addicted, no sexual difference was found. People who internet; những đối tượng hay chịu ảnh hưởng của bạn bè had university education (OR=2.28; 95%CI: 1.2 – 4.32), về hành vi lối sống (OR= 1.75; 95%CI=1.04 – 2.92), hoặc being anxiety/depression (OR= 2.02; 95%CI: 1.09 – 3.71) hay thử làm những hoạt động do bạn bè giới thiệu trên mạng and suffered stress (OR= 1.28; 95%CI:1.14 – 1.44) were more (OR= 4.09; 95%CI=1.86 – 8.99) cũng có xu hướng nghiện likely to be internet addicted. In addition, students whose internet cao hơn. lifestyle were highly influenced by online friends were more Kết luận: Tỷ lệ nghiện Internet cao trong thanh thiếu niên likely to addict Internet than those being normally influenced có sử dụng Internet. Can thiệp nghiện Internet trong nhóm (OR= 1.75; 95%CI=1.04 – 2.92). People who often try to do thanh thiếu niên cần giải quyết đồng thời các nhu cầu sức khỏe some activities introduced by online friends were also more thể chất và tinh thần liên quan, cũng như tiếp cận trên các likely to addict Internet than respondents who rarely or never nhóm đối tượng có ảnh hưởng tương tác cá nhân cao. do to those activities (OR= 4.09; 95%CI=1.86 – 8.99). Từ khóa: Nghiện, Internet, yếu tố liên quan, thực trạng, Conclusion: The result indicated a high proportion of thanh thiếu niên, giới. Internet addiction among Vietnamese adolescents. The associated factors discovered supplied initial evidences for SUMMARY coming intervention models which aims at reducing the 1. Đại học Y Hà Nội 2. Bệnh viện Việt Đức 3. Đại học Y tế Công cộng Ngày nhận bài: 17/07/2016 Ngày phản biện: 20/07/2016 Ngày duyệt đăng: 28/07/2016 4 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 aforementioned prevalence. mẫu “Hòn tuyết lăn” (Snow ball), trong đó nhóm nghiên Keywords: Addiction, Internet, associated factors, cứu lựa chọn một nhóm nòng cốt để điều tra, sau đó những prevalence, adolescent, gender. người trong nhóm này sẽ giới thiệu những người khác trong mạng lưới của họ thông qua MXH hoặc Email, những người I. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU sau tiếp tục trả lời khảo sát và mời những người khác tham Sự xuất hiện của internet đã tạo ra một cuộc cách mạng hóa gia vào nghiên cứu cho đến khi số lượng người tham gia về công nghệ, giúp con người thay đổi cách tiếp cận với thế giảm và các đầu mối không tăng thêm. Nhóm nòng cốt trong giới, phát triển những hình thức giải trí và giao lưu trực tuyến nghiên cứu này bao gồm các học sinh, sinh viên từ một số [1]. Hiện nay, trên toàn thế giới, ước tính có khoảng 3,2 tỷ trường đại học và trung học tại Hà Nội, sau đó đối tượng người sử dụng Internet, chiếm khoảng 45% dân số thế giới [2]. tham gia được mở rộng ra nhiều địa phương khác. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của xã hội, bên cạnh những 2.4.2. Cỡ mẫu mặt lợi ích, việc tiếp cận gần hơn với internet sẽ tạo ra những Cỡ mẫu được ước tính theo công thức của Wejnert [11]: cơ hội và thách thức mới cho người sử dụng, đặc biệt là thanh p(1-p) thiếu niên, nhóm đối tượng có tỷ lệ sử dụng internet cao hiện n = Z2(1-α/2) ------------------------ DE nay [3]. Nghiện Internet có thể dẫn tới những ảnh hưởng tiêu (∆)2 cực đến sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng tới gia đình và xã Trong đó: P: Tỷ lệ thanh thiếu niên nghiện Internet hội [4]. Nghiện Internet có thể gây ra sự bất thường trong cấu (P=0,123 theo nghiên cứu trước đó tại Biên Hòa [12]). trúc não bộ, ảnh hưởng tới quá trình nhận thức [5]. Chính vì α: Mức ý nghĩa thống kê (α = 0,05) thế nghiện internet tại nhóm đối tượng này đã trở thành một Z: Giá trị thu được từ bảng Z ứng với giá trị α được chọn mối quan tâm đáng kể cho gia đình và xã hội, một vấn đề y tế (Z= 1,96). công cộng mang tính toàn cầu. [6, 7] ∆: Mức sai lệch tuyệt đối (∆ = 0,05). Tỷ lệ người sử dụng internet trên thế giới đang gia tăng DE: Hệ số thiết kế (Design effect). Chọn DE = 3 để đảm nhanh chóng qua các năm và Việt Nam cũng không nằm ngoài bảo lực mẫu. xu thế đó. Ở Việt Nam, tỷ lệ người dân được tiếp cận Internet Thay số vào công thức ta tính được số cỡ mẫu cần thiết n đã tăng đáng kể từ năm 1997 đến năm 2015, với 45% tổng = 498 (thanh thiếu niên). Cộng thêm 15% dự phòng bỏ cuộc dân số trong năm 2015 và phần lớn trong độ tuổi từ 15-24 tuổi không hoàn thành bộ câu hỏi, tổng cộng cỡ mẫu cần cho (chiếm 38% vào năm 2014) [8]. Vì vậy, việc tìm hiểu thực nghiên cứu là 573 thanh thiếu niên. trạng nghiện Internet ở lứa tuổi này là cần thiết để có thể đưa 2.5. Công cụ và thang đo ra các biện pháp can thiệp phù hợp nhằm giảm ảnh hưởng tiêu Thông tin thu thập bao gồm: Đặc điểm kinh tế-xã hội, chất cực của chứng bệnh này. Tại Việt Nam dù đã có một vài lượng cuộc sống (EQ-5D-5L), hành vi nguy cơ (uống rượu, nghiên cứu về vấn đề này nhưng chủ yếu là những báo cáo lâm hút thuốc, hút shisha), nghiện internet và tương tác cá nhân sàng [9, 10]. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm: Mô tả trên MXH Facebook. Mối tương tác MXH bao gồm các thông thực trạng nghiện Internet ở thanh thiếu niên và xác định một tin về nói chuyện/gặp gỡ người mới quen qua MXH; ảnh số yếu tố liên quan. hưởng tới hành vi, lối sống; đến địa điểm do bạn bè giới thiệu và thử làm những hoạt động do bạn bè giới thiệu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.6. Xử lý và phân tích số liệu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Thanh thiếu niên Việt Nam, Dữ liệu được phân tích bằng Stata12.0. Thống kê mô tuổi từ 15 đến 25; hiện đang sống ở Việt Nam và đồng ý tham tả bao gồm trung bình, độ lệch chuẩn, tần số và tỷ lệ phần gia nghiên cứu. trăm. Mô hình hồi quy logistic và tobit đa biến được áp 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ tháng 7 đến dụng nhằm xác định một số yếu tố liên quan tới các hành vi tháng 10 năm 2015 trên Internet bằng bộ câu hỏi được xây nguy cơ và chất lượng cuộc sống của nam giới và nữ giới dựng trực tuyến. một cách riêng biệt. Thuật toán stepwise forward với giá trị 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang ngưỡng p
