intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thế màn chắn Cudazzo hiệu chỉnh và yếu tố ma trận cho bài toán exciton hai chiều trong từ trường

Chia sẻ: ViHercules2711 ViHercules2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chúng tôi tiến hành hiệu chỉnh thế màn chắn Cudazzo từ dạng gốc để mô tả ảnh hưởng của môi trường lên phổ năng lượng của exciton. Phương pháp toán tử FK được sử dụng kết hợp với phép biến đổi Levi – Civita để giải quyết bài toán exciton trong từ trường. Dạng tường minh của hàm sóng và yếu tố ma trận của bài toán được trình bày cụ thể trong công trình này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thế màn chắn Cudazzo hiệu chỉnh và yếu tố ma trận cho bài toán exciton hai chiều trong từ trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC<br /> <br /> HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION<br /> <br /> JOURNAL OF SCIENCE<br /> <br /> KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ<br /> NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY<br /> ISSN:<br /> 1859-3100 Tập 15, Số 12 (2018): 136-145<br /> Vol. 15, No. 12 (2018): 136-145<br /> Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website:http://tckh.hcmue.edu.vn<br /> <br /> THẾ MÀN CHẮN CUDAZZO HIỆU CHỈNH VÀ YẾU TỐ MA TRẬN<br /> CHO BÀI TOÁN EXCITON HAI CHIỀU TRONG TỪ TRƯỜNG<br /> Nguyễn Hữu Phước1, Trần Đình Bảo Trân2, Lê Đại Nam3, Hoàng Đỗ Ngọc Trầm1*<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TPHCM<br /> 3<br /> Viện Tiên tiến Khoa học vật liệu – Trường Đại học Tôn Đức Thắng<br /> 2<br /> <br /> Ngày nhận bài: 19-9-2018, ngày nhận bài sửa: 15-10-2018, ngày duyệt đăng: 21-12-2018<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Chúng tôi tiến hành hiệu chỉnh thế màn chắn Cudazzo từ dạng gốc để mô tả ảnh hưởng của<br /> môi trường lên phổ năng lượng của exciton. Phương pháp toán tử FK được sử dụng kết hợp với<br /> phép biến đổi Levi – Civita để giải quyết bài toán exciton trong từ trường. Dạng tường minh của<br /> hàm sóng và yếu tố ma trận của bài toán được trình bày cụ thể trong công trình này.<br /> Từ khóa: exciton hai chiều, phương pháp toán tử FK, yếu tố ma trận, thế màn chắn Cudazzo<br /> hiệu chỉnh.<br /> ABSTRACT<br /> The Cudazzo-like screening potential and the matrix elements of exciton<br /> in two dimension in magnetic field<br /> We have modified the Cudazzo screening potential to describe the effect of the environment<br /> on the exciton spectra. The FK operator method is used in the combination with the Levi – Civita<br /> transformation to solve the problem of exciton in magnetic field. The explicit form of the wave<br /> function and the matrix elements is presented in this work.<br /> Keywords: exciton 2D, FK operator method, matrix elements, Cudazzo-like screening potential.<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Mở đầu<br /> TMDs (Transition Metal Dichalcogenides) là dòng vật liệu có cấu trúc phân tử tạo<br /> thành từ một kim loại chuyển tiếp (M) liên kết với hai chalogen (X) có công thức chung là<br /> MX2, trong thực nghiệm người ta quan tâm đến các vật liệu với M: Mo, W và X: S, Se, Te.