intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thạch địa tầng

Chia sẻ: Vinh So Lax | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nội dung của bài viết gồm: hệ thống các phân vị thạch địa tầng; hệ thống cấp bậc của các phân bị thạch địa tầng; dạng nêm và dạng thấu kính của phân vị thạch địa tầng; dạng thấu kính của thể địa tầng; dạng nêm hay dạng lưỡi của hệ tầng... Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thạch địa tầng

632 BÁCH KHO A T H Ư Đ ỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> H ỵpostratotỵp - stratotyp phụ trợ cho h olostratotyp - Địa điểm của mặt cắt chọn làm stratotyp cẩn xác<br /> và ứ n g với holostatotyp đ ư ợ c xác lập theo các ý nghĩa lập ở một địa điếm thuận tiện cho mọi người có thế tìm<br /> sau: 1 ) bô su n g ch o holostratotyp đ ế phản ánh đ ẩy đu đến đê quan sát, kiểm chứng khi cần thiết.<br /> hơn ch o đặc đ iểm phân vị hoặc ranh giới địa tầng. 2 )<br /> m ở rộng khái n iệm của phân v ị trong trường hợp ho-<br /> S tra to ty p ra n h<br /> lostratotyp k hông đ ầy đủ.<br /> Lectostratotỵp - stratotyp đ ư ợ c chọn làm đặc<br /> trưng ch o m ột p hân vị h ay ranh giớ i địa tầng trong<br /> trường h ợp stratotyp k h ôn g đ ư ợ c xác lập khi phân H ệ tá n g B<br /> <br /> v ị đ ư ợ c m ô tả lẩn đầu.<br /> N eostratotyp - stratotyp đ ư ợ c chọn m ớ i đ ế thay Hình 3. Phân vị địa tầng, ranh giới vá stratotyp của phân vị<br /> (Theo International stratigraphic Guide, 1994).<br /> th ế ch o stratotyp đã có, n h ư n g bị phá h ủ y h ay bị<br /> q u yết đ ịn h h ủ y bỏ. T à i liệ u th a m k h ả o<br /> Stratotỵp địa điểm (địa đ iếm chuẩn) là v ù n g phân<br /> L y e ll Ch., 1830-1833. Principles o f G eology. O n lin e Electronic<br /> b ố các loại stratotyp của phân vị địa tầng nhằm củ n g<br /> E d itio n : E lectronic Scholarly P ublishitĩg. Prepared by Robert Rob-<br /> CỐ sự xác đ ịnh đặc điểm của phân v ị đó. Thông bins.W ikipedia - Opetĩ Encyclopedia.<br /> thư ờn g các parastratotyp, n eostratotyp của phân vị<br /> M acL eod N. P r in c ip le s of s tra tig ra p h y .<br /> và ranh giới p hân vị cẩn đ ư ợ c ch ọn trong phạm vi<br /> YvvvYv.nhm. a c .u k /h o s te d _ s ite s /.. . /s tr a t_ p r in c ip le s<br /> stratotyp địa đ iểm .<br /> P o m e r o l e C h ., B a b in C l., L a n c e lo t Y., L e P ic h o n X., R a t p., R e-<br /> n a r d M ., 1987. S tr a t ig r a p h ie . P r in c ip e s . M é th o d e s . A p lic a -<br /> Tiêu chuẩn của việc xác lập stratotyp (chuẩn địa tầng)<br /> tio n s (3e é d itio n ) . D O /N : 279 p g s . P a ris .<br /> của phân vị và ranh giới địa tầng.<br /> S a lv a d o r A ., 1994. I n te r n a tio n a l S tr a t ig r a p h ic G u id c : A g u i d e<br /> Trong việc xác lập m ột stratotyp của phân vị hoặc to s t r a t i g r a p h i c c la ssiíic a tio n , te rm in o lo g y , a n d p r o c e d u r e (2 nd<br /> ranh giới địa tầng, nhà địa chất cẩn lưu ý thòa mãn e d itio n ). The Itĩte rn a tio n a l U nion o f Geological Sciences and The<br /> n h ũ n g yêu cầu cơ bản sau đây [H.3]. Geological Society o f America, ỉtic . 214 pgs.<br /> <br /> - Mặt cắt đ ư ợ c chọn làm stratotyp cẩn lộ rõ ràng T ô n g D u y T h a n h , 2009. L ịch sử T iế n h ó a T r á i Đ â't (Đ ịa sử).<br /> và liên tục, có th ể quan sát và đ o v ẽ trực tiếp được. N X B Đại học Q uốc gia Hà Nội. 34 0 tr. H à N ộ i.<br /> T ố n g D u y T h a n h , VQ K h ú c (Đ ổ n g c h ù b iê n ), 2005. C á c p h â n v ị đ ịa<br /> - M ối quan h ệ địa tầng giừa các tầng lớp của<br /> tầ n g V iệ t N a m . N X B Đại học Quốc gia Hà Nội. 5 04 tr. H à N ộ i.<br /> phân vị và quan h ệ trên d ư ớ i với phân vị giá p k ể<br /> phải rõ ràng và có th ế m ô tả, đ o v ẽ đ ẩy đủ, chi tiết. T ố n g D u y T h a n h , V ũ K h ú c , P h a n C ự T iế n , 199 4 . Q u y p h ạ m<br /> địa tầng V iệ t N am . Cục Đ ịa chất V iệt N am . 76 tr. Hà N ội.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thạch địa tầng<br /> T ố n g D u y T h a n h . K h o a Đ ịa c h ấ t,<br /> Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN).<br /> <br /> <br /> G iớ i th iệ u<br /> <br /> T hạch đ ịa tần g là h ệ th ố n g p hân lo ạ i đ ịa tần g tác đ ộ n g tích cự c đối với sự khôi p h ụ c bối cảnh lịch<br /> su d ụ n g đ ặc đ iểm v ể th àn h p hần thạch h ọ c củ a các sử địa chất của khu vực. C ôn g v iệc n g h iê n cứu và<br /> tần g đá làm cơ sở ch o v iệ c m ô tả, phân chia các thê phân chia các phân vị thạch địa tầ n g g ồ m các<br /> đá củ a v ỏ Trái Đâ't th àn h các p h ân vị địa tần g. C ác b ư ớc sau.