  5. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tần số Tỷ lệ (%) cuộc sống phổ biến bao gồm: lo âu/ buồn phiền (75,4%), đau đớn/khó chịu (48,8%), tình trạng stress đa số là không kiểm Tuổi, Mean (SD) 21,5 (3,8) soát được những vấn đề quan trọng trong cuộc sống (82,5%); Giới tính và đối mặt với những vấn đề khó khăn vượt quá khả năng Nam 220 38,9 (95,1%). Nữ 346 61,1 Bảng 3: Tình trạng stress của đối tượng nghiên cứu Trình độ học vấn SL % ≤ THPT 29 5,1 Không kiểm soát được những vấn > THPT 537 94,9 467 82,5 đề quan trọng trong cuộc sống Tôn giáo Tự tin về khả năng của bản 15 2,7 Không 485 85,7 thân trong giải quyết vấn đề Khác 81 14,3 Mọi thứ đang đúng hướng 23 4,1 Tình trạng hôn nhân mình mong muốn Đối mặt những vấn đề khó Độc thân/li dị/li thân/góa 427 75,4 538 95,1 khăn vượt quá khả năng Có người yêu/vợ chồng 139 24,6 TB SD Chỗ ở hiện tại Chỉ số stress tự cảm nhận 6,6 2,2 Thuê nhà trọ 265 46,8 Ở ký túc xá 70 12,4 Biểu đồ 1 cho thấy, tỷ lệ đối tượng nghiện Internet là 21,2%; không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam Ở với gia đình 179 31,6 (23,6%) và nữ (19,7%) (p=0,26). Ở với họ hàng 43 7,6 Khác 9 1,6 Biểu đồ 1: Thực trạng nghiện Internet của đối tượng theo giới Tổng 566 100,0 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu được trình bày trong bảng 1. Trong tổng số 566 người trả lời, nữ giới chiếm P = 0.26 61,1%; độ tuổi trung bình của các đối tượng là 21,5 (SD=3,8). Có 94,9% đối tượng có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên, đa số không theo tôn giáo (85,7%). Có 75,4% đối tượng độc thân/li dị/li thân/góa. Phần lớn các đối tượng sống ở nhà trọ (46,8%) và ký túc xá (12,4%). Bảng 2: Chất lượng cuộc sống đối tượng nghiên cứu SL % Biểu đồ 2: Ảnh hưởng cá nhân trên mạng xã hội tới thử làm những hoạt động do bạn bè giới thiệu hay đăng trên Có vấn đề về đi lại 107 18,9 mạng theo giới Có vấn đề về tự chăm sóc bản thân 51 9,0 100% 8.4% 6.7% 7.4% Có vấn đề về thực hiện 130 23,0 hoạt động hàng ngày 75% 48.6% 50.5% 49.7% Đau đớn/khó chịu 276 48,8 50% Thường xuyên Lo âu/Buồn phiền 427 75,4 Thỉnh thoảng TB SD 25% 43.0% 42.8% 42.9% Chỉ số EQ-5D 0,74 0,2 0% Chỉ số EQ-VAS 80,2 16,3 Nam Nữ Tổng Bảng 2 và bảng 3 mô tả thông tin về chất lượng cuộc sống và tình trạng stress của đối tượng. Các vấn đề về chất lượng Biểu đồ 3: Ảnh hưởng cá nhân trên mạng xã hội tới 6 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
  6. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 hành vi, lối sống, quan điểm của bản thân theo giới liên quan tới nghiện Internet. Những người có trình độ học vấn 100% là đại học so với trung học phổ thông (OR=2.28; 95%CI: 1.2 – 8.1% 5.9% 6.7% 4.32), có vấn đề về lo âu/buồn phiền (OR= 2.02; 95%CI: 1.09 21.2% 22.4% 21.7% – 3.71) và những người càng bị stress (OR= 1,28; 95%CI:1.14 75% – 1.44) thì có khả năng nghiện Internet cao hơn. Những đối Ảnh hưởng nhiều tượng hay chịu ảnh hưởng của bạn bè về hành vi lối sống 50% (OR= 1.75; 95%CI=1.04 – 2.92), hoặc hay thử làm những hoạt 72.9% 71.6% Ảnh hưởng trung 69.5% bình động do bạn bè giới thiệu trên mạng (OR= 4.09; 95%CI=1.86 25% – 8.99) cũng có xu hướng nghiện internet cao hơn. 0% Nam Nữ Tổng IV. BÀN LUẬN Tỷ lệ nghiện Internet ở thanh thiếu niên trong nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng cá nhân trên mạng xã hội được tóm của chúng tôi ở mức cao và không có sự khác biệt giữa hai tắt tại biểu đồ 2 và 3. Có tới 57.1% các đối tượng trả lời rằng giới. Kết quả cho thấy, tình trạng sức khỏe và các mối tương thường xuyên hoặc thỉnh thoảng thử làm những hoạt động tác cá nhân trên mạng xã hội có mối tương quan với khả năng do bạn bè giới thiệu hay đăng trên mạng. Tuy nhiên chỉ có nghiện Internet. Đây là những bằng chứng cơ bản cho các 6,7% cho rằng bạn bè trên mạng ảnh hưởng nhiều tới hành vi can thiệp có định hướng đối tượng về hành vi sử dụng Internet lối sống của bản thân họ. Sự khác biệt giữa giới nam và nữ của thanh thiếu niên ở Việt Nam trong tương lai. không có ý nghĩa thống kê ( p = 0,65 và p = 0.55 tương ứng). Kết quả nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ nghiện Internet ở thanh 3.4. Các yếu tố liên quan tới nghiện Internet thiếu niên là 21,2%, cao hơn so với một khảo sát học sinh Bảng 4: Mô hình hồi quy đa biến rút gọn các yếu tố liên THCS tại Đồng Nai (12,3%) [12]. Bên cạnh đó, kết quả quan tới nghiện Internet nghiên cứu cũng cao hơn một số nước khác như: Hàn Quốc (2,8%) [13] hay Trung Quốc (11,7%) [14] và Hy Lạp là Nghiện 11,6% [15]. Sự khác biệt này có thể do nghiên cứu của chúng Yếu tố % internet tôi lấy mẫu từ chính nhóm đối tượng sử dụng Internet, dẫn OR 95%CI đến tỷ lệ trong quần thể này cao hơn so với việc lấy mẫu Trình độ học vấn (so với ≤ THPT) 15 2,7 trong quần thể chung như các nghiên cứu khác. Ngoài ra, việc sử dụng bộ công cụ chưa chuẩn hóa cũng là yếu tố gây Đại học 2.28* 1.20 - 4.32 ra sự khác biệt này [16]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi Tôn giáo (Thờ cúng tổ tiên so cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha của bộ công cụ đo lường 1.63 0.79 - 3.38 với khác) nghiện Internet được sử dụng là 0,8674, cho thấy độ nhất Có vấn đề về tự chăm sóc bản quán nội tại của bộ câu hỏi ở mức cao và có tính tin cậy trong 1.62 0.81 - 3.23 thân (so với không) việc đo lường mức độ nghiện Internet. Đây cũng là gợi ý để Lo âu/Buồn phiền (so với các nghiên cứu sau có thể tiến hành chuẩn hóa bộ công cụ 2.02* 1.09 - 3.71 không) cho phù hợp với thực tế ở từng địa phương. Chỉ số stress tự cảm nhận 1.28* 1.14 - 1.44 Nghiên cứu chỉ ra mối tương quan giữa chất lượng cuộc Bạn bè ảnh hưởng tới hành vi, lối sống, quan điểm của sống, tương tác với bạn bè trên mạng xã hội với nghiện bản thân (so với ảnh hưởng ít/không) Internet. Những người có điểm stress cao có nguy cơ nghiện Trung bình Internet cao hơn (OR= 1.28; 95%CI:1.14 – 1.44). Kết quả 1.75* 1.04 - 2.92 này có thể do nhóm đối tượng này hạn chế giao tiếp với bên Nhiều 2.16 0.98 - 4.76 ngoài, thay vào đó, sử dụng Internet như một công cụ giảm Thử làm những hoạt động do bạn bè giới thiệu hay thiểu tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, tương tự như nghiên đăng trên mạng (so với hiếm khi/không bao giờ) cứu trước đó [17]. Điều này cũng đồng nhất với một nghiên Thường xuyên trở lên 4.09* 1.86 - 8.99 cứu khác khi chỉ ra rằng những trẻ thanh thiếu niên chịu áp lực lớn về tâm lý, ví dụ như bạo lực từ phía gia đình thì có Tổng 0.01 0.00 - 0.02 khả năng nghiện Internet cao hơn [18]. Bên cạnh đó, những *p
