intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tập thơ văn kỷ niệm 50 năm - Trường Đại học Vinh 1959-2009 - Ký ức thời gian: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

104
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Ký ức thời gian (Tập thơ văn kỷ niệm 50 năm - Trường Đại học Vinh 1959-2009) là tập giới thiệu những hồi ức, kỉ niệm và sáng tác của những người đang gắn bó hoặc có một thời gắn bó với trường Đại học Vinh nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập Trường. Tài liệu gồm phần Văn và phần Thơ. Mời bạn đọc cùng tham khảo những bài viết đầu tiên qua phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tập thơ văn kỷ niệm 50 năm - Trường Đại học Vinh 1959-2009 - Ký ức thời gian: Phần 1

  1. ------------------------------ TẬP THƠ VĂN KỶ NIỆM 50 NÄM • TRƯỜNG 0ẠI HỌC VIN I I I • £ N H À XUẤT BẢN N G H Ê AN
  2. C Ô N G ĐOÀN T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C VINH Ký ức thòi gian (Tập thơ vãn chào mừng 50 năm Trưòíig Đại học Vinh 1959 - 2009)
  3. C hịu trách nhiệm n ộ i đung: NGUYỄN NGỌC HỢI - Hiệu tnỉàng NGUYỀN THỊ HUỠNG - Chủ tịd i cóiiịỊ (ỉoùn irường Ban biên soạn: HOÀNG MẠNH HÙNG LÊ QUỐC HÁN NGUYỄN TRỌNG TUẨT LÊ HỒ QUANG NGUYỄN THI BÌNH MINH
  4. Mồi tua. « ^ Ạ / V đọc thân m ến! Trên tay bạn là lập giới thiệu D những hồi ức, kĩ niệm và sáng tác của nhữriỊ> người đang gắn hở hoặc có m ột thời gắn bó với trường Đ ại học Vinh m à chúng tôi đ ã nhận được nhân dịp kỉ niệm 50 năm thành lập Trường. M ọi chuyên b ắt đầu từ hài thơ xướng của G iáo sư, Tiến sỹ Đ ào Tam. Càng gần ngày kỷ niệm, các bài hoạ gửi về càng nhiều. N goài ra. Ban biên soạn cò n nhận được rấ t nhiều b ài viết thuộc đã các th ể lo ạ i khác nhau. Cuốn sách nhờ th ế cứ hình thành dần và trà thành nơi hội tụ, gặp gd của những lấm lòng hướng về dịp kỷ niệm nửa th ế kỷ Đ ợi học Vinh gian lao, p h á t triển và thành lựu. N h u vậy, đây vần chưa p h ả i là tuyển tập thơ, văn của thầy trò Đ ại học Vinh 50 năm qua. M ột luyển tập íhơ văn như vậy vẫn đang là niềm m ơ ước của Ban biên tập chúng tôi. Và đ ấ y cũng là m ột “m ón nỢ" tinh ihần cần p h ả i trả cho những ai đ ã và ãanịị nặng lòng yêu quý m ái irườnịỊ này ĩrong suốt chặng đường nửa th ế ki qua. D ầu chưa đ ầ y đủ, nhưng trong tập sách này, bạn đọc sẽ được gặp lạ i chân dung của những người thầy mà tên tuổi cửa họ đã gắn ỉiền với tên tuổi của ¡rường Đ ại học Vinh như: GS. N G N D N guyễn Thúc