<br /> p h ân vị thạch địa tầ n g đ ư ợ c xác lập trước h ết d ự a Trước hết, việc nghiên cứu phân tích thạch học<br /> trên tín h đ ồ n g nhâ't của các lớ p đ á hoặc sự ư u trội cẩn đư ợc tiến hành. N hà địa châ't sử d ụ n g tất cả các<br /> củ a m ộ t loại đá tron g m ặt cắt m à ta có thê n hận phư ơng pháp nghiên cứu có thê có đ ể xác định đá và<br /> b iết trực tiếp tron g tự n h iê n và d ễ d àng th ể h iện tướng đá của th ế địa tầng đư ợc n ghiên cứu, nhu<br /> trên b ản đ ổ địa châ't. H iệ n n ay, d o có n h iề u nghiên cứu m ô tả thực địa và n ghiên cứu trong<br /> p h ư ơ n g p h áp k hác n h au đã đ ư ợ c áp d ụ n g tron g phòng thí nghiệm (đặc điểm và thành phẩn đá,<br /> cô n g tác n g h iê n cứ u địa châ't n ên thạch đ ịa tầ n g có khoáng vật, địa hóa, cô sinh, trầm tích, v.v...).<br /> Đ ỊA T Ầ N G H ỌC 633<br /> <br /> <br /> <br /> Tiếp theo là nghiên cứu m ối quan hệ giữa các tẩng lịch sừ, n g a y khi chưa có n h ừ n g tư liệu đ ịn h tuổi có<br /> đá nham m ục đích tìm hiểu trật tự hay dãy tướng giá trị n h ư hóa thạch hay đ ịnh tuổi đ ổ n g v ị [H .l].<br /> đá, tức là nghiên cửu mối quan hệ theo chiểu ngang<br /> và chiểu đ ứ n g của các tướng đá; m ối quan hệ này<br /> phan anh tiến hóa của các yếu tố thành tạo đá trong<br /> khu vực, cũng n hư trong bổn trầm tích.<br /> Trong quá trình nghiên cửu các tư liệu địa châ't khu<br /> vực, không thế không chú ý đến nhừng hiện tượng có<br /> tính chất toàn cẩu, như những hiện tượng đăng tĩnh,<br /> nguổn gốc địa động lực, khí hậu, vũ trụ v.v... Đ ó là<br /> nhùng yếu tố có ánh hường hiên nhiền đối với sự hình<br /> thành thành phần, hình thái của trầm tích và sự gián<br /> đoạn trong các loạt trẩm tích; điểu này tạo nên sự hình I: : • I Đá xàm nhập Ị.ỵ.-.l Cuội kết EM Đá vôi Ị = | Via than đá<br /> tlìành và phát triến những phương pháp khác nhau I-------------- Khoảng 100 km ----------------- 1<br /> như địa tầng phát sinh (địa tầng tướng đá, địa tầng dãy,<br /> Hình 1. Mối quan hệ giữa các phân vị thạch địa tầng giúp luận<br /> địa tầng chu kỷ - /acioỉogic stratigraphỵ, sequence strati-<br /> giải lịch sử phát triển địa chất của một khu vực<br /> graphy, cyclostratigraphy) và địa tầng sự kiện (event stra- (Theo International stratigraphic Guide, 1994).<br /> tigraphy). N hửng tư liệu này không cho kết quả xác<br /> dịnh tuổi, nhưng cho phép xác định đôi tượng nghiên<br /> Hệ thống cấp bậc của các phân vị thạch địa tầng<br /> cứu đã xảy ra đổng thời với các đối tượng địa châ't khác<br /> trong khu vực mà ta có thể định tuổi bằng nhiều H ệ th ốn g câp bậc của các phân v ị thạch địa tầng<br /> phương pháp, như tuổi đổng vị, sinh địa tầng v.v... gồ m loạt, h ệ tầng, tập, h ệ lớp; n goài ra cò n có phứ c<br /> N hư vậy, thạch địa tâng cũng có thế cho phép xác định hệ là loại phân v ị m a n g tính chât tạm thời, đ ư ợc<br /> địa thòi trong thang khu vực. Kết quả là địa tầng khu phân đ ịn h trong b ư ớc n g h iên cứ u ban đẩu. T rong s ố<br /> vực (cơ sờ cho tống họp toàn cầu) được nghiên cứu các h àn g phân v ị kê trên, hệ tầng là p hân vị đ ư ợ c sử<br /> dựa trên ca sở thạch địa tầng, sinh địa tầng, địa tầng d ụ n g p h ổ biến nhất của h ệ thốn g các p hân v ị thạch<br /> phát sinh và địa tầng dãy của khu vực. D o đó, các phân địa tầng.<br /> vị thạch địa tầng tạo cơ sở cho việc tái tạo bối cảnh lịch<br /> sử địa chất hình thành thế địa tầng. H ệ tầ n g<br /> <br /> H ệ tầng là phân v ị cơ bản của h ệ th ố n g p hân loại<br /> Hệ thống các phân vị thạch địa tầng thạch địa tầng, được xác lập trên cơ sở đặc tính của<br /> đá, d o đ ó h ệ tầng cũ n g là phân vị ch ủ y ếu đ ế đ o vẽ<br /> Phân vị thạch địa tầng<br /> địa châ't. H ệ tầng là m ột thê đ á p hân lớ p có thành<br /> Phân vị thạch địa tầng là tố hợp các lớp đá có phần thạch h ọ c tư ơ n g đ ối đ ổ n g nhất, h oặc b ao g ồ m<br /> cùng m ột đặc đ iếm thạch h ọc hoặc tô hợp các loại đá m ột thứ đá ch ủ y ếu xen n h ừ n g lớp kẹp các đá khác.<br /> có thành phẩn thạch học gẩn g iốn g nhau, dễ dàng H ệ tầng có thê chỉ g ồ m m ột thứ đá trầm tích, đá biến<br /> phân biệt với các tô hợp đá khác tại thực địa. M ọi chất, đá p h u n trào p hân lớp xen đá trầm tích, h oặc tổ<br /> phân vị địa tầng đ ểu được câu thành từ các loại đá, hợp các loại đá đó. Cần phải h iếu đ ủ n g đ ắn bản chất<br /> nên m ọi phân v ị địa tầng đ ểu phản ảnh đặc tính của của tiêu ch u ấn v ề thành phẩn thạch h ọ c tư ơ n g đ ối<br /> đá, n h ư n g chi phân vị thạch địa tầng được phân biệt đ ổ n g nhất của h ệ tầng. K hông n ên h iếu m áy m óc<br /> trên cơ sở đặc tính của đá như đá vôi, cát kết, đá rằng m ột h ệ tầng phải b ao gồ m chỉ m ột thứ đá, n hư<br /> phiến, đá hoa, basalt, v.v... cát kết ch ẳn g hạn. T rong thực tế, hẩu n h ư k h ô n g bao<br /> Phân vị thạch địa tầng có thê chỉ gổm m ột trong g iờ m ột h ệ tầng lại chi bao g ồ m m ột thứ đá thuẩn<br /> các loại đá trầm tích, n guồn núi lửa, biến châ't hoặc nhất m à lu ôn lu ô n có sự xen kẽ m ột v à i thứ đá gần<br /> tô hợp của các loại đá đó, dù còn bở rời hoặc đã kết gũ i nhau; ví dụ h ệ tầng gồ m cát kết là chủ yếu ,<br /> cứng sau quá trình thành đá. V iệc xác lập phân vị n h ư n g có x en n h ừ n g lớ p bột kết và đá p h iến sét.