  7. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC [13, 17]. Do mối quan tâm lớn nhất của nhóm đối tượng này mạnh nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm stress ở là nguyên nhân gây ra những đau đớn/khó chịu đó; và việc sử nhóm đối tượng này. dụng Internet có tác động tích cực, sẽ giúp họ làm giảm các Nghiên cứu này còn một số hạn chế. Do đây là nghiên mức độ trầm cảm, buồn phiền [1, 19]. cứu cắt ngang nên các kết quả này không phản ánh được mối Ngoài ra, những người chịu ảnh hưởng nhiều của bạn bè quan hệ nhân quả và chỉ đưa ra giả thuyết về sự ảnh hưởng qua mạng xã hội về hành vi, lối sống, quan điểm, thử làm của internet. Nghiên cứu dựa vào các thông tin tự khai báo những hoạt động do bạn bè giới thiệu hay đăng trên mạng có nên có thể dẫn tới sai số nhớ lại. Bên cạnh đó, nghiên cứu nguy cơ nghiện Internet cao hơn. Điều này có thể được giải được tiến hành thông qua chọn mẫu bằng phương pháp RDS thích bởi mạng xã hội được tạo ra nhằm tăng sự tương tác và nên dẫn tới không có tính đại diện cho cả quần thể người sử kết nối giữa những người sử dụng; với nhóm đối tượng chịu dụng internet tại Việt Nam. Cuối cùng, do đây là khảo sát nhiều sự tác động này, thời gian truy cập mạng xã hội sẽ kéo được tiến hành trên mạng Internet nên có thể dẫn tới người dài hơn; kéo theo nguy cơ nghiện cũng cao hơn. Ngược lại trả lời không trả lời đúng với thực tế. Để khắc phục điều này, tần suất sử dụng Internet cũng có liên quan đáng kể để mở nhóm nghiên cứu đã sử dụng các câu hỏi kiểm tra chéo nhằm rộng tương tác cá nhân [20] đảm bảo tính trung thực của câu hỏi. Kết quả nghiên cứu giúp gợi ý một số giải pháp làm giảm mức độ nghiện Internet. Thứ nhất, những ảnh hưởng bất lợi V. KẾT LUẬN của việc sử dụng internet quá mức có thể được lồng ghép vào Tỷ lệ nghiện Internet ở thanh thiếu niên và người trưởng trong các môn học tại các trường học, giúp cho thanh thiếu thành trên 15 tuổi khá cao, chiếm hơn một phần năm số người niên có thể nhận thức được ảnh hưởng tiêu cực bằng biện trả lời, không có sự khác biệt giữa hai giới. Các yếu tố liên pháp gián tiếp hoặc trực tiếp. Bên cạnh đó, cần khuyến khích quan được phát hiện phục vụ cho công tác xây dựng các mô động viên thanh thiếu niên đăng tải các thông điệp có ích, hình can thiệp sau này. Nhà nước, các ban ngành, đoàn thể thúc đẩy các mối quan hệ bạn bè tốt, từ đó giúp hình thành cũng như từng cá nhân cần có sự quan tâm đúng mức đến vấn những hành vi có lợi và nâng cao sức khỏe của thanh thiếu đề này nhằm giảm thiểu tác hại tiêu cực lên đời sống và xã hội. niên. Thứ hai, xây dựng môi trường học tập, vui chơi lành TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. D. R. Thadani và C. M. K. Cheung (2011), Online Social Network Dependency: Theoretical Development and Testing of Competing Models, System Sciences (HICSS), 2011 44th Hawaii International Conference on, tr. 1-9. 2. Internet World Stats (2015), World Internet Users and 2015 Population Stats, truy cập ngày 10-10-2015, tại trang web www.internetworldstats.com/stats.htm. 3. Cimigo (4/2011), Vietnam NetCitizens Report 2011 on the use of the internet and the speed of development in Vietnam, Vietnam. 4. Y. Kim và các cộng sự. (2010), "The effects of Internet addiction on the lifestyle and dietary behavior of Korean adolescents", Nutr Res Pract. 4(1), tr. 51-7. 5. F. Lin và các cộng sự. (2012), "Abnormal white matter integrity in adolescents with internet addiction disorder: a tract-based spatial statistics study", PLoS One. 7(1), tr. e30253. 6. Chien Chou và Ming-Chun Hsiao (2000), "Internet addiction, usage, gratification, and pleasure experience: the Taiwan college students’ case", Computers & Education. 35(1), tr. 65-80. 7. J. Licwinko, E. Krajewska-Kulak và C. Lukaszuk (2011), "Internet addiction among academic youth in Bialystok", Progress in Health Sciences. 1(1), tr. 124+. 8. We Are Social (2014), "Báo cáo hàng năm thống kê số người sử dụng Internet ". 9. Le Minh Cong (2010), "Phối hợp điều trị tâm lý cho một trường hợp nghiện game online", Tạp chí Tâm lý học. 2. 10. Le Minh Cong (2009), Nghiện internet ở thanh thiếu niên, báo cáo qua ba trường hợp lâm sàng, Viện Tâm lý học Việt Nam. 8 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
  8. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 11. Pham H. Wejnert C., Krishna N., et al. (2012), "Estimating Design Effect and Calculating Sample Size for Respondent-Driven Sampling Studies of Injection Drug Users in the United States", AIDS Behavior. 16(4), tr. 797-806. 12. Th.S Lê Minh Công (2011), "Tình trạng nghiện Internet ở học sinh trung học cơ sở tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai", Tạp chí Y tế Công cộng. 28, tr. 70-78. 13. Won Ju Hwang Yeong-Mi Ha (2014), "Gender differences in Internet addiction associated with psychological health indicators among adolescents using a national web-based survey", International Journal of mental health and addiction. 12(5), tr. 660-669. 14. Zhang X Li Y, Lu F, Zhang Q, Wang Y, "Internet addiction among elementary and middle school students in China: a nationally representative sample study", Cyberpsychol Behavior Social Network.2014. 17(2), tr. 111-116. 15. Frangos và các cộng sự. (2010), "Internet Addiction among Greek University Students: Demographic Associations with the Phenomenon, Using the Greek Version of Young's Internet Addiction Test", International Journal of Economic Sciences and Applied Research, 2010. 3(1). 16. Daria J Kuss Halley M Pontes, Mark D Griffiths (2015), "Clinical psychology of Internet addiction: a review of its conceptualization, prevalence, neuronal processes, and implications for treatment", Neuroscience and Neuroeconomics. 4, tr. 11-23. 17. Ahmet Akin và Murat İskender (2011), "Internet Addiction and Depression, Anxiety and Stress", International Online Journal of Educational Sciences. 3(1), tr. 138-148. 18. Park Soo Kyung, Kim Jae Yop và Cho Choon Bum (2008), "Prevalence of internet addiction and correlations with family factors among south korean adolescents", Adolescence. 43(172), tr. 895-909. 19. Shelia R. Cotten và các cộng sự. (2012), "Internet use and depression among older adults", Computers in Human Behavior. 28(2), tr. 496-499. 20. Kenneth L. Hacker và Robert Steiner (2001), "Hurdles of access and benefits of usage for internet communication", Communication Research Reports. 18(4), tr. 399-407. SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 9
  9. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG GÃY XƯƠNG ĐỐT SỐNG Ở NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG TẠI 4 QUẬN, HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 Nguyễn Trung Hòa1, Nguyễn Thị Thắm1, Nguyễn Thị Mỹ Phụng1, Nguyễn Mạnh Bảo2, Nguyễn Văn Tập3 TÓM TẮT 334 people aged 45 and older in 4 districts in Ho Chi Minh Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 334 City (HCMC) 2013. Measurement of bone mineral density người bệnh loãng xương từ 45 tuổi trở lên tại cộng đồng ở (BMD) used by peripheral dual energy X-ray absorptiometry 4 quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) năm (pDXA) in distal 1/3rd forearm and diagnose of osteoporosis 2013. Đo mật độ xương bằng phương pháp DXA ngoại biên according to WHO standards. X-rays to diagnose osteoporotic (peripheral dual energy X-ray absorptiometry-pDXA) vị trí ở vertebral fractures used by semi-quantitative method - Genant. 