intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tham gia chương trình ngoại kiểm tra xét nghiệm tìm đột biến mất đoạn vùng AZFa, AZFb và AZFc nhiễm sắc thể Y

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung đề tài nghiên cứu với mục tiêu trình bày về: Phòng xét nghiệm bộ môn hóa sinh - sinh học phân tử Trường Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã tham gia ngoại kiểm tra xét nghiệm Tìm đột biến mất đoạn vùng AZFa, b và c của NST Y tại Mạng lưới kiểm tra chất lượng di truyền phân tử Châu Âu (EMQN).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tham gia chương trình ngoại kiểm tra xét nghiệm tìm đột biến mất đoạn vùng AZFa, AZFb và AZFc nhiễm sắc thể Y

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM TRA XÉT NGHIỆM TÌM ĐỘT<br /> BIẾN MẤT ĐOẠN VÙNG AZFa, AZFb VÀ AZFc NHIỄM SẮC THỂ Y<br /> Nguyễn Minh Hà*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Trong những ngày gần đây, hệ thống các xét nghiệm sinh học phân tử ở nước ta phát triển<br /> khá nhanh. Do đó, các xét nghiệm này cần được kiểm định chất lượng bởi các tổ chức kiểm chuẩn uy tín.<br /> Mục tiêu: Phòng xét nghiệm Bộ môn Hóa Sinh – Sinh học phân tử Trường Đại Học Y khoa Phạm<br /> Ngọc Thạch đã tham gia ngoại kiểm tra xét nghiệm Tìm đột biến mất đoạn vùng AZFa, b và c của NST Y<br /> tại Mạng lưới kiểm tra chất lượng di truyền phân tử Châu Âu (EMQN).<br /> Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu : EMQN gừi 03 mẫu DNA bệnh nhân nam đến Phòng xét<br /> nghiệm Bộ môn Hóa Sinh – Sinh học phân tử để thực hiện xét nghiệm và kết quả được hồi đáp theo<br /> đường internet.<br /> Kết quả: Dựa vào các tiêu chí rõ ràng, EMQN đánh giá kết quả và chứng nhận đạt chuẩn cho phòng<br /> xét nghiệm Bộ môn Hóa Sinh – Sinh học phân tử.<br /> Kết luận: Công tác ngoại kiểm tra xét nghiệm sinh học phân tử nên được thực hiện hàng năm để đảm<br /> bảo chất lượng kết quả xét nghiệm. Chúng tôi hy vọng sẽ có ngày càng nhiều phòng xét nghiệm sinh học<br /> phân tử tại Việt Nam tham gia hình thức ngoại kiểm tra này để chất lượng phục vụ bệnh nhân được nâng<br /> cao hơn.<br /> Từ khóa: Multiplex PCR, AZF (azoospermia factor), EMQN (European Molecular Genetics<br /> Quality Network.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> PARTICIPATING THE EXTERNAL QUALITY ASSESSMENT FOR THE TEST OF AZFa, AZFb<br /> AND AZFc MICRODELETION<br /> Nguyen Minh Ha * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 27 - 30<br /> Background: Our system of molecular biology tests has developed fast in recent day. As the result,<br /> these tests need to be assessed by prestige promoting quality organizations.<br /> Objectives: Tthe molecular laboratory of Biochemistry and Molecular Biology Department-Pham Ngoc<br /> Thach Medical University participates in the external quality assessment (EQA) of EMQN for the AZF<br /> microdeletion test.<br /> Method: Three male DNA were sent from EMQN for testing the mutation and the results would be<br /> replied by the internet.<br /> Results: Based on the clear criteria, EMQN gave the scores and the certificate of participation to<br /> our Department.<br /> Conclusion: The EQA should be done yearly for guaranteeing the quality of the test.We hope<br /> that there will be more and more molecular laboratories in Vietnam participating in this kind of EQA<br /> for higher quality of patient services.