<br /> T hành phẩn đá p hản ảnh bối cảnh cổ địa lý hình<br /> thạch địa tầng có thê áp d ụ n g cho tất cả các loại đá<br /> phân lớp từ Tiền Cambri đến Đ ệ Tứ. Thành phẩn thành h ệ tầng, n h ư b iển n ông, b iển sâu, trầm tích<br /> xen hoạt đ ộ n g n ú i lửa, v.v... B ể d à y trầm tích k hôn g<br /> hóa thạch như các di tích xương, v ỏ sinh vật tạo đá,<br /> phải là tiêu ch u ấn đ ê p h ân đ ịn h h ệ tầng, hệ tầng có<br /> diatom it, v.v... trong phân vị thạch địa tầng có ý<br /> th ế chi d à y m ột vài m ét, nhất là đ ối v ớ i các trầm tích<br /> nghĩa tham gia xác lập phân vị, nhưng trước hết<br /> Đ ệ Tứ, n h ư n g cũ n g có thê dày h àn g n gh ìn mét.<br /> chúng đ ư ợc coi n hư m ột hợp phần thạch học.<br /> Phân vị thạch địa tầng là phân vị cơ sở cho việc Tên và stratotyp của hệ tầng<br /> đo vè bản đ ổ địa chất và là yếu tô cơ bản của địa H ệ tầng p hải có stra to ty p (m ặt cắt chuấn); tên<br /> tầng khu vực. Phân loại thạch địa tầng là bước m ở của h ệ tầng đ ư ợ c g ọ i th eo đ ịa d anh , nơi có<br /> đẩu cho côn g tác địa tầng trong m ột khu vực và luôn stra to ty p của h ệ tầng; v í dụ h ệ tần g L ạng Sơn, hệ<br /> luôn là chìa khóa cho phân tích các sự kiện địa chất tần g S ô n g H iến , v .v ... T rong n h iề u trư ờn g hợp, có<br /> 634 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> th ể có n h ừ n g th ế thạch địa tầng chưa được nghiên ranh giới trên là m ột ranh giới xu yên thời; tại phẩn<br /> cứu kỹ, son g d o tính chất đặc trưng riêng mà nó lớn diện phân b ố của hệ tầng như ở Hạ Lang (Cao<br /> đ ư ợ c m ô tả với tên gọi theo thành phần đá kèm Bằng) và Vạn Yên (Sơn La) ranh giới trên ứng với<br /> theo địa danh; n hừ n g thê địa tầng như vậ y cũng tuổi Famen của D evon m uộn, trong khi đ ó tại Đ ổng<br /> đ ư ợ c coi là n h ữ n g hệ tầng chính danh, ví dụ Đá vôi Văn (Hà Giang) ranh giới trên của hệ tầng lại ứng<br /> H oàn g M ai, Cát kết Đ ổ Sơn, v.v... với tuối T ou m ais của Carbon sớm . Ranh giới trên<br /> của hệ tầng Bắc Sơn (cũng gọi là hệ tầng Đá Mài)<br /> Ranh giới cùa hệ tầng<br /> tuổi Carbon sớm - Permi m uộn cũng là m ột ranh giới<br /> Tùy theo tình hình thực tế, ranh giới của hệ tầng xuyên thời, ở Đ ông Bắc Bộ ranh giới này ứng với<br /> có th ể được xác định rõ ràng hoặc được giả định. tuổi C hanghsing (Permi m uộn), còn ở Tây Bắc Bộ<br /> Ranh giới có th ể đăng thời hoặc xuyên thời hay còn ranh giới này ứng với Permi trung, ơ các phân vị địa<br /> gọi là ranh giới chéo, tức là không bắt buộc ranh giới tầng của trầm tích lục địa, tính xu yên thời của phân<br /> phải cứng nhắc n hư nhau trên m ọi điếm phân b ố của vị cũng rất p hổ biến.<br /> hệ tầng, n hư n g ranh giới phải phản ảnh khách quan<br /> các giới hạn rõ rệt của thành phần đá tạo nên hệ Tập<br /> <br /> tầng. Đ iều này giú p cho việc định tuối của phân vị Tập là phân vị đư ợc phân chia trong nội bộ hệ<br /> được rõ ràng. Thành tựu m ới của n hững nghiên cứu tầng, đôi khi cũng có thể là phân v ị đư ợc phân chia<br /> Địa tầng học nhất là thành tựu nghiên cửu vê' địa từ phức hệ. Tiêu chuẩn hàng đầu đê phân định tập<br /> tầng dãy cho thây ranh giới chéo Tất phô biến trong là đặc điểm thạch học đ ổn g nhâ't của m ột tập hợp các<br /> trầm tích tướng tam giác châu, tướng ven biển và cả lớp, sự đ ổng nhât này có th ể là d uy nhâ't (ví dụ: tập<br /> tướng thềm lục địa nữa. đá vôi), son g cũng có th ế chi thê hiện tính ưu th ế của<br /> m ột loại đá nào đó. V iệc xác định b ể dày và sự phân<br /> I I m<br /> b ố không gian của tập không đòi hỏi n hữ ng tiêu<br /> chuẩn bắt buộc, v ì thực t ế tích tụ trầm tích của một<br /> bổn trầm tích có thê ôn định và cũng có th ể khác<br /> nhau ở n hử ng v ù n g khác nhau.<br /> Khi có nhu cẩu cẩn thiết, có th ế phân định m ột<br /> phần nào đó của hệ tầng thành m ột tập. Ví dụ một<br /> hệ tầng có thành phần chủ yếu là đá vôi xen đá<br /> phiến silica và đá phiến sét, như ng trong thành phân<br /> CÓ một phần đá phiến silica có đặc điểm riêng nhu<br /> 1100 chứa một loại khoáng vật đặc biệt (như khoáng sản<br /> ỉ 11 r . , 1 2 H 3 1=14 m angan chẳng hạn), khi đ ó chỉ nên phân định m ột<br /> Hình 2. Biến đổi tướng đá giữa hệ tầng đá phun trào các hệ tập (có tên riêng) cho thành phần đặc trưng này, còn<br /> tầng đá trầm tích ở vùng trũng Minussinski (Siberie, LB Nga). nhừng phẩn còn lại không cẩn thiết phải phân định<br /> Hệ tầng đá phun trào dạng lưỡi chen vào giữa các hệ tang<br /> khác (đá vôi của hệ tầng Tashtyp; cát kết màu đỏ của hệ tầng thành tập vì không có ý nghĩa thực tiễn. Ví dụ vừa<br /> Us - Shunski). nêu ra là trường hợp của tập Bủng o đ ư ợc phân<br /> 1). Cát kết màu đỏ của hệ tầng Us-Shunski; 2). Hệ tầng hình lưỡi định trong thành phần của hệ tầng Tốíc Tát.