1/3 dưới cẳng tay và chẩn đoán loãng xương theo tiêu chuẩn Results showed that the rate of osteoporotic vertebral của WHO. Chụp X quang cột sống nghiêng để chẩn đoán gãy fractures was 18.6% (16.7% men and 19.5% women); xương đốt sống theo phương pháp bán định lượng – Genant. Location of vertebral fractures in thoracic vertebrae, Kết quả cho thấy tỷ lệ gãy xương đốt sống là 18,6% (nam lumbar vertebrae and both was 30.7%, 53.2%, and giới 16,7% và nữ giới 19,5%); vị trí gãy ở đốt sống lưng là 16.1%, respectively; the rates of number vertebral fractures 30,7%, thắt lưng 53,2% và ở cả hai 16,1%; số đốt sống gãy were one 67.7%, two 21% and more than two 11.3%; the là một có tỷ lệ 67,7%, hai đốt 21% và hơn hai đốt là 11,3%; rates of vertebral fractures grade 1,2,3 were 53.2%, 21%, gãy độ 1 có tỷ lệ 53,2%, độ 2 21% và độ 3 là 25,8%. Khảo sát 25.8%, respectively. The survey also showed that 84% of cũng cho thấy có 84% số người gãy xương đốt sống nhưng vertebral fractures but this patients do not know they had không biết mình bị bệnh. Gãy xương đốt sống ở người bệnh fractures. Vertebral osteoporotic fractures were related loãng xương có liên quan đến tuổi, nghề nghiệp, tập thể dục, to age, occupation, physical exercise, reduced height and tình trạng giảm chiều cao và mật độ xương. Như vậy, cần bone density. Thus, the need to strengthen screen vertebral tăng cường tầm soát gãy xương đốt sống ở người có mật độ fractures in people with low bone density in the community xương thấp tại cộng đồng bằng phương pháp chụp X quang by means of routine chest X-ray, especially for elderly people cột sống thường quy, đặc biệt đối với người cao tuổi có giảm with reduced height, less physical activity . chiều cao, vận động thể lực kém. Key words: Osteoporosis, vertebral fratures, Method Từ khóa: Loãng xương, gãy xương đốt sống, phương Genant, Ho Chi Minh City. pháp Genant, TPHCM. I. ĐẶT VẤN ĐỀ ABSTRACT Loãng xương đang trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu và THE SITUATION OF VERTEBRAL FRACTURES là gánh nặng lên ngân sách y tế ở mỗi quốc gia. Việt Nam IN PATIENTS WITH OSTEOPOROSIS IN FOUR có trên 2,5 triệu người bị loãng xương trong đó phụ nữ 1,9 DISTRICTS IN HO CHI MINH CITY IN 2013 triệu người [7]. Gãy đốt sống do bệnh loãng xương thường Cross-sectional descriptive study was conducted on dẫn đến biến dạng cột sống như còng gù lưng, làm đau lưng 1. Trung tâm Y tế Dự phòng Gò Vấp TPHCM. Tác giả. Nguyễn Trung Hòa. Điện thoại.0903673388. Email.bstrunghoa@yahoo.com.vn 2. Bệnh viện ĐKKV Hóc Môn TPHCM 3. Đại học Y Dược TPHCM Ngày nhận bài: 30/06/2016 Ngày phản biện: 08/07/2016 Ngày duyệt đăng: 15/07/2016 10 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
  10. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 kéo dài, giảm chiều cao, hạn chế vận động, trầm cảm, giảm từ 120 – 125 người dân). Theo kết quả điều tra ngang thì tỷ lệ chức năng hô hấp và chết sớm. Trên thế giới, cứ mỗi 22 giây loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại TPHCM năm 2011 có một trường hợp gãy xương đốt sống. Tỷ lệ lưu hành gãy là 39,9% [1]. Như vậy, để được cỡ mẫu là 341 người bệnh xương đốt sống là 20-25% ở phụ nữ và đàn ông da trắng loãng xương thì số người cần tầm soát là 866. Thực tế chúng trên 50 tuổi và 50% nếu trên 80 tuổi. Hầu hết người bệnh tôi khảo sát 988 người. gãy xương đốt sống do loãng xương không được chẩn đoán 2.3. Biến số nghiên cứu và điều trị, nhất là những trường hợp nhẹ và vừa. Bên cạnh - Gãy xương đốt sống: Chẩn đoán gãy xương đốt sống đó, chỉ khoảng 40% phụ nữ cao tuổi phát hiện gãy xương bằng phương pháp bán định lượng do Genant đề xuất vào đốt sống trên phim X quang được chỉ định đo mật độ xương năm 1990. Phim cột sống được chụp nghiêng, vị trí đốt sống bằng DXA và ở nam giới còn thấp hơn (40% chí loại trừ là người dân bệnh loãng xương có chống chỉ định Thân Thân Thân sau: Độ 1 (nhẹ): giảm chụp X quang cột sống, đã từng bị gãy cột sống do tai nạn trước: giữa: so so với từ 20-25% nghiêm trọng hoặc bệnh lý khác về cột sống, bệnh lý chuyển so với với chiều chiều cao Độ 2 (vừa): giảm hóa calci. chiều cao trước thân trước từ 25-40% Thời gian nghiên cứu từ tháng 8 đến 12/2013 tại 6 phường cao thân và sau và 2 xã: phường 3 và 11 quận Bình Thạnh, phường 5 và 8 sau Độ 3 (nặng): quận Gò Vấp, phường Hiệp Thành và An Phú Đông quận 12, giảm >40% xã Tân Xuân và Đông Thạnh huyện Hóc Môn. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Loãng xương: Đo bằng phương pháp hấp thụ năng Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang và cỡ mẫu được tính lượng tia X kép ngoại biên (Peripheral Dual-Energy X-ray theo công thức ước lượng một tỷ lệ: Absorptiometry -pDXA) được thực hiện bằng máy DTX-200 p(1-p) DexaCare do hãng OSTEOMETER MEDITECH, INC của n = Z2(1-α/2) ------------------------ Mỹ sản xuất năm 2009. Vị trí đo tại phần xa cẳng tay và chẩn (∆)2 đoán theo tiêu chuẩn WHO (T-score ≤-2,5). 2.4. Phân tích và xử lý số liệu Chúng tôi chọn p=0,245 tương ứng với 24,5% là tỷ lệ Phân tích số liệu theo phương pháp thống kê y học, phần gãy xương đốt sống ở người trên 50 tuổi từ một nghiên cứu mềm Stata-10. So sánh sự liên quan bằng test χ², Spearman tại TPHCM năm 2011 [4]. Chọn sai số mong muốn Δ=0,05. test. Giá trị p có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng < 0,05. Thay vào công thức và tăng 20% sai số ta có n=341. Thực tế cỡ mẫu khảo sát là 334 người. III. KẾT QUẢ Kỹ thuật chọn mẫu: Dùng phương pháp PPS (probability Kết quả khảo sát 334 người cho thấy: nữ 67,7%, tuổi trung proportionate to size) chọn 3 quận Bình Thạnh, Gò Vấp, 12 bình 67,4 (±9,7). Nhóm tuổi từ 45-54: 8,4%, 55-64: 33,2%, và huyện Hóc Môn. Sau đó mỗi quận, huyện bốc thăm ngẫu 65-74: 33,5% và >74 tuổi: 24,9%. Trung bình BMI là 21,9%. nhiên chọn 2 phường, xã. Dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu Trình độ học vấn chiếm phân nửa là tiểu học (49,7%). Về nhiên hệ thống theo khung mẫu là danh sách người dân từ 45 tiền sử có gãy xương đốt sống là 11/334 trường hợp nhưng tuổi trở lên có thứ tự tuổi tăng dần ở mỗi phường, xã (chọn chỉ có 10 trường hợp được xác định trên phim X quang. SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 11
  11. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biểu đồ 1: Phân bố tỷ lệ gãy xương đốt sống ở người bệnh loãng xương 18,6% Gãy xương đốt sống 81,4% Không gãy xương đốt sống Nhận xét: Kết quả cho thấy có 18,6% người loãng xương bị gãy xương đốt sống Biểu đồ 2: Phân bố tỷ lệ vị trí, số lượng, phân độ đốt sống gãy 80 67,7% 70 Đốt sống thắt lưng, 60 Một đốt, Độ I 53,2% 53,2% 50 Đốt sống ngực, Hai đốt, Độ II 40 30,7% 30 25,8% Cả hai, Trên 2 đốt, 16,1% 21% 21% Độ III 20 11,3% 10 0 Vị trí đốt sống gãy Số đốt sống gãy Phân độ đốt sống gãy Nhận xét: Gãy ở vị trí đốt sống thắt lưng có tỷ lệ cao (53,2%), gãy chỉ một đốt chiếm tỷ lệ 67,7% và trên phân nửa số gãy là độ 1. Bảng 2. Liên quan gãy xương đốt sống với BMD của người bệnh loãng xương Biến số Chỉ số Tần số % X BMD SD± Spearman´s r P Có 62 18,6 0,296 0,076 Gãy xương Không 272 81,4 0,33 0,074 0,2