<br /> Kế thừa được những ưu điểm từ graphene [1], [2], và sở hữu khe cắm năng lượng vào<br /> khoảng 1 ~ 3 eV [3], [4] các đơn lớp TMDs có tiềm năng mạnh mẽ trong công nghệ bán<br /> dẫn và các lĩnh vực khác [5]. Trong bán dẫn đơn lớp TMDs thì việc hình thành exciton<br /> chiếm ưu thế [6] (chiếm 1/3 ~ 1/2 tổng số chuyển dời) trong các chuyển dời quang học, do<br /> đó, đối tượng này ảnh hưởng mạnh đến tính chất quang của vật liệu, vậy nên việc xác định<br /> năng lượng exciton trong các đơn lớp này là một trong những hướng nghiên cứu được các<br /> tác giả quan tâm trong những năm gần đây [4], [6].<br /> <br /> *<br /> <br /> Email: tramhdn@hcmue.edu.vn<br /> <br /> 136<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br /> <br /> Nguyễn Hữu Phước và tgk<br /> <br /> Để mô tả đầy đủ ảnh hưởng của môi trường lên đối tượng exciton, ta không thể chỉ<br /> sử dụng hằng số điện môi và xem đơn giản tương tác giữa electron và lỗ trống là tương tác<br /> Coulomb, mà phải tính toán chi tiết thông qua thế màn chắn [4]. Thế màn chắn phổ biến<br /> được đa số các tác giả chấp nhận để xét ảnh hưởng của môi trường lên exciton là của nhóm<br /> tác giả Keldysh [7] đưa ra vào năm 1979, thế này mô tả khá tốt lí thuyết so với thực<br /> nghiệm [4]. Bên cạnh đó, việc sử dụng từ trường trong khảo sát phổ năng lượng exciton có<br /> tác dụng làm tăng tương tác giữa electron và lỗ trống [8] làm cho phổ năng lượng trở nên<br /> rõ nét hơn, thêm vào đó cũng liên quan đến các vấn đề như: hiệu ứng Zeeman [9], hiệu ứng<br /> valley [10]… nên bài toán exciton trong từ trường với một thế màn chắn thích hợp có ý<br /> nghĩa trong việc xây dựng lí thuyết cho các hiệu ứng trên.<br /> Trong công trình này, để xác định được các yếu tố ma trận cho bài toán chúng tôi sử<br /> dụng phương pháp toán tử FK [11]. Ý tưởng chính của phương pháp này là biểu diễn hàm<br /> sóng cần tìm dưới dạng tổ hợp tuyến tính bộ hàm cơ sở là bộ dao động tử điều hòa. Chúng tôi<br /> đã áp dụng phương pháp FK thành công trong công trình trước đây với thế màn chắn Yukawa<br /> [12] dạng e- kr / r , tuy vậy, thế này còn thô sơ chưa mô tả được đầy đủ ảnh hưởng của môi<br /> trường. Phương pháp toán tử FK gặp khó khăn khi áp dụng thế màn chắn Keldysh do dạng<br /> của thế này khá phức tạp gây trở ngại trong quá trình xử lí tính toán đại số. Trong công trình<br /> [13], chúng tôi đã tiến hành hiệu chỉnh thế Yukawa gốc để đưa nó về dạng của thế Keldysh<br /> nhưng vẫn giữ được sự đơn giản trong biểu thức của nó, thế này mô tả khá tốt năng lượng ở<br /> trạng thái cơ bản, tuy nhiên, với các trạng thái bậc cao xuất hiện sự sai khác. Với mục đích<br /> tìm một thế màn chắn đơn giản hơn thế Keldysh nhưng vẫn đủ hiệu quả để mô tả phù hợp với<br /> thực nghiệm, trong công trình này, chúng tôi sẽ hiệu chỉnh thế Cudazzo từ thế gốc [14] và sử<br /> dụng nó để mô tả ảnh hưởng của môi trường lên phổ năng lượng exciton.