<br /> của đá phun trào chèn vào giữa hai hệ tầng Us - Shunski và Tash-<br /> typ; 3). Đá vôi của hệ tầng Tashtyp; 4). Cát kết màu đỏ của hệ Không phải các tập có thê hợp thành hệ tầng, nói<br /> tầng Toposhkov (Theo A.l. Anatolieva trong Luckushyi I.V., 1985). cách khác - không phân chia hết khối lư ợn g của m ột<br /> hệ tầng thành các tập khi k hông có nhu cẩu thực tiễn<br /> Tuổi cùa hệ tầng<br /> hoặc nhu cầu v ể n ghiên cứu chi tiết trong địa tầng.<br /> Tuổi của hệ tầng được xác định nhờ tài liệu xác<br /> định hóa thạch hoặc tài liệu phân tích tuổi đ ồn g vị. H ệ lớ p (L ớ p h a y vỉa)<br /> Ớ phân vị thạch địa tẩng tuối của phân vị có th ế dao Hệ lớp (Lớp hay vỉa) là phân v ị thạch địa tầng<br /> đ ộn g tủy theo sự phân b ố theo chiều ngang của các nhỏ hơn tập, có đặc điếm thạch học chi tiết thuần<br /> thành phẩn đá cua phân vị, nói cách khác tuổi của nhất, ví dụ m ột tập đá vôi sặc sờ có thê chia thành<br /> phân vị m ang tính chât xu yên thời (hay ranh giới các lớp đá vôi màu h ổng xen các lớp màu trắng đực<br /> chéo). Tuy vậy, k hông nên lạm d ụ n g tính châ't xuyên và màu lục. N h ừ n g lớp đặc biệt trong m ột mặt cắt có<br /> thời của phân vị thạch địa tầng đ ể làm cho phân vị tính chất đánh dấu và đư ợc d ùn g đ ể đôi sánh hoặc<br /> trờ thành k hông có tuổi xác định. M ột hệ tầng có thế phục vụ n hừ n g m ục đích cụ thê nào đó thì có thê đặt<br /> có tuối ờ điểm A không hoàn toàn trùng khớp với tên riêng theo tên địa lý v ù n g đặc trưng nhất của lớp<br /> tuổi của nó ờ điểm B, n h u n g dù ờ điếm A hay điếm kèm theo tên thạch học.<br /> B thì hệ tầng vẫn có thế nhận biết m ột cách dễ dàng<br /> Loạt<br /> theo thành phẩn thạch học, đ ổn g thời sự chênh lệch<br /> tuổi của hệ tầng không làm cho nó trờ thành m ột thế Loạt là phân vị cao hon hệ tầng v ể hàng cấp bậc<br /> không định tuổi. Ví dụ, hệ tầng Tốc Tát ở Bắc Bộ có và thường là hợp th ế của vài ba hệ tầng liên tiếp<br /> Đ ỊA TẦN G HỌC 635<br /> <br /> <br /> <br /> nhau có n h ừ n g đặc tính ch u ng nào đ ó v ể thành Tầng thạch địa tầng<br /> phần thạch học, phản ảnh m ột chu kỳ trẩm tích. Tầng thạch địa tầng là bể mặt biến đổi thạch địa<br /> Stratotyp cùa loạt là tống các stratotyp của các hệ tầng hay b ể m ặt có đặc đ iểm riêng biệt v ể thạch địa<br /> tầng hợp phần của loạt. N ếu loạt phân b ố trong tầng. N h ữ n g phần thạch địa tầng như vậy thư ờng<br /> m ột phạm vi địa lý rộng lớn và có sự chuyến tướng đ ư ợc sứ d ụ n g n hư là m ột lớp m òng làm dấu hiệu<br /> cùa trầm tích, thì m ột hệ tầng thành viên của loạt ở đ ế so sánh các m ặt cắt khác nhau của m ột phân vị<br /> địa p hư ơn g này có th ế bị thay th ế bằng m ột hệ hoặc d ù n g làm ranh giới của hai phân vị giáp kề, ví<br /> tầng khác trong diện phân b ố của loạt ở địa p hư ơn g dụ: tầng quartzit làm m ức đánh dâu trong m ột hệ<br /> khác. V iệc xác lập loạt chủ yếu nhằm đơn giản hóa tầng đá carbonat.<br /> việc sử dụng nó trong công tác thực tiễn, thay cho Trước đây trong các văn liệu địa chât Việt Nam ,<br /> v iệc phải d ù n g tên n hiều hệ tầng hợp phần của thuật n gữ "tầng" được d ùn g với nhiều nghĩa khác<br /> loạt. Ví dụ trong địa tầng Đ evon hạ ờ V iệt N am có nhau, gây khó khăn cho việc thống nhất các khái<br /> hai hệ tầng Si Ka và Bắc Bun đ ư ợ c hợp thành loạt niệm . Q uy phạm địa tầng Việt N am (1994) thống<br /> S ông Cầu. Khi đ o vẽ bản đổ tỷ lệ nhò, ta có th ể th ể nhất việc d ùn g thuật ngừ tẩng với khái niệm vừa<br /> hiện trên bản đ ổ loạt S ông Cầu, thay vì th ể hiện hai trình bày trên đây ứ ng với thuật n gừ //horizon//<br /> hệ tầng Si Ka và Bắc Bun. trong tiếng A nh và hoàn toàn khác với thuật ngừ<br /> "ropM3C>HT" trong tiếng N ga mà nhiều nhà địa chất<br /> P h ứ c hệ Việt N am cũng từng gọi là "tầng".<br /> Phức hệ là phân vị d ù n g đ ế phân đ ịnh nhừng thế<br /> địa tầng phức tạp v ể thành phẩn và cấu trúc mặt cắt, D ạng nêm v à d ạ n g th ấ u k ín h của p h â n vị<br /> m à ta chưa đủ cứ liệu đ ê có thê xác lập nó thành m ột th ạ c h đ ịa tầ n g<br /> trong các h àng phân vị như hệ tầng, tập, v.v... Phức<br /> Từ những năm 60 của thế kỷ trước, sau khi tiến<br /> hệ thường hay được d ùn g đ ê phân định và m ô tả các hành công trình lập bản đổ địa chất Miền Bắc Việt<br /> th ể địa tầng biến chất Tiền Cambri, mà cơ sở phân N am (1:500.000), việc nghiên cửu địa tầng ở Việt N am<br /> định là m ức đ ộ biến chât của đá và phân biệt với các được phát triển, nhât là trong lập bản đổ địa chât<br /> phức hệ giáp kể trên m ặt cắt ờ m ức độ biến chất, 1 :2 0 0 . 0 0 0 và trong những đ ể tài nghiên cứu chuyên đ ề<br /> bình đồ câu trúc khác hoặc bất chinh hợp lớn. Phức v ề Cố sinh và Địa tầng. N hờ kinh nghiệm nghiên cứu<br /> hệ còn được d ù n g đ ê phân chia n hừng thể trầm tích địa tầng của Bản đổ địa chất M iền Bắc Việt Nam<br /> - n guồn n ú i lưa phức tạp v ể thành phẩn và cấu trúc (1:500.000), việc nghiên cứu địa tầng trong giai đoạn<br /> phân lớp, có khối lượng lớn mà k hông đủ cơ sở đ ể này đã đạt n hững thành quả rất đáng khích lệ.