  5. Hào, GS. Lê H oài Nam, PGS H oàng Tiến Tựu, ... Chúng tư còn như thấy lại nhiều ¡hầy giáo tiêu biểu cho cả m ột độ i ngũ như là “Tu s ĩ nơi giáo đường”. Chính họ đã dốc hếl tuổi trẻ, tâm huyếl và tri thức của m ình đ ể làm nên nứa th ế k ì Đ ại học Vinh. B ây giờ, dù đã người còn người m ất nhưng hình ảnh cãa họ vẩn m ãi ngời sáng trong tăm khảm hao nhiêu íh ế hệ hục ìrò. Dẫu chưa đầy đủ, nhưtĩịị ¡rong lập sách n à y bạn đọc cũng sẽ có dịp được thưởng thức m ột vườn thơ nhiều hươnỵ sắc. Mảng thơ Đường mà trung tâm là chùm thư họa sẽ đưa đến cho chúng ta những cảm xức tự hào, tin yêu nhưng cũng đ ầ y xao xuyến với thầy cũ bạn xưa mang đậm chất Đ ường thi. Với mảng thơ mới. bạn đọc sẽ gặp ờ đây nhiều lên tuổi quen và cả không quen. Thơ của họ đ ă bộc bạch m ộ t cách hồn nhiên những cảm xúc đằm thắm của mình về tĩnh trường, nghĩa bạn, ffn thầy... hay về m ột vùng đất, m ộ t bóng hồng mà nay tuy đ ã trờ thành “người m uôn năm cũ" nhưng cứ ám ảnh khắc khoải không nguôi trong đ á y lòng tác giả. Đ ọc nhừnũ ỊranỊ’ viết ấy, m ật lần nữa, chúnñ ta sẽ nhận ra rằng tất cả những gì thuộc về trường Đ ại học Vinh, nhữiĩịỊ gì đã làm nên trường Đ ại học Vinh hôm nay. đều đ ã irở ihành hành trang tinh thần vô giá của biết bao th ế hệ th ầ y và trò trên mọi m iền đ ất nước suô't năm mươi năm qua. D o nhiều lẽ, tập sách không tránh khỏi những thiếu sót. Nhưng với m ục đích góp m ột tiếng nói mừng ngày H ội trường, mừng bè bạn bốn phương, Ban biên tập mong được các thầy cô, các bạn chìa sẻ và cảm thông. Vinh, tháng 9 n ă m 2009 BAN B I Ê N T Â P
  6. GS, NGND NGUYỄN THỨC HÀO (1912-2009) N guyên H iệu trưởng Trường Dại học Vinh (giai đoạn Ỉ959-Ỉ974) NHỚ LẠI NHỮNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNGt*) ỈÁ O sư, Nhà giảo N hân dân N guyễn Thúc H ào - Hiệu Ơ trưởng đầu tiên của Trường Đ ại học Vinh - sinh ngày 06 tháng 8 n ă m I9 I2 ở ỉàng X uân Liễu, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. G S.NG NĐ Nguyễn Thúc H ào từng học và dạy ĩại Trường Q uổc học Huế, từng giữ các chức vụ: Thanh tra Trung học Trung bộ, G iám đốc Trung h ọ c Trung bộ, Tổng thư k í kiêm quyền Giám đốc Đ ợi học Khoa học Hà Nội, tham gia Ban G iám đ ố c Trường dự bị đại học và sư phạm cao cấp ở Liên khu 4, nguyên H iệu phó Trường Đ ại học Sư phạm Hà Nội ỉ, nguyên H iệu trưởng Trường Đ ại h ọ c Sư phạm Vinh, là đ ạ i hiểu Q uốc hội của tỉnh Nghệ An (khoá II, ỊỊỊ, ỈV - íừ Ỉ960 đến Ỉ975), Phó Chã lịch M ặt trận T ổ quốc lỉnh Nghệ An (Ỉ9 6 0 -Ỉ972), ỉà đại biểu tham dự H ội nghị chính trị đặc biệt do H ồ Chả tịch triệu tập (27/3/1964). Phó Chả tịch H ội Toán hục Việi N am ịÌ962-Ị987), uỷ viên Ban chấp hành H ội Hữu nghị Việt - Pháp, Việt - Ngu,...