<br /> Bài báo gồm những phần sau: mở đầu là phần giới thiệu, tiếp theo là những lập luận<br /> để xây dựng thế màn chắn Cudazzo hiệu chỉnh, cuối cùng là quy trình tính toán dẫn đến kết<br /> quả là dạng tường minh của hàm sóng và yếu tố ma trận của bài toán.<br /> 2.<br /> Thế màn chắn Cudazzo hiệu chỉnh<br /> Trong công trình [4], Chemikov cùng các cộng sự đã chỉ ra việc sử dụng thế<br /> Coulomb để mô tả ảnh hưởng của môi trường lên exciton là không đầy đủ, thậm chí công<br /> trình còn cho thấy sự thay đổi hằng số điện môi theo các trạng thái của exciton. Để mô tả<br /> đầy đủ được ảnh hưởng của môi trường, tác giả đã xét đến sự có mặt của thế màn chắn, cụ<br /> thể là thế Keldysh, trong hệ đơn vị SI nó có dạng [7]<br /> ær ö÷ùüïï<br /> e2 ìïï p éê æ<br /> r ö÷<br /> ç<br /> ç<br /> ÷<br /> (1)<br /> VKeldysh (r ) = H<br /> Y<br /> ç ÷úúý ,<br /> í<br /> 0ç<br /> ÷ 0 ççè r0 ø÷<br /> ÷úïï<br /> 4pee0r0 ïïî 2 êêë ççè r0 ø÷<br /> ûþ<br /> trong đó, các hàm H 0 (r / r0 ) và Y0 (r / r0 ) lần lượt là hàm Struve và hàm Bessel loại hai,<br /> còn r0 là khoảng cách đặc trưng tùy thuộc vào vật liệu. Đối với phương pháp FK thì các<br /> <br /> 137<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br /> <br /> Tập 15, Số 12 (2018): 136-145<br /> <br /> hàm này khá phức tạp gây khó khăn trong quá trình tính toán. Dựa trên các tiệm cận khi<br /> xét đến khoảng cách r ® + ¥ và r ® 0 của thế màn chắn Keldysh<br /> ù<br /> rö<br /> e2 é æ<br /> êln çç 0 ÷<br /> lim VKeldysh ( r ) = lim VCudazzo ( r ) = + ln 2 - g 0 ú,<br /> ÷<br /> ÷<br /> ç<br /> r® 0<br /> r® 0<br /> úû<br /> 4pee0 r0 êë è r ø<br /> e2<br /> lim VKeldysh ( r ) = lim VCudazzo ( r ) = ,<br /> r® ¥<br /> r® ¥<br /> 4pee0 r<br /> <br /> (1)<br /> <br /> Cudazzo và các tác giả khác đã đề xuất thế màn chắn khác có dạng như sau [14]:<br /> æ r ö÷ù<br /> ö<br /> e2 éê æ<br /> çç- ÷ú,<br /> çç1 + r0 ÷<br /> VCudazzo (r ) = ln<br /> +<br /> (ln<br /> 2<br /> g<br /> )<br /> exp<br /> (2)<br /> ÷<br /> 0<br /> çè r ø÷<br /> ÷úú<br /> 4pee0 r0 êëê çè r ø÷<br /> 0 û<br /> trong đó, e0 là hằng số điện, e là hằng số điện môi, g 0 là hằng số Euler – Mascheroni<br /> ( g 0 » 0.5572 ). Thế màn chắn này có dạng đơn giản hơn thế Keldysh khi nó là tổ hợp của<br /> hàm logarithm tự nhiên và hàm e mũ, nhưng có độ tương thích cao với thế của Keldysh<br /> trong toàn miền r khi sai số tương đối giữa hai thế này cao nhất chỉ vào khoảng 3% [14].<br /> Chúng tôi tiến hành hiệu chỉnh từ thế gốc và đưa ra dạng như sau:<br /> æ (ln 2 - g 0 ) r ö÷üï ù<br /> ö cr0 ìïï<br /> e2 éê æ<br /> ïú<br /> çççç1 + r0 ÷<br /> ÷<br /> VCudazzo- like (r ) = ln<br /> +<br /> 1<br /> exp<br /> (3)<br /> ÷<br /> í<br /> ÷ïýú,<br /> çè<br /> 4pee0 r0 êê çè<br /> r ø÷ r ïîï<br /> c<br /> r0 ø÷<br /> þï ûú<br /> ë<br /> trong đó, c là tham số mô tả sai số tương đối giữa thế gốc và thế hiệu chỉnh. Ta có thể<br /> thấy được ý nghĩa của tham số này qua việc xét đến các tiệm cận khi r ® + ¥ và<br /> r ® 0 sau đây:<br /> ù<br /> rö<br /> e2 é æ<br /> êln çç 0 ÷<br /> ú,<br /> lim VCudazzo- like (r ) = +<br /> ln<br /> 2<br /> g<br /> (4)<br /> ÷<br /> 0<br /> r® 0<br /> úû<br /> 4pee0 r0 êë èç r ø÷<br /> lim VCudazzo- like (r ) = -<br /> <br /> r® ¥<br /> <br /> e2<br /> (1 + c).