<br /> được chia thành hệ tâng. Trong n hừ n g trường hợp T uy n hiên, m ột vấn đ ề rất cẩn nêu lên là nhữ ng<br /> này, phức hệ cũng là m ột phân vị được dùng đ ê đ o n g h iên cứu v ể địa tầng cùa thời kỳ này đ ểu tuân<br /> vè địa chất. theo m ột quan đ iểm nhâ't quán và cứ ng nhắc là tính<br /> N hờ n h ữ n g kết quả n ghiên cứu chi tiết v ề sau, chất đ ẳn g thời của m ọi thê địa tầng g iố n g n hư ở<br /> phức hệ có th ể được phân đ ịnh thành m ột hay m ột thời địa tầng (th eo cách gọi lúc đ ó là thang địa tầng<br /> s ố hệ tầng; khi đó vai trò của phức hệ trong đ o v ẽ q uốc tê).<br /> địa châ't chấm dứt. Sự xác lập phức hệ cũng đ òi hỏi Trong thực tế, không phải m ọi phân vị địa tầng<br /> sự đối sánh với m ột phân vị của thời địa tầng, mặc đểu m ang tính đ ẳng thời. N hữ ng khái niệm v ể thạch<br /> dù sự đối sánh đ ó ít nhiều m ang tính tạm ước. Phức địa tầng, đặc biệt n hữ n g khái niệm v ề địa tầng dãy<br /> hệ m ang tên địa điểm phân b ố của nó. Phức hệ có (Sequence stratigraphy) ra đời và phát triển đã<br /> th ế được chia thành m ột s ố phân phức hệ, hoặc chia chứng m inh rõ m ột điểu khác hẳn. Chính ranh giới<br /> thăng thành m ột s ố tập. Trước đây, trong thực tiễn ch éo hay ranh giới xu yên thời m ới m ang tính p hố<br /> công tác địa châ't ở V iệt N am phức hệ thường được biến trong quan hệ giữa các phân vị địa tầng. C ũng<br /> dùn g với nội d u n g gẩn như loạt vừa định nghĩa trên từ đó, n hừ n g nhận xét v ể các thê địa tầng dạng nêm ,<br /> đây, tức là "phức hệ" có thê gồm nhiều hệ tầng. Q uy d ạng thấu kính, v .v ... được chứng m inh đẩy đủ<br /> bằng n hữ ng cơ sở khoa học vữ n g vàng.<br /> phạm địa tầng V iệt N am (1994) đã khuyến cáo loại<br /> bò cách sử d ụ n g lỗi thời này.<br /> Dạng thấu kính của thể địa tầng<br /> Đ ó i và tần g thạch đ ịa tần g<br /> D ạng thâu kính là m ột loại hệ tầng khá hay gặp<br /> Đới thạch địa tầng trong thực t ế khảo sát địa chất (ví dụ hệ tầng đá vôi<br /> Đới thạch địa tầng là thuật n gừ phụ trợ d ùng và hệ tầng trầm tích bốc hơi trong hình 1). N hừ n g<br /> trong m ô tả các phẩn của phân vị thạch địa tầng khi th ế địa tầng d ạng thấu kính p hổ biến nhất thường<br /> bản thân phẩn địa tẩng đ ó k hông thích hợp cho việc đư ợc cấu thành từ n hừ n g dạng ám tiêu, rạn sinh vật<br /> xác lập m ột phân vị hợp phẩn cùa phân vị. Ví dụ - gồm vỏ, xư ơng carbonat của sinh vật, nhất là nhừng<br /> đới sản phấm của hệ tầng X, đới đá phun trào của dạng biostrom . Biostrom là n hừ ng khối có n guồn<br /> phẩn dưới hệ tầng Long Đại. gốc sinh vật (sinh khối), kích thước lớn hàng trăm<br /> 636 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> m ét được hình thành do tích tụ lâu dài từ nhừ ng di tiếp trên đó là đá vôi tuổi Permi m uộn cũng đã tử ng<br /> tích sinh vật như khung xương san h ô và những đư ợc m ô tả dư ới tên gọi là hệ tầng N a V ang [H.4].<br /> thành phần sinh vật khác của rạn san hô. C húng H ệ tầng Bắc Sơn là m ột th ế thuần nhất gổm đá vôi<br /> thường có dạng lồi đ ẳng thước hay dạng thâu kính, xám sáng, phân b ố rất rộng rãi và đư ợc đ ịn h tuổi<br /> được hình thành từ đá carbonat không có xi m ăng Carbon sớm - Permi dựa vào sự p h on g phú hóa<br /> gắn kết. Đ ộ dày của các sinh khối có thế vượt quá bề thạch Trùng lỗ, trong khi đó đá trầm tích xen phun<br /> dày của nhừng thể địa tầng liền kể cùng tuối. Bề mặt trào tuổi Permi sớm của hệ tầng Bản D iệt chi phân<br /> ranh giới của sinh khối với đá chứa chúng rất b ố rất hẹp ở Sơn La. Đá v ô i của "hệ tầng N a Vang"<br /> n ghiêng hoặc dốc đứng, đ ó là ranh giới xu yên thời. cả v ề thành phần đá và hóa thạch Trùng lỗ hoàn toàn<br /> N h ừ n g thê địa tầng dạng thâu kính cũng có th ể là ứ ng với phẩn trên (tuổi Permi m uộn) của hệ tầng<br /> cát kết được hình thành trong nhừng bổn trầm tích Bắc Sơn. N h ư vậy, hệ tầng Bản D iệt ở Tây Bắc Bộ chi<br /> nội địa như các hổ lớn. Cát kết dạng thâu kính là m ột hệ tầng dạng nêm (hay d ạng lười) tuổi Permi<br /> không đ ểu đặn cùng với nhừng thấu kính siderit có sớm nằm chen giữa hệ tầng Bắc Sơn, toàn b ộ đá vôi<br /> đ ư ờng kính đến vài ba m ét trong hệ tầng Rinh Chùa của hệ tầng Bắc Sơn và hệ tầng N a V ang ở Tây Bắc<br /> tuối Paleogen (E32 rc) ở Lạng Sơn cũng thuộc th ế địa Bộ theo cách hiểu trước đ ây đểu cùng thu ộc thành<br /> tầng dạng thấu kính. phẩn của hệ tầng Bắc Sơn [H.4].<br /> <br /> Thời địa tầng Thạch địa tầng<br /> Dạng nêm hay dạng lưỡi của hệ tầng<br /> A B<br /> Thượng<br /> D ạng nêm hoặc dạng lười cũng là dạng khá p hổ 1 1 J 1 1 1 1 1<br /> biến của hệ tầng. Có nhiều n gu yên nhân gây hiện Permi<br /> _L 'rỹy-U1 I T T _r T 1<br /> Trung 1r 1 1 1 1T tn T<br /> tượng vát nhọn hình nêm hoặc hình lưỡi của các thê 1 ,.. 