  12. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Kết quả cho thấy nhóm tuổi >74 có số trường hợp gãy xương đốt sống tăng cao và tỷ lệ gãy chiếm 31,3%. Bảng 4. Phân bố tỷ lệ gãy xương đốt sống theo giới tính, nghề nghiệp, tập thể dục thể thao và giảm chiều cao Nhóm Gãy cột sống Không gãy cột sống Tổng cộng p tuổi Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Nam 18 16,7 90 83,3 108 32,3 Giới tính Nữ 44 19,5 182 80,5 226 67,7 >0,05 Tổng cộng 62 18,6 272 81,4 334 100 CBCC-VC 8 13,3 52 86,7 60 17,9 Công nhân 17 23,3 56 76,7 73 21,8 Nghề Kinh doanh 7 10,5 60 89,5 67 20,1 nghiệp
  13. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC có tỷ lệ 16,1%. Điều này phù hợp với thói quen sinh hoạt và kinh có giảm mật độ xương. Nhóm phụ nữ can thiệp được lao động của người dân đa số chịu lực tác động ở thắt lưng đào tạo và thực hành Thái cực quyền trong 9 tháng và còn và những tổn thương do sai tư thế. Số đốt xương sống gãy là lại là nhóm chứng không có tập. Kết quả cho thấy có sự khác một chiếm hơn 2/3 trường hợp (67,7%), hai đốt chiếm hơn biệt mật độ xương ở cổ xương đùi giữa nhóm tập luyện và 1/5 số gãy (21%) và số trường hợp gãy độ 1 chiếm hơn phân nhóm chứng (+0,04 g/cm² so với -0,98% BMD, p=0,05) [6]. nửa, độ 3 hơn ¼ số trường hợp. Một nghiên cứu tương tự về Về phân tích giảm chiều cao, trong nghiên cứu này chúng tôi tỷ lệ lưu hành gãy xương đốt sống liên quan đến loãng xương so sánh chiều cao hiện tại với chiều cao ở lứa tuổi thanh niên ở phụ nữ mãn kinh tại Saudi Arabia. Kết quả cho thấy có 785 (25-30 tuổi) nếu có giảm hơn 4cm thì được xem như giảm người chụp X quang cột sống thì có 159 (20,3%) người bệnh, chiều cao. Kết quả cho thấy người có giảm chiều cao tỷ lệ nhóm tuổi 61-70 chiếm 35,4% số trường hợp, gãy nhiều đốt gãy xương đến 38,8% trong khi không giảm chỉ có 10,5% và chủ yếu ở tuổi từ 71 trở lên và chỉ có 13,2% người bệnh được sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Theo các chuyên gia điều trị thuốc chống loãng xương [5]. Kết quả này gần tương y tế tại châu Âu, những dấu hiệu nên nghĩ đến gãy xương đương nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ bệnh (19,5% so với đốt sống là giảm chiều cao trên 3cm, đau lưng nặng đột ngột 20,3%) nhưng theo nhóm tuổi >74 thì tỷ lệ bệnh của nghiên hoặc đau mãn tính, gia tăng sự biếng dạng cột sống (còng, cứu chúng tôi thấp hơn. gù lưng) [2]. Phân tích về yếu tố nghề nghiệp cho thấy nhóm nghề nội trợ có tỷ lệ gãy xương đốt sống cao nhất (30,4%) kế đến V. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ là công nhân 23,3% và nhóm kinh doanh chỉ chiếm 10,5%. Thực trạng gãy xương đốt sống đang lưu hành phổ biến Nghề nghiệp có liên quan đến gãy xương đốt sống có ý nghĩa ở cộng đồng nhất là người cao tuổi. Tuy nhiên, việc tầm soát thống kê (p
  14. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2015 Phạm Thị Thông1, Trần Văn Tuấn2 TÓM TẮT the reason for adding the drug. The proportion of high Mục tiêu: Khảo sát thực trạng hoạt động giám sát việc sử antibiotic use (76,3%), percentage of testing for bacteria dụng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Lạng Sơn is very low (5,9%); Utilization rate infusion of vitamins năm 2015. Đối tượng: 405 bệnh án của bệnh nhân điều trị and relatively high (40,7% and 41,7%), the proportion of nội trú từ tháng 1/7/2015 đến hết 31/12/ 2015 của BVĐKTT using antibiotic (76,3%), the average number of drugs in Lạng Sơn. Phương pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang. Kết a record (6,75), drugs interaction (19,3%). Conclusion: quả: Trên 90% bệnh án đã ghi chép đầy đủ thông tin, 34,6% The use of antibiotics, vitamins, infusion relatively high, chỉ định khoảng cách sử dụng thuốc chưa phù hợp, 24,6% testing for bacteria is too low. Distance bring drugs into the chưa ghi rõ lý do khi thêm thuốc. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh human body even greater irrational disease. On examination, cao (76,3%), tỷ lệ xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh rất thấp the patients were add more drugs without stating the reason (5,9%); tỷ lệ sử dụng vitamin và dung dịch tiêm truyền tương also popular. For rational drug using, safe to bring efficiency đối cao (40,7% và 41,7%), tỷ lệ bệnh án sử dụng kháng sinh to the patient, should further strengthen monitoring of clinical là 76,3%. Số thuốc trung bình trên một bệnh án là 6,75; pharmacy. 19,3% có tương tác thuốc – thuốc. Kết luận: Việc sử dụng Keywords: Monitoring drug use, indications and results kháng sinh, vitamin, dung dịch tiêm truyền tương đối cao, xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh chưa nhiều. Khoảng cách I. ĐẶT VẤN ĐỀ đưa thuốc vào cơ thể người bệnh chưa hợp lý còn lớn. Khi Hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện nhằm thăm khám bệnh nhân thêm thuốc chưa ghi rõ lý do còn phổ nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc an toàn - hợp lý. Việc sử biến. Để sử dụng thuốc hợp lý, an toàn mang lại hiệu quả cao dụng thuốc chưa hợp lý mang lại nhiều nguy cơ cho người cho người bệnh, cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động giám sát bệnh như: không khỏi bệnh, các phản ứng có hại hoặc xảy ra dược lâm sàng. hiện tượng kháng thuốc... Từ khóa: Giám sát sử dụng thuốc, chỉ định và kết quả Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Lạng Sơn hàng năm sử dụng một số lượng lớn thuốc để phục vụ công tác khám, PERFORMANCE MONITORING REALLITY OF chữa bệnh. Do đó sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả USING DRUG AT LANG SON GENERAL CENTRAL là vấn đề rất cấp thiết. HOSPITAL IN 2015 Tuy nhiên cho đến nay, tại Bệnh viện chưa có đề tài nào SUMMARY nghiên cứu về hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại Bệnh Objective: The research team examined the current viện, chưa đánh giá được thực trạng kê đơn điều trị cho bệnh status monitoring drug use at the Lang Son general central nhân đang ở mức độ nào… Với mong muốn góp phần tăng hospital in 2015. Subjects: 405 inpatient records from July,1st cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả, nâng cao to December, 31st 2015 at Lang Son general central hospital. chất lượng điều trị cho người bệnh và đề xuất các giải pháp Methods: Retrospective, cross-sectional study. Results: can thiệp, chúng tôi thưc hiện đề tài với mục tiêu: Đánh giá Over 90% of the records was enough information; 34,6% thực trạng hoạt động giám sát việc sử dụng thuốc tại Bệnh the time using drug is not rational, 24,6% did not indicate viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015. 1. BVĐKTT tỉnh Lạng Sơn 2. Trường ĐHYD Thái Nguyên Ngày nhận bài: 15/07/2016 Ngày phản biện: 22/07/2016 Ngày duyệt đăng: 01/08/2016 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 15