<br /> *<br /> <br /> Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tp. Hồ Chí Minh<br /> ĐT: 0989 21 23 82<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: ThS. Nguyễn Minh Hà<br /> <br /> Chuyên Đề Khoa học Cơ bản<br /> <br /> Email: drnguyenminhha@gmail.com<br /> <br /> 27<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Keywords : Multiplex PCR, AZF (azoospermia factor)<br /> phân tử Trường Đại Học Y khoa Phạm Ngọc<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Thạch TP.HCM.<br /> Hiện nay hệ thống xét nghiệm sinh học<br /> PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH<br /> phân tử tại nước ta phát triển khá nhanh và<br /> mạnh. Nhiều máy móc hiện đại với năng suất<br /> EMQN gửi 03 mẫu DNA dạng đông khô<br /> và chất lượng cao đã được sử dụng phục vụ<br /> cùng tình trạng lâm sàng của 03 bệnh nhân<br /> yêu cầu đa dạng và ngày càng tăng của bệnh<br /> nam theo đường phát chuyển nhanh đến<br /> nhân. Tuy nhiên cũng còn tình trạng những<br /> phòng xét nghiệm của Bộ môn Hóa Sinh –<br /> kết quả của cùng một xét nghiệm do một số<br /> Sinh học phân tử Trường Đại Học Y khoa<br /> phòng xét nghiệm đưa ra lại khác nhau khá<br /> Phạm Ngọc Thạch theo chương trình kiểm<br /> xa. Do đó rất cần thực hiện việc kiểm tra chất<br /> định chất lượng xét nghiệm tìm đột biến vùng<br /> lượng xét nghiệm sinh học phân tử thông qua<br /> AZF của NST Y.<br /> cả hai cách nội và ngoại kiểm tra, mà trong đó<br /> 03 mẫu DNA này sẽ được hòa tan và thực<br /> công tác ngoại kiểm tra rất quan trọng, dựa<br /> hiện kỹ thuật Multiplex PCR nhằm khuếch<br /> vào một tổ chức uy tín trong và ngoài nước,<br /> đại 2 đoạn gen trên mỗi vùng AZFa, b và c<br /> lại chưa được phát triển đứng mức. Đứng<br /> (lượng DNA sau khi hòa tan chỉ vừa đủ để<br /> trước nhu cầu cấp thiết này, phòng xét<br /> thực hiện xét nghiệm 2 lần). Hai đoạn gen<br /> nghiệm Bộ môn Hóa Sinh – Sinh học phân tử<br /> được sử dụng làm chứng nội tại là ZFY (có<br /> Trường Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã<br /> mặt trên cả nhiễm sắc thể X và Y) và SRY (gen<br /> tham gia ngoại kiểm tra một số xét nghiệm di<br /> đặc trưng giới tính nam, chỉ có mặt trên NST<br /> truyền – ung thư như xét nghiệm Tìm đột biến<br /> Y). Các cặp mồi sử dụng phát hiện được ><br /> mất đoạn vùng AZFa, b và c của NST Y tại<br /> 95% các đột biến mất đoạn trên 3 vùng AZF<br /> trung tâm kiểm định chất lượng tiêu chuẩn<br /> (1)(2). Các mẫu DNA bệnh nhân được chạy<br /> quốc tế là EMQN.<br /> song song với mẫu chứng nam (DNA của<br /> EMQN (European Molecular Genetics<br /> người nam có tinh trùng đồ bình thường,<br /> Quality Network) hay Mạng lưới kiểm tra<br /> không đột biến vùng AZF), mẫu chứng nữ<br /> chất lượng di truyền phân tử Châu Âu được<br /> (DNA người nữ) và mẫu chứng nước.<br /> thành lập vào năm 1998 và được quản lý<br /> Hình ảnh gel và phiếu biện luận kết quả<br /> chuyên môn bởi Phòng thí nghiệm Di truyền<br /> của 03 bệnh nhân sẽ được gửi về trang web<br /> Quốc gia và bệnh viện St.Mary ở Manchester,<br /> của EMQN (3). EMQN sẽ chấm điểm và đưa<br /> Vương quốc Anh. EMQN nghiên cứu và xây<br /> ra thứ hạng xếp loại của phòng xét Bộ môn<br /> dựng các hướng dẫn chuẩn về các loại xét<br /> Hóa Sinh – Sinh học phân tử Trường Đại Học<br /> nghiệm di truyền học phân tử dùng trong<br /> Y khoa Phạm Ngọc Thạch trong hệ thống của<br /> chẩn đoán lâm sàng. Do đó, EMQN cấp<br /> EMQN. Các tiêu chí chấm điểm của EMQN :<br /> chứng nhận chất lượng tiêu chuẩn Châu Âu<br /> Điểm kỹ thuật :<br /> về các xét nghiệm di truyền phân tử cho các<br /> phòng xét nghiệm trên thế giới. Hiện tại,<br /> EMQN có tổng cộng 134 phòng xét nghiệm từ<br /> 33 quốc gia trên thế giới đăng ký tham gia<br /> kiểm tra chất lượng Xét nghiệm tìm đột biến mất<br /> đoạn vùng AZF, trong đó Việt Nam có một<br /> thành viên là Bộ môn Hóa Sinh – Sinh học<br /> <br /> 28<br /> <br /> - Mô tả đầy đủ kỹ thuật tiến hành.