1 , i , I I r r r i<br /> thạch địa tầng; có th ế đ ó là do quy luật phân b ố vật L— 1--l_ 1 L i 111<br /> Hạ . . . T 2Ị . . .<br /> _ 1_ . t.<br /> liệu trong bổn trầm tích [H.3a], hoặc do đứt gãy làm<br /> mâ't m ột phần của hệ tầng [H.3b], hoặc d o tầng trầm Thượng 1 1 1 1 r i V ĩ<br /> T , I I ! i 11)1<br /> I I<br /> tích bị chia tách và vát m ỏn g khi tích đ ọn g vật liệu c l i 1 1 1 1<br /> Trung 1 K T il 1 ỉ Y r r r<br /> trong bổn [H.3c]. 8<br /> co 1 Ỷ 1 1 1 1 , 1 T<br /> 0 Hạ 1 1 1 1 r 1 1<br /> N h ừ n g hệ tầng hình nêm hoặc hình lưởi rất hay U J _ L _L _<br /> gặp là các thế trầm tích xen đá núi lửa hoặc nhừ ng<br /> thê trầm tích lục địa, nhửng th ể đá vôi ám tiêu xen Hình 4. Quan hệ giữa hai hệ tầng Bản Diệt vá Bắc Sơn.<br /> trong các thê địa tầng trầm tích khác [H.3d]. A: Quan niệm trưởc đây: 1. Hệ tầng Bảc Sơn; 2. Hệ tàng Bản<br /> Diệt; 3. Hệ tầng Na Vang. B: Qụan niệm Bản Diệt là hệ tầng<br /> dạng nêm chen giữa hệ tầng Bắc Sơn: 1. Hệ tầng Bắc Sơn;<br /> 2. Hẹ tầng Bản Diệt.<br /> <br /> M ột v í dụ khác, hệ tầng Bản Páp tuổi D evon<br /> sớm -m u ộn phân b ố rất rộng rãi ở Bắc Bộ, gồ m đá vôi<br /> xám đen, phân lớp m ỏng và trung bình, chứa p hong<br /> phú hóa thạch San hô, Tay cuộn và ở m ột vài mặt cắt<br /> còn có Răng nón và Dacryoconarid. Ớ v ù n g Tân Lập<br /> (huyện Bắc Sơn, tinh Lạng Sơn) có m ặt cắt gồm trầm<br /> tích lục n g u y ên chứa hóa thạch thực vật tuổi G ivet<br /> (D evon trung). Đ ó là hệ tầng Tân Lặp nằm bất chinh<br /> hợp trên đá vôi tuổi G ivet của hệ tầng Bản Páp và<br /> Hình 3. Sự vát mỏng và biến mất của tầng đá trầm tích, phủ trên đ ó là đá v ô i tuổi đẩu D ev o n m uộn, cũng<br /> a: S ự kết thúc của phân vị địa tầng ở rìa bồn; b: S ự đứt gãy của hệ tầng Bản Páp. N h ư vậy hệ tầng Tân Lập cũng<br /> v à b à o m ò n là m b iế n m ấ t p h â n v ị đ ịa tầ n g ( c á c lớ p n ằ m trên<br /> chính là m ột hệ tầng dạng nêm nằm chen ờ phấn<br /> lớ p c á t kết kh ô n g c ó ờ p h ía trái c ủ a đ ứ t g â y d o đ ả bị b à o<br /> mòn); c: S ự kết thúc do vát mỏng; d: S ự biến mất tầng đá trên của hệ tầng Bản Páp [H.5].<br /> do bị chia tách và vát mỏng (Phỏng theo VVicander R. J. &<br /> Monroe s., 1993). Thời địa tầng Thạch địa tầng<br /> [ ì 11 I I L 1, 1- ,<br /> Trong thực t ế của địa chất V iệt N am cũng đã gặp Thượng<br /> n hững dạng hệ tầng như vậy. Có th ể dẫn ra vài v í dụ<br /> r ĩ) V\ 1tì) 1 T ]<br /> sau đây đ ế m inh họa cho những kiểu hệ tầng này. 0 Trung w __ — > 7 r r 1 1<br /> 0) 1 1 1, 1 1 1 1 1 1<br /> ơ Tây Bắc Bộ, trầm tích Paleozoi thượng rất phô 1 1 1 l i<br /> - • - • —• -<br /> 1 1 1 1<br /> • —• — - • - •<br /> biến và ba phân vị địa tầng từng được m ô tả là hệ Hạ _ (1)<br /> tầng Bắc Sơn (hệ tầng Đá Mài) gồm đá vôi tuổi<br /> Hình 5. Mô hình hệ tầng Tân Lập dạng nêm (3) chen vào hệ<br /> Carbon sớm -Perm i, hệ tầng Bản D iệt gồm trầm tích<br /> tầng Bản Páp (2). Hệ tằng Bản Páp chỉnh hợp trên hệ tầng<br /> lục n guyên xen đá phun trào m afic tuổi Permi sớm, Mia Lé (1).<br /> Đ ỊA TẦN G HỌC 637<br /> <br /> <br /> <br /> T ê n g ọ i c ủ a p h â n vị th ạ c h đ ịa tầ n g - Tạp chí khoa học trong nước như Tạp chí Địa<br /> chất, tạp chí Các Khoa học v ể Trái Đất, tạp chí khoa<br /> Thành phần của tên phản vị địa tầng<br /> học của các viện, các trường đại học, v .v ..., hoặc các<br /> Các phân vị thạch địa tầng được gọi tên theo địa tạp chí quốc t ế nhu Journal of A sian Earth Sciences,<br /> danh, nơi phân b ố đá của stratotyp phân vị kèm theo Bulletin du M usée cTHistoire N aturelle, Paris, v .v ...<br /> định ngữ chi cấp bậc của phân vị. N ói cách khác, tên - Sách chuyên khảo được các tô chức như viện nghiên<br /> gọi của phân vị thạch địa tầng có 2 thành phẩn là: cứu, trường đại học, nhà xuâ't bản, v .v ... công bố.<br /> 1) Yếu tổ xác định hàng cấp bậc của phân vị; 2) Yếu<br /> Các báo cáo khoa học trong nhừ ng hội nghị, hội<br /> tố địa danh. Trong trường hợp m ột hệ tầng được<br /> thảo khoa học mà chi có tóm tắt và không xuất bản<br /> thành lập ở nơi xa các địa danh, v í dụ như hệ tầng<br /> thành tuyến tặp hội nghị; các báo cáo khoa học được<br /> được thành lập cho trầm tích ở ngoài biến vù n g<br /> lưu g iữ trong các kho lun trừ của tất cả các cơ quan<br /> thềm lục địa thì có th ể đặt tên theo địa danh gần<br /> lưu trừ các cấp đểu không được coi là côn g trình đã<br /> nhất, hoặc tự đặt tên m ới cho v ù n g phân b ố hệ tầng.<br /> công bố.<br /> Trong tiến g V iệt, tên gọi các phân v ị thạch địa<br /> tẩng được bắt đẩu bằng h àng câ'p bậc phân v ị mà N h ữ n g đ iều cần lưu ý k h i đ ặ t tên p h â n vị thạch địa tằng<br /> <br /> nó phụ thuộc, ví dụ loạt, hệ tầng, tập, phức hệ tiếp Sau khi việc m ô tả phân vị địa tầng đư ợc công b ố<br /> theo đó là tên riêng của phân vị. Tên riêng của thì ngay cả tác giả của phân vị củng k hông được<br /> phân vị thạch địa tầng thư ờn g đ ư ợc đặt theo địa thay đổi tên phân vị địa tầng dù với bất kỷ lý d o nào.