  15. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BA ghi BA không 2.1. Đối tượng nghiên cứu STT Nội dung đầy đủ ghi đầy đủ - Đối tượng: Lựa chọn bệnh án theo các khoa có số lẻ trong SL % SL % danh sách các khoa lâm sàng gồm các khoa sau: Chấn thương 6 Chẩn đoán 405 100 0 0 bỏng; Hồi sức cấp cứu; Mắt; Nhi; Nội 2; Răng Hàm Mặt; Tai 7 Các chỉ số: Mạch, T0, -Mũi -Họng; Truyền nhiễm và Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng. 371 91,6 34 8,4 HA.... - Thời gian: Từ 01/7/2015 đến 31/12/2015 8 Khai thác tiền sử bệnh 386 95,3 19 4,7 - Tiêu chuẩn chọn mẫu bệnh án điều trị tại các khoa đã được lựa chọn, có số ngày điều trị từ 5 ngày trở lên và hồ sơ 9 Khai thác tiền sử dị ứng 395 97,5 10 2,5 bệnh án đã hoàn chỉnh, nộp tại Phòng Kế hoạch tổng hợp- 10 Tóm tắt diễn biến 405 100 0 0 Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn. lâm sàng - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân xin ra viện, tử vong, Tổng số bệnh án 405 bệnh án có số ngày điều trị dưới 5 ngày. Nhận xét: Trong bệnh án 100% được ghi đầy đủ tên, tuổi, 2.2. Phương pháp nghiên cứu giới tính, địa chỉ, lý do nhập viện, chẩn đoán bệnh và tóm - Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang tắt diễn biến lâm sàng. 91,6% ghi các chỉ số mạch, nhiệt độ, - Cỡ mẫu nghiên cứu huyết áp và cân nặng; 95,3% bệnh nhân khi thăm khám bệnh + Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: được thầy thuốc khai thác tiền sử bệnh, tiền sử sử dụng thuốc p(1-p) và 97,5% được khai thác tiền sử dị ứng. n = Z (1-α/2) ------------------------ 2 Bảng 3.2. Kết quả thực hiện Quy chế hướng dẫn sử dụng thuốc d2 + Thay vào công thức ta có n = 385. Thực tế chúng tôi lấy BA ghi BA không 405 bệnh án điều trị nội trú đã nộp lên Phòng KHTH để thực Nội dung đầy đủ ghi đầy đủ hiện nghiên cứu. SL % SL - Các bước tiến hành: Hồi cứu lại các hồ sơ bệnh án bằng Tên thuốc được ghi đầy cách lập danh sách các khoa lâm sàng trong bệnh viện, sau đủ,rõ ràng không viết tắt, viết 405 100 0 0 đó chọn ngẫu nhiên các khoa có số lẻ, lấy 405 hồ sơ bệnh ngoáy, không ghi ký hiệu. án từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2015. Thu thập số liệu theo Nồng độ (hàm lượng). 405 100 0 0 các biểu mẫu thống nhất, sau đó được đánh giá sai sót so với Liều dùng 1 lần 405 100 0 0 Thông tư 23/2011/TT-BYT của Bộ Y tế. 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu Số lần dùng thuốc trong 24h 393 97,0 12 3 Các chỉ tiêu trong giám sát sử dụng thuốc được thực hiện Khoảng cách giữa các lần 269 66,4 136 33,6 dựa theo Thông tư số 23/2011/TT-BYT "Hướng dẫn sử dụng dùng thuốc thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh" của Bộ Y tế ban Thời điểm dùng thuốc 333 82,2 72 17,8 hành ngày 10/6/2011. Đường dùng 405 100 0 0 2.4. Xử lý số liệu: Bằng phương pháp thống kê y học Đánh số thứ tự ngày dùng thuốc đối với một số thuốc 393 97,0 12 3,0 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cần thận trọng khi sử dụng. Bảng 3.1. Các thông tin được ghi trong bệnh án Ghi chỉ định thuốc theo 389 96,0 16 4,0 trình tự BA ghi BA không Thời gian chỉ định thuốc đúng 396 97,8 9 2,2 STT Nội dung đầy đủ ghi đầy đủ SL % SL % Tổng số Bệnh án khảo sát 405 1 Họ tên Bệnh nhân 405 100 0 0 Nhận xét: Chỉ định dùng thuốc được ghi đầy đủ, rõ ràng 2 Tuổi 405 100 0 0 vào bệnh án không viết tắt, dễ đọc và liều dùng 1 lần đúng 3 quy định. 96% Ghi chỉ định thuốc đúng theo trình tự, 97% Giới tính 405 100 0 0 ghi rõ số lần dùng trong 24 giờ, 66,4% ghi rõ khoảng cách 4 Địa chỉ 405 100 0 0 giữa các lần dùng thuốc hợp lý, 82,2% được ghi thời điểm 5 Lý do nhập viện 405 100 0 0 dùng thuốc. 16 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
  16. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Bảng 3.3. Kết quả phân tích sử dụng thuốc trong hồ sơ Bảng 3.5. Đường dùng kháng sinh bệnh án BA ghi BA không STT Đường dùng kháng sinh SL Tỷ lệ % Nội dung đầy đủ ghi đầy đủ 1 Tiêm 229 56,5 SL % SL % 2 Uống 65 16,0 Thuốc sử dụng phù hợp với tình trạng và cơ địa người 393 97,0 12 3,0 3 Tiêm + Uống 15 3,7 bệnh 4 Dùng ngoài 0 0 Thuốc sử dụng phù hợp với 393 97,0 12 3,0 chẩn đoán và diễn biến bệnh Nhận xét: Đường dùng kháng sinh chủ yếu đường tiêm Thuốc sử dụng phù hợp với chiếm 56,5%; 16% đùng đường uống và 3,7% là số bệnh án 398 98,3 7 1,7 cân nặng và tuổi được chỉ định sử dụng kháng sinh cả tiêm và uống. Chỉ định thêm thuốc ghi Bảng 3.6. Thời gian dùng kháng sinh các diễn biến của bệnh vào 305 75,3 100 24,7 HSBA. STT Thời gian SL Tỷ lệ % Thuốc sử dụng theo đúng 1 Dưới 5 ngày 48 11,9 405 100 0 0 phác đồ điều trị 2 Từ 5 đến dưới 7 ngày 115 28,4 Thuốc nằm trong DM thuốc 3 Trên 7 ngày 146 36,0 405 100 0 0 sử dụng của Bệnh viện Tổng số 309 Thuốc nằm trong DM thuốc 405 100 0 0 Nhận xét: Trong tổng số 405 bệnh án được khảo sát, có thuốc của BYT (Thông tư 40). 309 bệnh án được chỉ định sử dụng kháng sinh, trong đó Tổng số Bệnh án khảo sát 405 số bệnh án sử dụng kháng sinh dưới 5 ngày chiếm 11,9%, Nhận xét: 97% thuốc sử dụng phù hợp với chẩn đoán, 28,4% là số bệnh án được chỉ định sử dụng kháng sinh từ 5-7 tình trạng và cơ địa người bệnh; 98,3% thuốc sử dụng phù ngày và 36% được chỉ định trên 7 ngày. hợp với cân nặng, tuổi; 75,3% khi thăm khám Bs chỉ định Bảng 3.7. Số loại thuốc sử dụng/hồ sơ bệnh án thêm thuốc ghi các diễn biến của bệnh vào HSBA; 100% thuốc sử dụng theo đúng phác đồ và y lệnh. Tỷ lệ STT Nội dung SL % Bảng 3.4. Số lượng kháng sinh được chỉ định sử dụng trong bệnh án 1 Bệnh án có chỉ định dưới 5 loại thuốc 131 32,3 2 Bệnh án có chỉ định dưới 10 thuốc 217 53,6 STT Nội dung SL Tỷ lệ % 3 Bệnh án có chỉ định dưới 15 thuốc 41 10,1 Bệnh án được chỉ định sử dụng 4 Bệnh án có chỉ định từ 15 thuốc trở lên 16 4,0 1 309 76,3 kháng sinh Nhận xét: Số bệnh án được chỉ định sử dụng dưới 5 loại 2 Bệnh án có 1 loại kháng sinh 144 35,5 thuốc chiếm 32,3%, dưới 10 loại thuốc chiếm 53,6%; dưới 3 Bệnh án có 2 loại kháng sinh 115 28,4 15 loại chiếm 10,1% và từ 15 loại trở lên chiếm 4,0%. Bảng 3.8. Số loại thuốc sử dụng/ hồ sơ bệnh án 4 Bệnh án có 3 loại kháng sinh 40 9,9 5 Bệnh án có 4 loại kháng sinh 10 2,5 STT Nội dung SL Số Bệnh án có phiếu xét 1 Trung bình số loại thuốc trên một bệnh án. 6,57 6 24 5,9 nghiệm Vi sinh tìm vi khuẩn Số thuốc được kê nhiều nhất 2 19 trong một bệnh án Nhận xét: Có 76,3% số bệnh án được chỉ định sử dụng 3 Số thuốc được kê ít nhất trong một bệnh án 1 kháng sinh. Trong đó sử dụng 1 kháng sinh là 35,5 %; 2 loại kháng sinh 28,4%; 9,9% số bệnh án có sử dụng 3 loại kháng 4 Tổng số loại thuốc được kê 2.659 sinh và 2,5% là số bệnh án có sử dụng 4 loại kháng sinh. Có Nhận xét: Bình quân 6,75 thuốc trên một bệnh án sử dụng 5,9% bệnh án có xét nghiệm vi sinh tìm vi khuẩn gây bệnh. cho người bệnh. Số thuốc nhiều nhất là 19 ( 02BA) và ít nhất SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 17
