intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THẠCH QUYỂN – ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI

Chia sẻ: Hong Sa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

405
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các quá trình tạo nên địa hình bề mặt Trái đất Khái niệm Thạch quyển

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THẠCH QUYỂN – ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI

  1. THẠCH QUYỂN – ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Người soạn: Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Địa chính
  2. Cấu trúc ► 1. THẠCH QUYỂN ► 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH  2.1. Quá trình nội sinh  2.2. Quá trình ngoại sinh  2.3. Quan hệ giữa nội sinh và ngoại sinh ► 3. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT  3.1. Địa hình lục địa  3.2. Địa hình đại dương ► 4. PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA TRÊN THẾ GIỚI ► 5. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG 2
  3. Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) ► Là lớp vỏ của Trái đất gồm các lớp vỏ bộ phận (Khí quyển, Thủy  quyển, Sinh quyển, Thổ nhưỡng quyển, Thạch quyển) xâm nhập  và tác động lẫn nhau. ► Độ  dày:  40  km  (ranh  giới  dưới  ở đại  dương đến độ sâu 10 – 11  km; ranh giới trên trong khí quyển tới độ cao 25 – 30km). ► Có cấu trúc thành phần và lãnh thổ phức tạp theo không gian 3  chiều (có thể tích). 3
  4. 1. THẠCH QUYỂN 1  Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên. c Khí quyển Thổ nhưỡng  Thủy quyển quyển Thạch  Sinh quyển quyển 4
  5. 1. THẠCH QUYỂN Thạch quyển  là 1 bộ  phận  của  lớp  vỏ  địa  lí,  gồm  vỏ  Trái  đất  và  phần  trên  cùng  của  lớp  Manti  (đến  độ  sâu  khoảng  100km),  vật  chất  ở  trạng  thái  cứng.  Thạch  quyển  di  chuyển trên 1 quyển  mềm,  quánh  dẻo  của bao Manti. 5
  6. Vỏ lục địa Vỏ đại  dương Lớp Granit Lớp trầm tích Vỏ Trái Đất Thạch  Lớp Bazan Quyển  quyển Mặt Môhô kiến  tạo Manti trên (phần  cứng) Quyển  Manti trên (phần  mền mền) 700km 6
  7. 1. THẠCH QUYỂN NGUỒN GỐC: ► Hoạt  động  núi  lửa  là  cơ  sở  để  hình  thành  lớp  trên  cùng  của  Thạch  quyển  (vỏ  Trái  đất).  Bề  mặt  ban  đầu  của  Trái  đất  khi  mới  hình thành là mặt Môhô. ► Theo  tính  toán,  mỗi  năm  hoạt  động  phun  trào  núi  lửa  đưa  từ  bên  trong  ra  ngoài  bề  mặt  khoảng  3  tỉ  tấn  vật  chất     qua  4,5  tỉ  năm,  lượng  vật  chất  phủ  kín  bề  mặt  Môhô  tương đương khối lượng các lục địa. 7
  8. 1. THẠCH QUYỂN THÀNH PHẦN HÓA HỌC: ► Có mặt hầu hết các nguyên tố hóa  học  trong  bảng  hệ  thống  tuần  hoàn  các  nguyên  tố  hóa  học  của  Mêdeleep. ►  Tuy nhiên, 3 nguyên tố O2  (47%),  Si (29,5%), Al (8,05%) là phổ biến  nhất, chiếm 84,55%. Ngoài ra, Fe,  Ca, Na, K, Mg, H… cũng chiếm tỉ  lệ cao. 8
  9. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 2.1. QÚA TRÌNH NỘI SINH: ► Là quá trình hình thành địa hình liên quan tới các nguồn nhiệt tạo  ra trong lòng Trái đất. Nguồn năng lượng của quá trình nội sinh được sinh ra từ đâu? ► Thể hiện qua 2 vận động của vỏ Trái đất:  ­ Vận động theo phương thẳng đứng: Trên phạm vi rộng lớn, khi vỏ  Trái đất  nâng lên thì  diện tích  lục địa  mở rộng  và ngược lại  TBiển  tiến, biển thoái. ­ Vận động theo phương nằm ngang:  làm cho vỏ Trái đất bị nén ép  ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia ở hiện tượng uốn nếp, đứt  gãy. 9
  10. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 10