<br /> danh, nơi phân bô đá của p hân vị, n hư n g chủ yếu Q u yển ưu tiên trong công tác địa tầng cẩn được<br /> là nơi có stratotyp. Yếu tổ địa danh được viết hoa hết sức tôn trọng. M ột phân vị mới được thành lập<br /> theo quy đ ịnh ch u ng trong cách viết tên n gư ời và không được trùng v ề nội dung hoặc tên gọi với phân<br /> địa danh của V iệt N am ; ví dụ h ệ tầng Lạng Sơn, vị đã được công bố. Cần chú ý rằng khối lượng của<br /> loạt Bản Páp, v.v... m ột phân v ị địa tầng có thê đư ợc m ờ rộng nếu sự<br /> Địa danh phổ biến trong tiếng Việt thường gồm 2 m ớ rộng đó không vư ợt quá 1/3 khối lư ợng của phân<br /> tử, rât thuận cho việc đặt tên phân vị địa tầng, ví dụ vị. Trường hợp n gư ợc lại, khi khối lư ợng địa tầng<br /> hệ tầng Đ ổ Sơn, hệ tầng Lạng Sơn, hệ tầng Nà đư ợc nghiên cứu nhò hơn ít nhiều so với phân vị đã<br /> D ương, v .v ... Trường hợp địa danh chỉ gồm m ột từ được công b ố thì có thể là khối lượng địa tầng được<br /> ví dụ sông Đà, sôn g Chảy, su ối Bàng, nậm Mu, bàn nghiên cứu này chỉ là m ột phẩn của phân v ị đã được<br /> Páp, v .v ... thì cần biến các yếu tố định tính như công bố. Tuối của phân vị thạch địa tầng có thể được<br /> sông, suối, nậm, bản kết hợp với yếu tố định danh chỉnh lý theo kết quả nghiên cứu mới; sự chinh lý đó<br /> như Đà, Chảy, Bàng, Mu, Páp, v .v ... thành m ột tên không ảnh hưởng đến quyền ưu tiên của tên phân vị<br /> kép đ ế đặt tên phân vị và các yếu tổ sông, suối, nậm, đã công bố.<br /> bản, v .v ... này cũng đểu viết hoa. N h ư vậy, ta sè có Q u yền ưu tiên là điều cẩn đư ợc tuân thủ<br /> hệ tầng Sông Đà, hệ tầng Sông Chảy, hệ tầng Suối n ghiêm chinh. Trong thực t ế có n hiều nhà địa chất<br /> Bàng, hệ tầng Nậm Mu, hệ tầng Bàn Páp, v .v ... thấy khối lư ợn g địa tầng m ình n g h iên cứu có khác<br /> Ký hiệu của phân vị thạch địa tầng. M ỗi phân vị ít nhiều so với m ột phân v ị đã đ ư ợc côn g bố, bèn<br /> thạch địa tầng có ký hiệu riêng, trong đ ó ghi rỏ vị trí m ô tả khối lư ợng địa tầng m ình n gh iên cứu dư ới<br /> địa tầng và tên viết tắt của phân vị. Thông thường ký m ột tên m ột hệ tầng m ói. Ví dụ, h ệ tầng C ò N òi<br /> hiệu bắt đẩu bằng chừ viết tắt của các câp phân vị tuổi Trias sớm đ ư ợc xác lập năm 1965 ở Tây Bắc Bộ,<br /> thòi địa tầng; đầu tiên là hệ, tiếp đó là thống và bậc sau đ ó m ột h ệ tầng cù n g thành phần đá, tuy khối<br /> chỉ vị trí địa tầng của phân vị, cuối cùng là chữ viết lư ợn g có n hỏ hơn m ặt cắt chuẩn của hệ tầng Cò<br /> tắt tên riêng của phân vị được viết nghiêng. Ví dụ, N òi, n h ư n g cù n g tuồi Trias sớm cũ n g đ ư ợc m ô tả<br /> hệ tầng Lạng Sơn có v ị trí địa tầng thuộc Trias hạ (1977) d ư ới tên gọi là hệ tầng Tân Lạc. T heo luật ưu<br /> (viết tắt - Ti), bậc Indi (viết tắt - i), tên riêng của hệ tiên, tên g ọ i hệ tầng Tân Lạc cẩn đ ư ợc coi là đ ồn g<br /> nghĩa của hệ tầng C ò N òi.<br /> tẩng là Lạng Sơn (viết tắt và viết n ghiêng - /s); ký<br /> hiệu chung của hệ tầng này là Tii /s; hệ tầng Mia Lé Yếu tố địa danh trong tên gọi phân vị địa tầng.<br /> có có vị trí địa tầng là D evon hạ, bậc Praga có ký K hông d ùn g địa danh của m ột địa phư ơng nhò đ ể<br /> hiệu là D ip g ml, v .v ... đặt tên phân vị địa tầng khi địa danh đ ó trùng với<br /> địa danh của m ột địa phư ơng lớn, hoặc trùng với<br /> Luật lệ về tên gọi của phân vị thạch địa tầng m ột địa danh quá nổi tiếng và quen biết với mọi<br /> người. Ví dụ 1, m ột phân vị địa tầng được xác lập<br /> C ô n g b ó việc m ô tả p h â n vị<br /> theo mặt cắt chuẩn ở bản Hòa Bình thuộc tinh Lạng<br /> Phân vị thạch địa tầng chi có giá trị khi việc m ô Sơn; khi đó không d ùn g tên Hòa Bình đ ể đặt tên cho<br /> ta chi tiết phân vị và tên gọi của nó được công b ố phân vị, vì tên này trùng với tên tinh H òa Bình - m ột<br /> trong m ột ân phấm chính thức đ ê phô biến trong địa danh lớn và quen biết đổi với m ọi người. Ví dụ 2,<br /> cộng đ ổng địa chât. Ân phẩm chính thức có th ế là: giả định thôn Yên Tử ở Tây Bắc Bắc Bộ là nơi có mặt<br /> 638 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> cắt chuấn cho m ột phân vị địa tầng m ới được thành mới đư ợc m ang tên trùng v ớ i tên phân v ị gốc đ ư ợc<br /> lập. Trường hợp này, k hông d ù n g tên Yên Tử đặt tên phân chia. Ví dụ có hai hệ tầng m ới đ ư ợc xác lập tử<br /> cho phân vị m ới, vì Yên Tử là tên gọi đã rất nổi tiếng sự phân chia h ệ tầng S ông C hảy thì không hệ tầng<br /> của m ột vù n g núi có di tích lịch sử và là m ột danh nào trong s ố hai h ệ tầng m ới đ ó đ ư ợc m ang tên Sông<br /> thắng của Phật Giáo ở Đ ông Bắc Bộ. Chảy, do đó các nhà địa chât đã đặt tên hai hệ tầng<br /> Khi m ột địa p hư ơn g có 2 địa danh khác nhau thì m ới là hệ tầng A n Phú và h ệ tầng Thác Bà.