  7. Công đoàn Trường Đại học Vinh GS.NGND N guyễn Thúc H ào là m ộĩ nhà khoa học tài năng, m ột nhà giáo mẫu mực, m ộ t nhà quản lý giáo d ụ c giỏi, đã có nhiều cống hiến cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đặc biệt là có nhiều đóng góp cho sự p h á t triển củ a Trường Đại học Vinh. Đ ạo đức, nhân cách, tài năng cảa GS. NGND Nguyễn Thúc H ào được các th ế hệ cán bộ, sinh viên Trường Đ ại học Vinh, các ỉh ế hệ đồng nghiệp - h ụ c trò và nhiều người ngưâng mộ. Với những cống hiến lởn lao cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo, cho các hoạt động khoa học - ỊỊÌcio dục và hoạt động x ã hội, GS.NGND N guyễn Thúc H ào đã được tặng thưởng H uân chương K háng chiến (hạng Ba, hạng Nhì), H uân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chông M ỹ cứu nước hạng N hất,., và nhiều ph ầ n thưởng cao quý khác. Hướng tới các hoạt động kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trường, xin giới thiệu lại m ột b ài viết của GS.NGND Nguyền Thức Hào. N ăm 1959, m ù a hè, tách ra từ Đ ại h ọc s ư p h ạm Hà Nội, Trường Đ ại học s ư p h ạ m Vinh đưỢc thành lập. Trưổc h ế t là vì y ê u cầu câ^p bách đ à o tạo giáo v iên cho cắp 3, tức là tâng cường các Irường phổ Ihông cấp 3 và do đó mà có đ iều kiện m d rộng và p h ái triển đại học. Đ ồ n g Ihời cũng là y ê u cầu đâ”u tranh chính trị: phải cố m ộ t cơ sở vãn hoá cao - trường đại học - hưđng về m iền Nam, h ọc sinh, sinh viên, trí thức m iề n Nam. Đối với tôi thì N ghệ An lại là q uê. N ghệ An còn là quê B ác và c ủ a phong trào Xô V iết 1930. Có người đã nói trường là “Ngọn cờ h ồ n g trên quô hương
  8. Ký ức íhời gian Xô V i ế t ”. Cái gì mới sinh ra đồu bé nhỏ, Trường mới đầu chỉ có 17 cán bộ giảng dạy, khoảng m ộ t trăm rươi sinh viên cho 2 ngành V ăn và Toán. N hóm cán bộ quản lý và giảng dạy đưực giao nhiệm vụ Ihành lập trường có đầy đủ nhiộỉ lình và ý thức đưỢc mình đang đặt n ề n m óng cho m ộl cơ sở văn hoá khoa học của c h ế độ mới, m ộ t nhà trường đại học xã hội chủ nghĩa. Trường lớn lên như Phù Đổng. N ăm 1961, trường cho ra khoa tôl nghiệp đ ầu tiên, “G agarin”, cũng đi lên vũ trụ! Đ ến 1964 thì sô" sinh viên đã lên lới 900, tức gấp 6 lần ban dầu. Sau cuộc hành Irình sơ tán ở Thanh Hoá, iúc trở về Nghệ An íhì số học sinh đã VƯỢI quá 3.000. Sô" cán bộ quản lý và giảng dạy cũng lăng lên tương xứng, Còn về châ^t lượng, từ hệ 2 nâm, qua hệ 3 năm rồi đến hệ 4 năm, lừ 2 ngành Toán và Vàn, dần dần có thêm Lý. Hoá, Sinh, Sử. Có một lúc nào đó đã hình thành khoa Địa ở Thanh Hoá. Cán bộ có trình độ phó tiến sĩ hoặc tưcíng đương ngày cùng đông, làm cho chất lượng giảng dạy ngày càng cao. Trường Đại học sư phạm Vinh là trường đầu tiên md lớp đại học ban đêm và đại học hàm thụ irên miền Bắc. Đâ’l nước hoàn loàn giải phóng! Chi viện m iền Nam, Trường gửi cán bộ đi Huế, Sài Gòn, c ầ n Thư, Đà Năng, Quy Nhơn, góp phần xây dựng ngành đại học sư phạm cho miền Nam giải phổng. N g ày nay, trong hoàn cẳnh ốn định, trường nhận thức trỏ lại vai trò, vị trí của mình hiện nay, k ế thừa cẳ quá trình 7