  11. Ảnh đứt gãy San Andreas chụp từ máy bay trên đồng bằng Carrizo  11
  12. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 2.2. QÚA TRÌNH NGOẠI SINH: Là  quá  trình  tác  động  đến  địa  hình  dựa  vào  các  yếu  tố  bên  ngoài  mà  nguồn  năng  lượng  chính  là  bức  xạ  Mặt  trời.  Thể  hiện  ở  3  quá  trình:  Phá  hủy, vận chuyển, bồi tụ 12
  13. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH Quá trình phá hủy: Quá trình phong hóa Phong hóa vật lý: ► Phong hóa nhiệt:  Các lớp đá dưới tác động của sự dao động nhiệt giữa ngày và  đêm, các mùa làm đá bị rạn nứt, vỡ vụn. Phổ biến ở hoang mạc, bán hoang mạc. ► Phong  hóa  băng  giá:  Ở  vùng  lạnh,  khi  nhiệt  độ  xuống 
  14. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH Phong hóa hóa học:   ► Khái  niệm:  là  sự  phá  hủy  nham  thạch  và  biến  đổi  các  thành  phần  hóa  học, khoáng vật với tác nhân là nước, các hợp chất hòa tan trong nước,  CO2, O2, tác dụng hóa sinh sinh vật. Thường xảy ra ở vùng nóng ẩm. ► Bản chất: Sản phẩm phong hóa  nguyên  thủy,  dưới  tác  động  của  nước  n  làm  thay  đổi  các  sản  phẩm  phong  hóa  nguyên  thủy  và  thành  phần  hóa  học  của  dung dịch d khoáng vật thứ sinh  bền  vững  hơn  trong  điều  kiện  môi trường tự nhiên cụ thể. Địa hình Karst ở Vịnh Hạ Long 14
  15. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH  Các hiện tượng phong hóa hóa học: ► Quá trình thủy phân:  thay thế ion kim loại kiềm, kiềm thổ bằng ion H+ trong nước. ► Quá  trình  hyđrat  hóa:  Phân  tử  H20  +  khoáng  vật  không  chứa  nước  0 hyđrat. 15
  16. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH Quá trình phá hủy: Quá trình bào mòn ► Định nghĩa: Quá trình bào mòn chính là sự di chuyển liên tục của sản  phẩm phong hóa, vật liệu vụn từ nơi này đến nơi khác. Kết quả là làm  cho bề mặt đất bị hạ thấp dần và có xu hướng san bằng. c  Vai trò của quá trình bào mòn? 16
  17. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH ► Nội dung: ­  Tác  dụng  bào  mòn  của  trọng  lực:  Nguồn  động  lực  cho  sự  di  chuyển  là  trọng  lực.  Trọng  lực  tác  động  trực  tiếp  đến  địa  hình  thông  qua  các  hiện  tượng  rơi  tự  do,  lăn,  trượt  và  gián  tiếp  thông  qua  dòng  nước,  gió,  băng  tuyết. Độ dốc càng cao thì khả năng bóc mòn càng cao. 17
  18. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH ­ Quá trình sườn:  Hiện tượng đá lở; Hiện tượng trượt đất; Hiện tượng lũ  bùn, lũ đá; Hiện tượng đất chảy. Lũ bùn ở Trung Quốc Trượt đất 18
  19. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH ­ Tác dụng bào mòn của nước, gió, băng tuyết. ► Nước chảy:  bào mòn theo bề mặt hoặc theo diện,  chảy  thành  màng  nước  tràn  lan  trên  mặt  sườn,  bào mòn đáy. ► Gió: Gió + các điều kiện thuận lợi khác    phá hoại  (thổi mòn, gặm mòn), vận chuyển và tích tụ. ► Băng,  tuyết:     đào  xới  đáy  và  sườn  thung  lũng  “sông băng”, “đấu băng”. “  Hệ quả chung? 19
  20. 2. CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH Quá trình vận chuyển ► Là sự di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.  Khoảng cách chuyển dịch xa hay gần tùy thuộc vào  ­ Động năng quá trình, ­ Kích thước và trọng lượng vật liệu,  ­ Điều kiện địa lí tự nhiên khác của bề mặt đệm. ► Có 2 hình thức vận chuyển: Vật liệu nhỏ, nhẹ sẽ cuốn theo gió, dòng nước... còn vật liệu lớn, nặng sẽ lăn, nhảy cóc trên sườn. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2