<br /> không d ùn g cả 2 địa danh này đ ể đặt tên cho 2 phân - Khi hai hệ tầng được sáp nhập thành m ột hệ tẩng<br /> vị địa tầng khác nhau cùng phân b ố trong vùng. Có thì hệ tầng m ới n ày k h ôn g đ ư ợ c đặt tên trùng với bâ't<br /> th ể lấy ví dụ của trường hợp ở Kiên G iang có đ ảo kỳ hệ tầng nào trong s ố hai h ệ tầng đ ư ợc sáp nhập.<br /> H òn N ghệ. V ề m ặt quản lý hành chính đảo H òn Ví dụ, giả sử cần sáp nhập hai hệ tầng Si Ka và Bắc<br /> N gh ệ có tên là xã M inh Hòa, như vậy H òn N g h ệ và Bun của D evon hạ ở Bắc Bộ thành m ột hệ tầng mới<br /> M inh H òa là hai tên khác nhau của m ột hòn đảo. Tại thì hệ tầng m ới n ày k h ô n g thê m ang tên Si Ka hoặc<br /> đây có trầm tích tuổi Trias giừa gồm hai thành phẩn, Bắc Bun.<br /> phẩn dưới là trầm tích carbonat được m ô tả là hệ - Theo thông lệ của công tác địa tầng, nên sử d ụ n g<br /> tầng M inh Hòa, phần trên có thành phần lục n g u y ên tên đã đư ợc đặt trước đ ây ch o hệ tầng, dù theo kết<br /> được m ô tả và từng được đặt tên là hệ tầng H òn quả nghiên cứu m ới có sự thay đ ổi m ột phẩn nội<br /> N ghệ. Đ ây là điểu cẩn tránh. D o đó, các nhà địa châ't d un g và tuổi của h ệ tầng. Ví dụ, h ệ tầng Đ ổ Sơn<br /> đã chỉnh lý tên của hai hệ tầng này là hệ tầng M inh trước đây đ ư ợc xác đ ịnh tuổi D ev o n sớm , nay theo<br /> Hòa cho phần trâm tích carbonat bên dưới, còn phẩn kết quả n ghiên cửu m ới tu ổ i của hệ tầng được định<br /> trầm tích lục n gu yên phân b ố chủ yếu ở phía tây đảo lại là D evon sớm -giữ a, thì k h ôn g vì th ế mà đổi tên<br /> nên được đặt lại tên là hệ tầng Tây H òn N ghệ. hệ tầng. H ệ tầng M ia Lé đ ư ợ c xác định chủ yếu ở<br /> Có trường hợp m ột địa p hư ơn g có hai tên, m ột kiểu mặt cắt S ông H iến với đ ặc tính thạch học là sự<br /> tên m ang tính truyền thống, được phô biến trong xen kẽ của đá sét vôi, đá p h iến và lớp m ỏ n g đá vôi.<br /> nhiều thời kỳ lịch sử và đến nay vẫn còn đọng lại Tại v ù n g Đại Thị (T uyên Q u an g) m ặt cắt có thay đổi<br /> trong tiềm thức của nhân dân, bên cạnh đ ó ià m ột chút ít, đá bị b iến chất n h iều hơn và chứa ít hóa<br /> tên được đặt m ới. N ếu có m ột phân vị địa tầng cần thạch hơn, thì cũ n g k h ôn g v ì thê' mà đặt m ột tên m ói<br /> đặt tên theo địa danh ờ đây thì nên d ùn g tên cũ có cho kiểu m ặt cắt n ày của hệ tầng ở v ù n g Đ ại Thị.<br /> tính truyền thống. Ví dụ có m ột loạt đá trầm tích là<br /> thành phẩn của m ột hệ tầng m ới, phân b ố ở bản T à i liệ u th a m k h ả o<br /> N ậm Tát, nhưng bản này lại có tên mới là xóm<br /> M acL eod N. P r in c i p le s of s tra tig ra p h y . w w w .n h m . a c . u k /<br /> Q uyết Tiến. Trong trường hợp này, tên hệ tầng nên<br /> h o s te d _ s i t e s / .. ./ s t r a t _ p r i n c i p l e s<br /> đặt tên theo tên truyền thống là hệ tầng N ậm Tát,<br /> thay vì hệ tầng Q uyết Tiến. Đ ây cũng là trường hợp P o m e r o l e C h ., B a b in C l., L a n c e lo t Y ., L e P ic h o n X., R a t p ., R e-<br /> <br /> p hổ biến trong việc đặt tên của nhiểư phân v ị thời n a r d M ., 1987. S t r a t i g r a p h i e . P r in c i p e s . M e th o d e s . A p p lic a ­<br /> <br /> địa tầng, ví dụ hệ Cambri được đặt tên theo tên củ t io n s (3e é d itio n ) . D O I N : 2 79 p g s . P a ris .<br /> bằng tiếng Latin của xứ VVales ở phía tây nam nư ớc S a lv a d o r A ., 1994. I n t e r n a t i o n a l S t r a t i g r a p h i c G u id e : A g u i d e<br /> Anh là Cambria. C ũng tương tự như vậy, bậc Lutet to s t r a t i g r a p h i c c la s s iíic a tìo n , te rm in o lo g y , a n d p r o c e d u r e (2nd<br /> của Paleogen được đặt tên theo địa danh Lutetia là ed itio n ). The In te rn a tio n a l U n io n o f Geological Sciences and the<br /> tên trước kia bằng tiếng Latin của thành p h ố Paris, Geologicaỉ Societỵ o f A m erica, In c. 214 pgs.<br /> tên của phân vị Burdigal (thuộc thống M iocen của hệ T ố n g D u y T h a n h , 2 0 0 9 . L ịc h s ử T i ế n h ó a T r á i Đ â't (Đ ịa s ứ ).<br /> N eogen) là đặt theo tên Burdigala - tên Latin của N X B Đại học Q uốc gia H à Nội. 3 4 0 tr. H à N ộ i.<br /> thành phỐ Bordeaux (Pháp).<br /> T ố n g D u y T h a n h , V ũ K h ú c ( Đ ổ n g c h ủ b iê n ), 2 0 0 5 . C á c p h â n v ị<br /> Tên của phân vị khi có sự phân chia hoặc hợp nhất các đ ịa tầ n g V iệ t N a m . N X B Đ ại học Q uôc gia H à Nội. 5 0 4 tr.<br /> phân vị đã có trước đây. H à N ộ i.<br /> <br /> - Khi một phân vị được phân chia thành 2 hay n hiều T ố n g D u y T h a n h , V ũ K h ú c , P h a n C ự T iế n , 1994. Q u y p h ạ m<br /> phân vị - không m ột phân vị n ào trong các phân v ị địa tầng V iệ t N a m . C ục Đ ịa chất V iệt N am . 76 tr. Hà N ội.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2