<br /> - Tên tuổi bệnh nhân chính xác.<br /> - Kết quả gel chính xác và đủ các<br /> mẫu chứng.<br /> Chất lượng hình ảnh gel.<br /> Điểm phân tích kết quả :<br /> <br /> Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> - Kết quả phải được 2 chuyên gia cùng ký<br /> xác nhận.<br /> - Đưa ra được kết luận về mối liên hệ nhân<br /> quả giữa việc có mang đột biến hay không với<br /> tình trạng vô sinh hiện tại của bệnh nhân.<br /> - Nêu lên khả năng thành công của kỹ<br /> thuật hỗ trợ sinh sản mà bệnh nhân dự định<br /> thực hiện.<br /> - Đưa ra khuyến cáo di truyền.<br /> Một phòng xét nghiệm sẽ bị xếp loại thao<br /> tác kỹ thuật kém nếu điểm kỹ thuật trung<br /> bình < 1,6/2,0.<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Sau khi tiến hành xét nghiệm, chúng tôi<br /> thu được kết quả của các bệnh nhân như sau :<br /> <br /> 1. Bệnh nhân 1 : Antti KNUUTILA - Năm<br /> sinh : 1975<br /> Chẩn đoán : Thiểu tinh nặng, tiền sử lúc<br /> nhỏ bị tinh hoàn ẩn 2 bên đã mổ.<br /> Kết quả xét nghiệm : Mất đoạn vùng AZFc<br /> Phân tích kết quả : Đột biến mất đoạn này<br /> có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng giảm<br /> sinh tinh của bệnh nhân, tuy nhiên, góp phần<br /> vào tình trạng này có thể còn do tật tinh hoàn<br /> ẩn lúc nhỏ. Bệnh nhân có thể tìm tinh trùng từ<br /> những lần phóng tinh khác hoặc nhờ kỹ thuật<br /> trích tinh trùng từ tinh hoàn và có con nhờ kỹ<br /> thuật tiêm tinh trùng vào bào tương trứng.<br /> Nhưng chú ý là bé trai sinh ra sẽ bị di truyền<br /> đột biến này.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> vô tinh của bệnh nhân có thể do một nguyên<br /> nhân khác. Bệnh nhân vẫn có cơ hội có tinh<br /> trùng của mình bằng kỹ thuật trích tinh trùng<br /> từ tinh hoàn và có con thông qua kỹ thuật<br /> tiêm tinh trùng vào bào tương trứng.<br /> <br /> 3. Bệnh nhân 3 : Pietro<br /> FRANCESHI - Năm sinh : 1978<br /> <br /> Paolo<br /> <br /> Chẩn đoán : Vô tinh. Kết quả sinh thiết<br /> tinh hoàn : sự sinh tinh bị gián đoạn ở giai<br /> đoạn tinh bào sơ cấp.<br /> Kết quả xét nghiệm : Mất đoạn vùng AZFc<br /> Phân tích kết quả : Đột biến này có thể là<br /> nguyên nhân gây ra tình trạng vô tinh của<br /> bệnh nhân, tuy nhiên do vai trò của vùng gen<br /> AZFc trong quá trình sinh tinh chưa rõ nên<br /> bệnh nhân cần được làm NST đồ và tư vấn di<br /> truyền. Theo lý thuyết, những bệnh nhân mất<br /> đoạn tại AZFc vẫn có cơ hội tìm được tinh<br /> trùng của mình bằng kỹ thuật trích tinh trùng<br /> từ tinh hoàn. Theo lý thuyết bé trai sinh ra sẽ<br /> bị di truyền đột biến này. Tuy nhiên trong<br /> trường hợp này sự sinh tinh của bệnh nhân bị<br /> gián đoạn ở tinh bào sơ cấp, không thể sử<br /> dụng để làm kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào<br /> tương trứng. Do đó cách duy nhất để vợ<br /> chồng bệnh nhân có con là xin tinh trùng hoặc<br /> nhận con nuôi.<br /> <br /> 2. Bệnh nhân 2 : John MITCHELL - Năm<br /> sinh : 1980<br /> Chẩn đoán : Vô tinh<br /> Kết quả xét nghiệm : không bị đột biến<br /> mất đoạn vùng AZF<br /> Phân tích kết quả : Hệ thống các cặp mồi<br /> sử dụng trong xét nghiệm có thể phát hiện<br /> được > 95% các đột biến mất đoạn trên vùng<br /> AZF (tuy nhiên có thể có một số đột biến có ý<br /> nghĩa lâm sàng khác không thể phát hiện<br /> được bằng kỹ thuật này). Do đó có thể có một<br /> số đột biến mất đoạn trên NST Y nằm ngoài<br /> vùng AZF không được phát hiện. Tình trạng<br /> <br /> Chuyên Đề Khoa học Cơ bản<br /> <br /> 29<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Hình 1 : Hình ảnh gel xét nghiệm tìm đột biến của<br /> 3 mẫu DNA từ EMQN<br /> <br /> Bộ môn Hóa Sinh – Sinh học phân tử Trường<br /> Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.