  9. C ông đ o à n Trường Đại học Vinh Iđn lên, vai trò, vị trí của mình gắn liền với cuộc cách m ạng giải phóng dân tộc trong cả nước, cuộc cách m ạng xã hội chủ nghĩa trên m iền B ắc hậu phương Iđn. Trường ta không chịu co mình lại mà vươn lên, giữ lấy vị trí thứ hai xưa kia, khi mđi thành lập. VỊ trí thứ hai, không phải về quy tnô, về địa bàn, mà là về châ”t lượng đào tạo. Đ ào lạo cho cải cách giáo dục ỏ c â p 2 và ư u n g học. N ếu có kém thì cũng chỉ được p h é p k é m Trường Đ ại học Sư phạm H à Nội mà thôi! B iết đâu lai có m ă t nào đó lô”! hơn? é » Nhưng cần có cơ sở vật chât xứng đáng. G iảng đường, phòng thí nghiệm , vườn ihí nghiệm, xưởng, thư viện, phải có “trường ra irường, lớp ra lớp”. Mà là trường “đại h ọ c ”, hơn nữa lại là “đại học sư p h ạ m ”! Tôi cứ nghĩ là phải dựa vào tỉnh nhà, N ghệ Tĩnh q uê hương, nhân d ân N ghệ Tĩnh góp sức chăng? Tại sao thành phí) Đỏ, thành phô anh hùng, thàiìh p h ố Vinh lại không có đưỢc m ột trường đại học “đàng h o à n g ” (chưa nói là “to đ ẹ p ”)- Đ ã 10 n ă m rồi, vẫn thế. Trường c ố sức mình, cùng với địa phương, phần nào có viện trỢ của Trung ương mà xây dựng đần dần, từng năm, lừng phần cái trường sở cần có của mình có đưỢc khống? Ngót nửa phần thời gian phục vụ n ền giáo dục cách m ạn g c ủ a tôi là dành cho Trường Đại học Sư phạm Vinh. Lúc Trường đưỢc thành lập thì tôi cũng đã 47 tuổi, nghĩa là không phải ò độ luổi thanh niên, mà sao lúc đó mình hăng thế, phâ^n chấn Ihế, lạc quan Ihế? Tin tưỡng chắc chắn rằng v iệc mình đang là m ià đáng làm, nên cứ lao v ào công viộc. Nay tuổi quá 70 rồi, có muôn cũng chẳng góp đưỢc thêm gì 8
  10. Ký úc thòi gian cho Trường. Chỉ còn trong mơ ưđc, mơ tưởng về Trường, về Iưdng ỉai của Trường, sự nghiệp lâu dài h à n g trăm n ă m của Trường sau này. ư ớ c mơ rằng Trường sẽ lớn d ầ n lên, đ ẹ p vc hình dáng và tâm hồn, một trường đại học có truyền thông tô"! đ ẹp trong những trường đại học có Iruyền thông tô^t đẹp nhâ"t của nước ta. Tôi đặl nhiều hy vọng, tin tưỏng vào các đồng chí cán bộ và sinh viên ngày nay đang vượt bao nhiêu khó k h ă n đ ể duy ư ì và p h ái triển m ột gia lài quý báu. C ái gì xưa kia c h ú ng tôi không làm được thì rồi đ ây các đồ n g chí sẽ làm. T ô i cũng đặt nhiều hy vọng v ào các đồng chí lãnh đ ạo tỉnh n h à , song rấ t m ong các đồng chí sẽ coi irường là c ủ a địa phương N ghệ Tinh, của quê hứđng B ác, c ủ a q uê hương Xô Viết. T hành p h ố Vinh phải có m ộ t trường đại h ọc xứng đ á n g vđi tầm vóc, vđi truyền thông anh hùng của mình. Và trường cũng phải vươn lê n đ ể xứng đ á n g với Vinh, với N ghệ Tình! Đó là đ iề u mong muôn thiết tha của tôi đôi vđi Trường thân yêu.