  17. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC là 1 thuốc (1BA). cao; 35,5% số bệnh án được khảo sát được chỉ định nhóm Bảng 3.9. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng thuốc kháng sinh cephalosponrin kết hợp với nhóm Aminoglycozit nội trú tiêm TM cùng thời điểm. Vẫn còn 17,8% chưa ghi thời điểm Tỷ lệ dùng thuốc điều này gây khó khăn cho điều dưỡng khi thực TT Chỉ tiêu SL (%) hiện y lệnh và có thể làm giảm tác dụng của thuốc, ảnh hưởng Bệnh nhân sử dụng dung dịch tiêm trực tiếp đến chất lượng điều trị. 1 169 41,7 - Tại bảng 3.3 cho thấy trên 97% khi chỉ định thuốc sử truyền 2 Có phiếu theo dõi truyền dich 169 41,7 dụng cho bệnh nhân đã phù hợp với tình trạng, cơ địa và chẩn đoán bệnh tuy nhiên vẫn còn 24,7% khi thăm khám được bổ 3 Bệnh nhân sử dụng kháng sinh tiêm 244 60,24 sung thêm thuốc nhưng chưa ghi rõ lý do. 100% thuốc kê cho 4 Bệnh nhân sử dụng Vitamin 165 40,7 bệnh nhân sử dụng nằm trong danh mục thuốc thiết yếu do Nhận xét: Trong tổng số 405 bệnh án được khảo sát có Bộ Y tế quy định và được xây dựng trong danh mục thuốc 41,7% Bệnh nhân được sử dụng dung dịch tiêm truyền, bệnh viện . 60,24% bệnh nhân sử dụng kháng sinh tiêm và 40,7% bệnh - Số người bệnh nội trú được chỉ định sử dụng kháng nhân được sử dụng Vitamin. sinh chiếm76,3% (bảng 3.4). Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Bùi Thị Cẩm Nhung có tỷ lệ sử dụng kháng Bảng 3.10. Tỷ lệ đơn thuốc trong bệnh án có tương tác sinh là 88,5% [4], tương đương với Nguyễn Văn Thuận thuốc - thuốc nghiên cứu tại Bệnh viện Quân Y 50 tỷ lệ sử dụng kháng Tỷ lệ sinh chiếm 77,6% [7], nhưng lại cao hơn so với nghiên cứu Nội dung SL của Trần Văn Hà Bệnh viện Đa khoa Tiền Hải Thái Bình sử (%) Số bệnh án có tương tác thuốc 78 19,25 dụng kháng sinh là 66,89% [2]. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh tại BVĐKTT tỉnh Lạng Sơn là tương đối cao. Trong đó : 77 19,01 - Bệnh án sử dụng 1 kháng sinh là 35%, 2 loại kháng sinh - Số bệnh án có tương tác thuốc độ 1 chiếm 28,4%; 9,9% số bệnh án có sử dụng 3 loại kháng sinh - Số Bệnh án có tương tác thuốc độ 2 1 0,24 và 2,5% là số bệnh án có sử dụng 4 loại kháng sinh. So sánh Tổng số 156 với kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Cẩm Nhung tại Bệnh Nhận xét: Trong số 405 bệnh án khảo sát có 19,3% số cặp viện Phụ sản Thanh Hoá và nghiên cứu của Lê Ngọc Hiếu sử dụng thuốc có tương tác thuốc-thuốc trong đó ở mức cần tại Bệnh viện 354 [4] thì tỷ lệ số bệnh án dùng 2 và 3 loại theo dõi là 19,25%. kháng sinh trở lên của Bệnh viện ĐKTT tỉnh Lạng Sơn thấp hơn. Có 5,9% số bệnh án dùng kháng sinh được xét nghiệm IV. BÀN LUẬN vi sinh tìm vi khuẩn gây bệnh, tỷ lệ này quá thấp so với số Qua giám sát sử dụng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa trung kháng sinh được chỉ định sử dụng cho bệnh nhân, nhưng lại tâm (BVĐKTT) tỉnh Lạng Sơn năm 2015, kết quả phân tích cao hơn so với nghiên cứu của Bùi Thị Cẩm Nhung (2%) [4]. đơn thuốc nội trú cho thấy: - Đường dùng kháng sinh chủ yếu đường tiêm chiếm - Việc thực hiện ghi chép bệnh án tại BVĐKTT tỉnh Lạng 56,5%, tỷ lệ này tương đương với LyLeb tại Bệnh viện Việt Sơn kết quả là: 8,4 % thiếu một trong các chỉ số như mạch, Nam Thuỵ Điển - Uông Bí là 57,78 [5], 16% đùng đường nhiệt độ hoặc huyết áp. 4,7% hồ sơ bệnh án khảo sát chưa uống tỷ lệ này thấp hơn so với LyLeb (31,48%) và 3,7% là khai thác tiền sử bệnh và 2,5% chưa khai thác tiền sử dị ứng. số bệnh án được chỉ định sử dụng kháng sinh vừa tiêm và vừa 3% chưa ghi rõ số lần dùng thuốc trong 24 giờ, 33,6 % là uống tỷ lệ này thấp hơn so với Lyleb (9,63%) [5]. Tại Bệnh khoảng cách giữa các lần dùng thuốc chưa hợp lý; 17,8% viện Sản Nhi Bắc Giang, tỷ lệ kháng sinh dùng đường tiêm chưa ghi thời điểm dùng thuốc. 3% chưa đánh số ngày dùng cao hơn nghiên cứu của chúng tôi (95,2%) [3]. thuốc theo quy định, 4% chưa ghi đúng trình tự dùng thuốc. - Trong số 309 bệnh án được chỉ định sử dụng kháng Điều này cho thấy tại BVĐKTT việc tuân thủ hướng dẫn sử sinh, trong đó số bệnh án sử dụng kháng sinh dưới 5 ngày là dụng thuốc theo Thông tư 23/2011 [1] còn một số hạn chế. 11,9%, có 28,4% số bệnh án được chỉ định dùng từ 5-7 ngày, - Tên thuốc, nồng độ hàm lương, liều dùng 1 lần và 24 tỷ lệ này tương đương so với nghiên cứu của LyLeb [5] và giờ đã tuân thủ theo quy định [1]. Tuy nhiên việc chỉ định Nguyễn Thị Hiền Lương [6]. Việc sử dụng kháng sinh theo khoảng cách giữa các lần sử dụng thuốc chưa hợp lý còn rất đợt đã tuân thủ đúng nguyên tắc sử dụng kháng sinh. - Số bệnh án được chỉ định dưới 5 loại thuốc là 32,3%. Số 18 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
  18. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 bệnh án được chỉ định dưới 10 loại thuốc là 53,6%; dưới 15 dùng thuốc là hợp lý. 82,2% được ghi thời điểm dùng thuốc. loại là 10,1% và từ 15 loại trở lên là 4%. Số thuốc trung bình - 96% chỉ định thuốc được ghi theo đúng trình tự, 97% trong một bệnh án là 6,75 thấp hơn so với nghiên cứu của bệnh án được đánh số thứ tự theo dõi ngày dùng thuốc, Nguyễn Văn Thuận là 9,1 thuốc/ bệnh án [7], Shankar là 7,73 97,8% ghi thời gian chỉ định thuốc đúng quy định. [9]; H.Nagabushan là 7,8 [8]. Như vậy Số thuốc trung bình - 97% thuốc sử dụng phù hợp với tình trạng và cơ địa, được sử dụng tại Bệnh viện ĐKTT tỉnh Lạng Sơn là hợp lý, chẩn đoán và diễn biến bệnh. 98,3% thuốc sử dụng phù hợp tuy nhiên có cao hơn các chỉ số do WHO khuyến cáo sử dụng. với cân nặng, tuổi; 24,7%% số bệnh án khi thăm khám bổ - Trong tổng số 405 bệnh án được khảo sát, có 41,7% sung thuốc không ghi chỉ định thêm thuốc và các diễn biến bệnh nhân được sử dụng dung dịch tiêm truyền, 60,24% bệnh của bệnh vào HSBA. nhân sử dụng kháng sinh tiêm và 40,7% bệnh nhân được sử - 76,3% là số bệnh án được chỉ định sử dụng kháng sinh, dụng Vitamin, tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Bùi trong đó 35% bệnh án sử dụng 1 kháng sinh, 2 loại kháng sinh Thị Cẩm Nhung [4]. Có 78/405 (19,3%) đơn thuốc xuất hiện chiếm 28,4%, có 2,5% bệnh án sử dụng 4 loại kháng sinh. Tỷ tương tác có hại, tỷ lệ cao nhất là tương tác giữa nhóm lệ được xét nghiệm vi sinh tìm vi khuẩn gây bệnh 5,9%. Cephalosporin với Aminoglycosid. Việc chỉ định khoảng - Đường dùng kháng sinh chủ yếu là đường tiêm chiếm cách giữa các lần dùng thuốc chưa hợp lý, vẫn còn bệnh án 56,5%; 11,9% số bệnh án sử dụng kháng sinh dưới 5 ngày, kê đơn sử