<br /> 4pee0 r<br /> <br /> (5)<br /> <br /> Hình 1. Sự tương thích về dáng điệu giữa thế Cudazzo hiệu chỉnh (nét liền đậm)<br /> với thế Cudazzo gốc (nét đứt) (a), và thế Keldysh (chấm gạch) (b)<br /> <br /> 138<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br /> <br /> Nguyễn Hữu Phước và tgk<br /> <br /> Như vậy, khi xét tiệm cận r ® 0 (5) thì cả ba thế màn chắn cho cùng giá trị, còn khi<br /> r ® + ¥ (6) thì xuất hiện sự sai khác giữa thế gốc và thế hiệu chỉnh biểu hiện qua tham số<br /> c , ta có thể chọn c đủ nhỏ để giảm sự sai khác giữa hai thế. Hình 1a với giá trị c = 0, 01<br /> ta thấy sự tương thích cao về dáng điệu giữa thế hiệu chỉnh và thế gốc trong toàn miền giá<br /> trị. Với Hình 1b ta thấy có sự sai khác giữa hai thế trong vùng r nhỏ và trung bình<br /> ( 1,5 a0 ~ 20 a 0 ), tuy nhiên thế hiệu chỉnh vẫn giữ được dáng điệu của thế Keldysh và tương<br /> thích tốt với thế Keldysh ở các tiệm cận.<br /> Thế Cudazzo được hiệu chỉnh đã xuất hiện dạng e- kr / r là dạng quen thuộc trong các<br /> công trình trước đây mà chúng tôi đã giải quyết thành công với phương pháp toán tử FK.<br /> Trong phần tiếp theo, chúng tôi sẽ sử dụng thế Cudazzo vừa hiệu chỉnh vào bài toán<br /> exciton trong từ trường.<br /> 3.<br /> Bài toán exciton hai trong từ trường với thế màn chắn Cudazzo hiệu chỉnh<br /> 3.1. Phép biến đổi Levi – Civita và bài toán nguyên tử<br /> Phương trình Schrodinger không thứ nguyên cho exciton trong từ trường với thế màn<br /> chắn Cudazzo hiệu chính có dạng như sau:<br /> æ 1 æ¶ 2<br /> ö<br /> ¶ 2 ö÷ ig æ<br /> ¶<br /> ¶ ö÷ g 2 2<br /> 2 ÷<br /> çç- çç<br /> ç<br /> ÷<br /> ÷<br /> +<br /> x<br /> y<br /> ÷+<br /> (<br /> x<br /> +<br /> y<br /> )<br /> ç<br /> ÷Ψ(x, y)<br /> 2<br /> 2<br /> ÷<br /> ÷ 8<br /> çèç 2 çè¶ x<br /> ¶ y ø÷ 2 çè ¶ y<br /> ¶ x ø÷<br /> ø÷<br /> 1<br /> r0<br /> <br /> é æ rö<br /> æ (ln 2 - g 0 ) r ö÷ïüù<br /> r0 ïìï<br /> ïýúΨ(x, y) = EΨ(x, y).<br /> êln ç1 + 0 ÷<br /> çç÷<br /> +<br /> c<br /> 1<br /> exp<br /> ÷<br /> í<br /> ÷<br /> ê çèç<br /> ú<br /> ÷<br /> ÷<br /> ï<br /> ç<br /> ï<br /> ø<br /> r<br /> r<br /> c<br /> r<br /> è<br /> 0 øïþú<br /> êë<br /> ïî<br /> û<br /> <br /> (6)<br /> <br /> Trong phương trình trên thứ nguyên của năng lượng là m*e 4 /16p 2e 2 e0 2  2 = 2 Ry * với<br /> <br /> Ry * là hằng số Rydberg hiệu dụng, thứ nguyên của độ dài là 4pee0  2 / m*e 2 tương đương<br /> với bán kính Borh hiệu dụng. Tác dụng của trường ngoài sẽ thể hiện thông qua cường độ<br /> từ trường không thứ nguyên g = wc / 2Ry* (với wc = eB / 2p m* ) như sau: g<br /> trường yếu, g » 1 từ trường trung bình và g<br /> <br /> 1 từ<br /> <br /> 1 từ trường mạnh.