  11. NGUYỄN THỊ MỸ DUNG N guyên sinh viên khóa ỉ (Ỉ959-Ỉ961), Khoa Văn - Sử GIÁO S ư NGUYỄN THÚC HÀO, NGƯỜI THẦY CỦA NHỮNC; BẬC THẦY ộ t sáng chủ nhật năm vừa rồi, nhiều Ihc hệ học irò M cùa (hầy N guyễn Thúc H ào có mặt tại Hà Nội tề tựu v ề trường PTTH Lương T h ế Vinh chúc mừng thầy thượng thọ 90 tuổi. Sánh vai ngồi b ên phu nhân, vị giáo sư trải gần hai phần ba th ế kỷ hiên dâng cho sự nghiệp “ư ồng người” tươi cười rạng rỡ trong bộ khăn áo đỏ (irang phục mừng ihầy Ihưựng Ihọ mà các cựu học sinh vừa dâng tặng). Giáo sư Nguyễn c ả n h Toàn, m ái lóc irắng như cưđc vẫn nhỏ nhẹ, Ihành kính nhắc iại những kỷ niệm không Ihể phai mờ với Ihầy Nguyễn Thúc Hào về một thời gian khổ ãn đói, mặc rél, m à vần hứng thú nghe ihầy giâng toán và say m ê học toán từ hơn nửa t h ế kỳ trước... G iáo sư V ăn Như Cương nói những lời ân nghĩa vđi ihầy giáo toán n ă m xưa của mình: “ Kính thưa thầy Nguyễn Thúc Hào! Em nghĩ rằng thầy đã có niềm hạnh phúc lớn nhất của một nhà g iáo là cỏ nhiều học Irò nổi nghiệp mình. Song em cũng bái lạy thầy m à nói rằng, Ihầy có cách dạy toán mà em phân đâu cả gần cuộc đời v ẫn chưa theo đưỢc!” 10
  12. K V ÚC TOÒI HAIM ■ KỶ IMIỆM so lïA M THUỬIMB a»
  13. Ký ức thời gian T h ầ y N guyễn Thúc Hào sinh ngày 6-8-1912, là con cụ Phó bảng N g uyễn Thúc Định dòng dõi nho gia, người àng X u â n Liồu, hu yện Nam Đ àn, tỉnh Nghệ An. 13 tuổi, cậu th iếu niên xứ Nghệ này đã cùng sánh vai với người học trò xuàt sấc nh ât Q uảng Bình (Đại tướng Võ N guyên G iáp) đứng đầu kì thi vào Iđp đệ nhất trường QuíK học H uế. Đ ó là hai người thuộc th ế hệ đ ầ u tiên những nhà “lân h ọ c ” đưỢc đào tạo chính qui. Sau m ây nãm học ở trường A lbert Sarraut lại Hà nội (1926 - 1929), anh sang học ở Pháp, đỗ tú lài loán ở Pháp, lại học tiếp về toán đặc biệt ở Irường Sait Loui (Paris) rồi trường Đại học Khoa học M arseillc, liên tiêp lây đưỢc những chứng chĩ về T o án học đại cưưng, Giải lích toán học. V ậl lý đại cương, cằng c ử nhân và b ằn g cao học về toán, rồi irỏ ihành ihầy giáo d ạ y toán tại trường Q uôc học H uế. T ừ ấy đc^n nay, ngót bảy mươi nãm , thầy N guyễn Thúc Hào đã sông Irọn mộl đời toán học. T h ầ y bao giờ cũng chủ động khi giảng vì nắm rất chắc nội dung, và bao giờ cũng chú ý k h êu gỢi cho học sinh chủ động suy nghĩ đ ể tiếp cận iri thức, liếp lục lự học. C á c h dạy của thầy đã trỏ thành chuẩn mực cho !ứp th ế lệ thầy giáo - những người học trò may m ắn trd thành đồng nghiệp của Ihầy, noi gương ph ân dâu. Nhiều người đưực học toán với GS Nguyễn Thúc Hào vẫn thường lâm tắc mãi một câu “Nhớ m ãi cách dạy của 11
  14. Công đoàn Trường Đại học Vinh th ầy !”. Sinh thời, anh Nguyễn Đình Tứ, khi đê'n thâm thầy H ào có nói: “Em không nhđ gì hơn nhứ cách d ạy c í a thầyI*’. C òn anh H oàng Tụy, đ ến nay khi đã ird thành một nhà toán học có liếng Irong cả nước và irên t h ế giđi, người n à họ tên luôn gắn liền với những phát minh độc đ áo và đầy sáng lạo, làm vẻ vang cho đất nước (như “Định lý Hoàng T ụy", “Thuật loán H oàng T ụ y ”) vẫn thường nhắc lại mẩa chuyện cảm động khi xưa của đời mình với Ihầy Nguyẽn Thúc Hào. Ngày ây H oàng Tụy què tận Q u ản ^ Nam. không đủ điều kiện ra N am Đàn học lớp T oán đại cương do thầy H ào d ạy đưực. anh đà biên thư xin thầy tài liộu để lự học. Thầy đã gửi