dụng thuốc cùng thời điểm. 28,4% là số bệnh án được chỉ định sử dụng kháng sinh từ 5-7 ngày và 36% được chỉ định trên 7 ngày. V. KẾT LUẬN - Số bệnh án được chỉ định dưới 5 loại thuốc là 32,3%, - 100% bệnh án ghi đầy đủ các thông tin chung của bệnh 53,6% số bệnh án được chỉ định dưới 10 loại thuốc, có 4% án về hành chính, tên thuốc, hàm lượng và thuốc trong danh là số bệnh án chỉ định trên 15 loại thuốc. mục thuốc thiết yếu. - Bình quân 6,75 thuốc trên một bệnh án sử dụng cho - Phần lớn bệnh án được ghi đầy đủ các chỉ số mạch, nhiệt người bệnh. 41,7% bệnh nhân được sử dụng dung dịch tiêm độ, HA và cân nặng; tiền sử bệnh. truyền, 40,7% bệnh nhân được sử dụng Vitamin. - 97 % chỉ định thuốc ghi rõ số lần dùng trong 24 giờ, - 19,3% số cặp sử dụng thuốc có tương tác thuốc - thuốc 66,4% Bệnh án trong chỉ định có khoảng cách giữa các lần trong đó ở mức 1 cần theo dõi là 19,0% TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh, Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, Hà Nội. 2. Trần Văn Hà (2014), Đánh giá vai trò của Hội đồng Thuốc và điều trị trong việc lựa chọn và giám sát sử dụng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Hải – Thái Bình năm 2012. Luận án Dược sĩ chuyên khoa Cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội. 3. Vương Thị Việt Hồng ( 2015), Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Nhi tổng hợp Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang trong 3 tháng từ T4 –T6/2015. 4. Bùi Thị Cẩm Nhung (2014), Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá năm 2012. Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 5. LY LEAB (2014), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ (2009 – 2014), Trường Đại học Dược Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Hiền Lương (2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009 – 2011, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ. 7. Nguyễn Văn Thuận và cs (2015), Khảo sát và đánh giá công tác quản lý , sử dụng thuốc tại Bệnh viện quân Y 5, giai đoạn 2009 – 2011, Tạp chí Y- Dược học quân sự số 2-2015. 8. H.Nagabushan1, H.S (2015), A Prospevtive study of drug utilization pattern in cardiac intensive care init at a tertiary care teaching hospital. 9. Shankar PR, Upadhyay DK, Subish P, Bhandari RB, Das B. (2010), Drug utilisation among older inpatients in a teaching hospital in Western Nepal. SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 19
  19. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT TỈ LỆ HIỆN DIỆN VÀ CHIỀU DÀI QUAI TRƯỚC CỦA THẦN KINH CẰM BẰNG MÁY CBCT Nguyễn Phú Thắng1, Ngô Xuân Huy1 TÓM TẮT The anterior loop was identified in 96.25% of cases with the Mục đích của nghiên cứu này để sử dụng các hình ảnh mean anterior loop length of the 40 subjects (80 hemimandibles) cắt lớp Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT) với being 3.27 ± 1.38mm. In conclusion, when placing implants phương thức tái tạo hình ảnh theo 3 chiều để xác định sự xuất in close proximity to mental foramina, caution is recommended to hiện và chiều dài của quai trước thần kinh cằm của các đối avoid injury to the inferior alveolar nerve. No fixed distance tượng được nghiên cứu. Hình ảnh cắt lớp CBCT của 40 bệnh anteriorly from the mental foramen should be considered nhân có độ tuổi trưởng thành (từ 18 đến 60), không có bệnh safe. Using CBCT scans with the oblique-transverse method lý hoặc chấn thương vùng cằm, và còn đủ các răng hàm nhỏ to accurately identify and measure the anterior loop length is hàm dưới được chọn lựa ngẫu nhiên. Quai trước thần kinh of utmost importance in avoiding and protecting its integrity. cằm cả ở hai bên đều được xác định và đo đạc trên từng đối Keywords: Conebeam CT, anterior loop of mental nerve, tượng bằng việc sử dụng phần mềm Galileos Viewer. Quai prevalence of anterior loop. trước được phát hiện thấy 96.25% các trường hợp, với chiều dài quai trước trung bình ở 40 đối tượng (80 nửa hàm dưới) I. ĐẶT VẤN ĐỀ là 3.27 ± 1.38mm. Kết luận, khi cấy ghép implant ở gần sát Phẫu thuật ở vùng hàm dưới phía trước như việc cấy ghép với lỗ cằm, cần thận trọng tránh làm tổn thương tới dây thần implant trong vùng lỗ cằm hoặc ghép cằm có thể làm hư tổn kinh ống răng dưới. Không có khoảng cách ở phía trước cố tới quai trước của thần kinh cằm gây ra các rối loạn thần kinh định từ lỗ cằm nào được xem là an toàn. Bằng việc sử dụng cảm giác. Trong quá trình phẫu thuật, các phẫu thuật viên máy CBCT với phương pháp chếch ngang để xác định và đo thường bộc lộ lỗ cằm để hình dung được vị trí của thần kinh đạc chính xác sự hiện diện và chiều dài quai trước là hết sức cằm. Tuy nhiên, nếu không biết về sự hiện diện và chiều dài quan trọng cho việc phòng tránh và bảo vệ sự nguyên vẹn của quai trước thì các phẫu thuật viên có nguy cơ cao động của nó. chạm tới quai trước, khi nó hiện diện. Từ khóa: Conebeam CT, quai trước của thần kinh cằm, tỉ Thăm khám hình ảnh Xquang trước phẫu thuật trợ giúp lệ hiện diện của quai trước. cho việc phát triển kế hoạch điều trị toàn diện cho bệnh nhân cần phẫu thuật cấy ghép nha khoa. Nó giúp xác định kích ABSTRACT thước, vị trí và góc phù hợp cho từng implant nha khoa cũng SERVEY OF THE PREVALENCE AND THE LENGTH như số lượng các implant được cấy ghép. Một số tác giả cho OF THE ANTERIOR LOOP OF THE MENTAL NERVE rằng hình ảnh Xquang hai chiều đủ để lên kế hoạch cấy ghép USING CONE BEAM CT – SCAN implant trước phẫu thuật; tuy nhiên số khác tin rằng phải cần The purpose of this study is to use cone-beam computerized bổ sung thêm hình ảnh cắt ngang (1). Hiện nay, đã có đề nghị tomography (CBCT) scans with oblique-transverse rằng hình ảnh mặt cắt có thể được sử dụng để đánh giá tất cả reconstruction modality to identifify the anterior loop and các vị trí cấy ghép implant và Cone beam CT là phương pháp to measure the anterior loop length of the mental nerve on hình ảnh được lựa chọn để thu nhận thông tin này (1). subjects of study. The CBCT images of 40 adults (age 18-60) Khi lập kế hoạch cho việc cấy ghép implant ở hàm dưới, who do not have any pathology or injury of the chin, and still một trong các mốc giải phẫu quan trọng nhất là ống răng remain full of their lower premolars were randomly selected. dưới, mà trong đó dây thần kinh ổ răng dưới đi xuyên qua The anterior loop of both right and left side were defined và tiếp tục tiến ra trước trở thành thần kinh cằm, thoát ra ở and measured in each subject using Galileos software. lỗ cằm. Dây thần kinh cằm có thể có một quai phía trước 1. Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội Ngày nhận bài: 16/07/2016 Ngày phản biện: 20/07/2016 Ngày duyệt đăng: 27/07/2016 20 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2