<br /> <br /> Như đã đề cập, chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp toán tử FK để giải quyết vấn đề,<br /> để bài toán đang xét phù hợp với ý tưởng chính của phương pháp, trước hết ta cần biến đổi<br /> phương trình (7) về dạng của bài toán dao động tử. Công trình [16] đã chỉ ra việc có thể<br /> đưa bài toán nguyên tử trong không gian ( x, y) sang bài toán dao động tử điều hòa/phi<br /> điều hòa trong không gian (u , v ) với sự trợ giúp của phép biến đổi Levi – Civita [15]:<br /> <br /> ìï x = u 2 - v 2 ,<br /> ïí<br /> ïïî y = 2uv.<br /> Phương trình Schrodinger qua phép biến đổi Levi – Citvita có dạng<br /> <br /> 139<br /> <br /> (7)<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br /> <br /> Tập 15, Số 12 (2018): 136-145<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> u 2  v2 <br /> ˆ<br />   1       i Lz u 2  v 2  c exp    ln 2   0 <br /> <br />  8  u 2 v 2 <br /> <br /> <br /> 4<br /> c<br /> r0<br /> <br /> <br /> <br /> (8)<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> u<br /> <br /> v<br /> 3<br /> <br /> r<br /> <br /> u 2  v2  c <br /> ln  1  2 0 2     u , v   E u 2  v 2   u , v  .<br /> <br /> 8<br /> r0<br /> u  v <br /> <br /> <br /> Từ hai số hạng đầu trong phương trình (9) ta có thể thấy được dạng quen thuộc của<br /> bài toán dao động tử điều hòa, các số hạng còn lại có thể xem như thành phần gây nhiễu<br /> loạn. Từ đó, ta có cơ sở để áp dụng phương pháp toán tử FK để giải quyết bài toán. Tới<br /> đây bài toán có thể giải theo cả hai hướng là tính toán giải tích và tính toán đại số. Đối với<br /> số hạng cuối cùng chúng tôi gặp khó khăn khi có mặt hàm logarithm tự nhiên nên sẽ sử<br /> dụng tính toán giải tích, các số hạng còn lại có thể thuận lợi tiến hành tính toán đại số như<br /> trong các công trình trước.<br /> 3.2. Tính toán đại số<br /> Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày cách đưa các số hạng trong phương trình (9)<br /> về dạng đại số thông qua các toán tử sinh hủy, sau đó sẽ xây dựng bộ hàm sóng cơ sở ở<br /> dạng đại số và cung cấp một số công thức tác dụng ứng với bộ hàm vừa xây dựng.<br /> 3.2.1. Các toán tử sinh hủy<br /> Để đưa các số hạng trong phương trình (9) về dạng đại số ta sử dụng các toán tử sinh<br /> hủy sau:<br /> ìï<br /> æ<br /> ö +<br /> 1 çæ<br /> ¶ ö÷<br /> ïï uˆ = 1 ççu + ¶ ÷<br /> ˆ =<br /> ;<br /> u<br /> u<br /> ÷<br /> ÷;<br /> ç<br /> ïï<br /> ¶ u ø÷<br /> ¶ u ø÷<br /> 2 èç<br /> 2 çè<br /> (9)<br /> í<br /> ïï<br /> ö÷ +<br /> æ ¶ ö÷<br /> 1 æ<br /> ¶<br /> 1<br /> ççv +<br /> ççv ïï vˆ =<br /> ÷; vˆ =<br /> ÷.<br /> ¶ v ø÷<br /> 2 çè<br /> 2 èç ¶ v ø÷<br /> ïî<br /> trong đó, xuất hiện hệ thức giao hoán éëêuˆ, uˆ + ùûú= éëêvˆ, vˆ+ ùûú= 1 , các giao hóan tử còn lại bằng 0.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Các toán tử trung hòa uˆ + uˆ, vˆ+ vˆ theo định nghĩa trên có nghiệm riêng là bộ dao động tử<br /> điều hòa. Trong phương trình (9), ta có thể thấy được sự bảo toàn của toán tử Lˆ z , như vậy<br /> <br /> Lˆ z và các toán tử trung hòa sẽ có chung bộ hàm riêng, hay nói cách khác Lˆz cũng có thể<br /> biểu diễn dưới dạng tổ hợp tuyến tính của các toán tử trung hòa. Để đưa Lˆ z về dạng trung<br /> hòa chúng tôi đưa ra các toán tử sinh hủy mới như sau:<br /> <br /> 140<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0