cho lài liệu và hưđng dẫn anh râ"t tận lình. Đ en kì thi, GS Nguyễn Thúc H ào gửi đề Ihi niêm phong vào, trò H oàng T ụy làm bài. Sở Giáo dục L iên khu 5 thu bài và niẽm phong gửi ra Hội đồng thi. Bài thi của thí sinh H oàng Tụy làm rất uYt, đạt điểm lối đa. Phải chăng cái tài và cái tâm của người thầy giáo đà nâng cánh cho tài năng Hoàng Tụy pnál Iriển! Đã giúp những s v của lớp T oán đại cương ở Nam Đ àn ihời chố’ng Pháp thêm yêu môn Toán, y ê u khoa học, về sau đã trở thành những nhà khoa học, nhà giáo, nhà hoại động xã hội lền tuổi như Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Văr. Trưdng, Nguyễn V ãn Cung, Hà H ọc T rạc, N guyễn Trọng Di, Nguyễn V ăn Bàng, Đinh Phượng s ồ ... C ác nhà choa học tầm cỡ như Nguyền Văn Hiệu, Phan Đình Diệu, Vũ Đình C ự và các giáo sư đại học H oàng Kỳ, K iều Huy Luân. V ăn Như Cương... đ ều thấy lự hào và m ay m ắ n đưỢc học ti)án với thầy 12
  15. Ký ức thời gian Nguyễn Thúc Hào dưới mái trường Đại học Khoa học, rồi trường Đại học Sư phạm Hà Nội. C á c t h ế hệ học Irò Irường ĐHSP Vinh mãi mãi khắc ghi hình ảnh của thầy Hiệu trưởng N guyễn T húc Hào; thầy vừa trực tiế p d ạy toán vừa cùng ban lãnh đạo nhà trường chãm lo lừng bữa ăn, giâc ngủ, đảm bảo an loàn và nề nếp học hành cho s v Irong ihời gian sơ tán, xây dựng trường sở từ bước khỏi thuỷ ban đầu (học tạm trong trường Dỏng) hoặc từ đố^ng gạch vụn đổ nát sau những lần bị bom đạn giặc Mv phá hoại, trở ihành m ột Irường đại học qui mô hiện đại. Ngoài công tác quản lý, giảng d ạy và íham gia các hoạt đ ộ n g xã hội như Phó chủ tịch Hội toán học Viội Nam, Đại biểu Q uôc hội (các khoá 2, 3 ,4 ), Phó chủ tịch UBM TTQ tỉnh N ghệ An, ử y vicn BCH Hội hữu nghị Việt - Pháp..., GS N guyễn Thúc Hào còn là tác giả của nhiều cuốn SGK toán phổ Ihóng, các giáo irinh đại học như “Hình học giải tích”, “Hình học vi p h â n ”, “Hình học véc lơ ”.,, Trong nhiều năm liền, GS dã âm thầm, cần m ẫn dịch sang tiếng V iệt 14 cuô^n sách và những lài liộu toán học có giá trị từ 3 thứ tiếng: Nga, Anh, Pháp. Sau khi nghỉ hiAi, m ặc d ầu đã ở dộ tuổi “xưa nay h iế m '’, thầy Nguyền Thúc Hào đã hai lần sang giảng hình học cao t ấ p ở Irưcíng Đ H SP Phnom Penh, đọc chuyên đề bồi dưỡng cán bộ Irc ở ưường ĐHSP H uế, ĐHSP Vinh và làm Chủ tịch Hội đồng sơ du yệt sách toán cải cách bậc phổ thông... Những tố n g hiến của nhà g iáo N g u y ln Thúc Hào cho ngành Giáo dục V iệt Nam đưực ghi nhận ở những tấm 13
  16. Công đoàn Trường Đại học Vinh Huân chương cao quý (Huân chương kháng chiến chông Pháp, chống M ỹ hạng Nhâ"t, Huân chưíỉng Lao động hạng Nhât). Đặc biệí, Ihầy Nguyễn Thúc H ào cùng GS L ê Văn Thiêm là hai nhà toán học đầu liên ở nước la được Nhà nước chính thức phong hàm GS đại học. T hầy cũng là m ột Irong những nhà giáo được phong danh hiệu Nhà giáo N hân dân đợi đầu tiên (1988). Nhớ một lần đến ihăm Ihầy, tôi hỏi: - Bây giờ, những khi cần thư giãn, thầy làm gì ạ? - Làm loán. Tôi chỉ có làm (oán. Khi nào c ầ n Ihanh thản, nhẹ nhàng đầu óc, tôi làm loán. Câu ư ả lời minh mẫn, sáng suồ^t, trẻ trung! Giây lát lôi như quên khuâV rằng mình đang đứng trưức mội cụ già bé nhỏ, tuổi đà non th ế k ỷ ! Tháng 8-200Ỉ 14