<br /> <br /> M : thước đo 100 đôi base – Giếng 1 : Antti<br /> KNUUTILA – Giếng 2 : John MITCHELL –<br /> Giếng 3 : Pietro Paolo FRANCESCHI –<br /> Giếng 4 : chứng nam – Giếng 5 : chứng nữ Giếng 6 : nước cất<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Chúng tôi đã tiến hành tham gia kiểm tra<br /> chất lượng xét nghiệm di truyền tìm đột biến<br /> mất đoạn vùng AZF thành công và đã nhận<br /> được giấy chứng nhận chất lượng xét nghiệm<br /> từ tổ chức uy tín theo tiêu chuẩn Châu Âu.<br /> Việc tham gia ngoại kiểm tra được thực hiện<br /> dễ dàng, nhanh chóng thông qua đường<br /> internet, thuận tiện cho cả tổ chức kiểm định<br /> và phòng xét nghiệm. Công tác ngoại kiểm tra<br /> xét nghiệm sinh học phân tử nên được thực<br /> hiện mỗi năm một lần để đảm bảo chất lượng<br /> kết quả xét nghiệm, người bệnh sẽ yên tâm<br /> hơn với kết quả của mình. Chúng tôi hy vọng<br /> sẽ có ngày càng nhiều phòng xét nghiệm sinh<br /> học phân tử tại Việt Nam tham gia hình thức<br /> ngoại kiểm tra này để chất lượng phục vụ<br /> bệnh nhân được nâng cao hơn.<br /> <br /> Đánh giá kết quả từ EMQN:<br /> Antti<br /> KNUUTILA<br /> <br /> Điểm<br /> kỹ thuật<br /> Điểm<br /> phân<br /> tích kết<br /> quả<br /> Nhận xét<br /> <br /> Điểm<br /> trung<br /> bình<br /> <br /> 2,00<br /> <br /> 2,00<br /> <br /> 2,00<br /> <br /> 2,00<br /> <br /> 1,00<br /> <br /> 2,00<br /> <br /> 1,00<br /> <br /> 1,33<br /> <br /> Mối quan hệ<br /> nhân quả không<br /> chính xác,<br /> không khuyến<br /> cáo di truyền,<br /> tinh hoàn ẩn đã<br /> mổ lúc nhỏ<br /> không gây thiểu<br /> tinh nặng.<br /> <br /> Điểm kỹ<br /> thuật<br /> Điểm phân<br /> tích kết quả<br /> <br /> John<br /> Pietro<br /> MITCHE Paolo<br /> LL<br /> FRANCES<br /> HI<br /> <br /> Mối quan<br /> hệ nhân<br /> quả không<br /> chính xác,<br /> không<br /> khuyến cáo<br /> di truyền.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> Bộ môn Điểm trung bình Điểm tối<br /> Hóa Sinh- của 134 phòng xét<br /> đa<br /> SHPT<br /> nghiệm tham gia<br /> kiểm tra chất<br /> lượng<br /> 2.00<br /> 1.96<br /> 2.00<br /> 1.33<br /> <br /> 1.69<br /> <br /> 2.00<br /> <br /> Như vậy, sau khi đánh giá kết quả và xếp<br /> loại, EMQN đã cấp giấy chứng nhận chất<br /> lượng Xét nghiệm tìm đột biến mất đoạn<br /> vùng AZFa, b và c cho phòng xét nghiệm của<br /> <br /> 30<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Krausz C, Forti G, Ken M.(2003). Review : The Y<br /> chromosome and male fertility and infertility. International<br /> journal of andrology. 26 : 70 – 75.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Simoni M., Bakker E., Krausz C. (2004). EAA/EMQN best<br /> practice giudelines for molecular diagnosis of Ychromosomal microdeletions. State of the art 2004. Int. J.<br /> Andro. 27:240-249.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> http://emqn.org<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Jorge Sequeiros, Joanne Martindale and Sara Seneca (2010).<br /> EMQN Best Practice Guidelines for molecular genetic<br /> testing . European Journal of Human Genetics (2010) 18,<br /> 1173–1176; doi: 10.1038/ ejhg.2010.8; published online 24<br /> February 2010.<br /> <br /> Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2