  17. HÀ TỪNG SƠN Nịiuyên 5V khoá ¡2 và 16, khoư N gừ văn KỶ NIỆM VỀ THẦY LÈ HOÀI NAM r r ^ Ô I tr(ỉt thành sinh viên khoa V ãn khoá 12 của trường -L Đ H S P Vinh lừ tháng 9 năm 197 i, Khi đó văn phòng trường, gọì là Hiệu bộ sơ tán và d ó n g ớ xà Quỳnh V ăn, còn khoa Vãn thì ở xã Q uỳnh T h ạ c h th uộc huyện Q uỳnh Lưu, N ghệ An. Do hoàn c ảnh c h iến iranh, sinh viên khoa nào chỉ b icl khoa đó, không b iế t h iệ u Irưỏng, hiệu phó của irường lù như t h ế nào, dù những cái tôn của các Ihẩy Hiệu trưdng N g uyền Thúc Hào, Hiệu phổ Lê Hoài Nam, sinh viên chúng tôi vẫn nghe các thầy trong Ban chủ nhiệm khoa nhắc tới thường xuyên và có trcmg chữ kí giây gọi nhập trường cửa mình. Mãi dòn ngày [() tháng 9 nãm 1972, cái ngày mà tôi không ihc nùi) q u ê n Irong cuộc đời mình vì đó là ngày lôi rời trường Đại học sư phạm Vinh lòn đường nhập ngũ đ ể sau đổ di B vào rniền Nam làm anh lính giâi phóng, lôi mổi đưực Ihấy mặl hai vị giát) sư đáng kính của irường mình. Đó là buổi chiều lù trên mộl khu dát trông ở xã Quỳnh Vãn, 180 cán bộ giảng dạy và sinh viên Ihuộc đủ các khoa tập hỢp nghiêm irung trong một buổi ịỗ tiễn đưa giản dị để lên đường 15
  18. Công đoàn Trường Đọi học Vinh nhập ngũ. Sau bài phát biểu rấ t ngắn, Ihầy Hiệu iư ở n g Nguyễn T húc Hào cùng thầy H iệ u phó, Bí Ihư Đ ảng uỷ L ê Hoài Nam đi bắt tay khắỊ5 lượt licn đưa những học trò của mình lên đường ra trận. Ân iưỢng trt)ng tôi là cả hai người Ihầy có cương vị cao nhâl trường đ ề u có dáng hình tháp, đi đứng chậm rãi và giọng nói râ”t nhỏ nhẹ. Tôi lúc đổ vừa iròn 18 tuổi, mới bắt đầu những ngày đ ầu tiên của sinh viên năm thứ hai, người Iròn tròn như củ khoai lang nên đưỢc các bạn cho đứng ỏ đầu hàng quàn, vì I h ế m à đưỢc cả hai thầy bắt lay và dặn dò. Đ ến bây giờ, sau 37 n ă m đã trôi qua, lôi vần nhđ mãi lời thầy Nguyễn T húc Hào: “Các con đi đánh giặc cho nhanh rồi lại về với thầy n h é ! ”. N ói thực là lúc đó lôi đà thấy cay cay nơi sống mũi, Giữa lúi; chiến tranh, bom Ríi đạn nổ dầy trời, rời trường đại học đi bộ đội mà cha mẹ ở quê cũng không hề hay biết, tôi Ihííy c á c thầy đúng là hình ảnh của những người cha đang tiẽn con ra trận. Và hình ảnh đứ đã mãi thc« lôi Irong suố^t dọc cuộc hành quân vưựi Trường Sơn vào Nam đánh giặc. Đầu năm 1976, khi đấ’t nước đ ã thống nhâu '»au khi tham gia giải phóng Sài Gòn, tiếp quản và iàm còng tác quân quản Irong đội hình của Sư đ o à n 341, Q uân đoàn 4 tại Ihành phố này, tôi được xuâ^t ngũ irỏ v ề trường cũ và vào học tiê^p ỗ khoá 16. Lúc này thầy N g uyễn Thúc Hào đã chuyển ra công lác ở Hà Nội, thầy Lê H oài Nam trỏ ihành Hiệu trưởng nhà irường. Tôi lại đưực liêp tục những ngày đèn sách của đời sinh viên. N ãm 1979, tô l nghiệp, tôi đưỢc phân công về g iảng d ạy ồ khoa N gữ v ăn Trường ĐHSP Qui Nhơn. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2