intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN, chương 1

Chia sẻ: Nguyen Van Dau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

147
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mắc mạch điện mạch R – L – C mắc song song Vặn núm điều chỉnh của BAT về vị trí 0 ( Ngược chiều kim đồng hồ ). -Sau khi giáo viên kiểm tra mạch điện, chỉnh núm vặn của BAT theo chiều kim đồng hồ để có điện áp ra là 60V (V4 = 60V). -Đóng cầu dao CD cung cấp điện cho BAT -Thay đổi tụ C và cuộn L sao cho mạch mang tính cảm ( IL IC ). -Lấy số liệu ghi vào bảng 3 -Thay đổi tụ C và cuộn cảm L sao cho mạch mang tính dung (...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN, chương 1

  1. CHƯƠNG 1. THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN 11.1. THÍ NGHIỆM 1: MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN MỘT PHA 11.1.1. MỤC ĐÍCH VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM a. Mục đích thí nghiệm Hiểu được sự phân bố dòng điện, điện áp và sự thay đổi góc pha do tính chất của tải trong mạch điện phân nhánh và không phân nhánh. b. Dụng cụ thí nghiệm Bảng 1 Stt Tên thiết bị Ký hiệu Quy cách Số lượn 1 Nguồn xoay chiều 220V~ 1 pha 2 Biến áp tự ngẫu 220 BA In 220V/ 1 T Out 3 Ampe kế điện từ A1, A2, A3, 0 ÷1 250V/6, 4 4 Vôn mét điện từ A4, V2 ,V3, V1 0 ÷ 250VAC A 4 5 Đèn đốt tim V4 R 75W 2 6 Đèn đốt tim R 1 ÷110VAC 75W 4 7 Cuộn L 2 ÷110VAC 1 8 cảm Tụ C1, C2, C3 2µF, 1µF, 3 9 điện Công K 5A/250VAC 0.5µF 2 10 tắc Công tơ 1 pha KWh 1~ 10 1 A 11.1.2. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM a. Mạch R – L – C nối tiếp Trình tự thao tác Mắc mạch điện mạch R – L – C nối tiếp 1
  2. Vặn núm điều chỉnh của BAT về vị trí 0 ( Ngược chiều kim đồng hồ ). - Sau khi giáo viên kiểm tra mạch điện, đóng cầu dao CD cung cấp điện cho BAT. - Điều chỉnh điện áp ra của BAT là Unguồn = 60V ( V4 = 60V ). - Thay đổi giá trị của điện dung (đấu nối tiếp hoặc song song các tụ) hoặc thay đổi giá trị điện cảm (chỉnh khe hở mạch từ của cuộn cảm hoặc đấu nối tiếp các cuộn cảm) sao cho mạch mang tính cảm ( UL > UC ). - Lấy số liệu ghi vào bảng 2. - Điều chỉnh tụ C hoặc cuộn cảm L để mạch mang tính dung ( UC > UL ). - Lấy các số liệu ghi vào bảng 2. Bảng 2 Tính Kết quả Ghi chú chất Unguồn It U U U mạc tính cảm R L C tính dung Dựa vào kết quả đo được vẽ giản đồ véctơ khi mạch mang tính cảm, mạch mang tính dung. Sinh viên phải vẽ giản đồ véctơ khi mạch mang tính cảm Sinh viên phải vẽ giản đồ véctơ khi mạch mang tính dung b. Mạch R – L – C mắc song song Trình tự thao tác Mắc mạch điện mạch R – L – C mắc song song Vặn núm điều chỉnh của BAT về vị trí 0 ( Ngược chiều kim đồng hồ ). - Sau khi giáo viên kiểm tra mạch điện, chỉnh núm vặn của BAT theo chiều kim đồng hồ để có điện áp ra là 60V (V4 = 60V). - Đóng cầu dao CD cung cấp điện cho BAT - Thay đổi tụ C và cuộn L sao cho mạch mang tính cảm ( IL > IC ). - Lấy số liệu ghi vào bảng 3 - Thay đổi tụ C và cuộn cảm L sao cho mạch mang tính dung ( IC > IL). - Lấy số liệu ghi vào bảng 3 Bảng 3 Tính Kết quả chất It I đo I I 2 R L C mạc
  3. Tính cảm Tính dung Dựa vào số liệu đo được vẽ giản đồ véctơ khi mạch mang tính cảm, mạch mang tính dung. Sinh viên phải vẽ giản đồ véc tơ khi mạch mang tính cảm và giản đồ véc tơ khi mạch mang tính dung 3
  4. 11.2. THÍ NGHIỆM 2 : MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN BA PHA 11.2.1. MỤC ĐÍCH VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM a. Mục đích thí nghiệm 1. Làm quen với mạch điện 3 pha thực tế, biết cách nối phụ tải theo kiểu sao và tam giác. 2. Khảo sát mối quan hệ dòng điện và điện áp pha và dây trong mạch 3 pha đối xứng. 3. Khảo sát vai trò của dây trung tính trong mạch 3 pha không đối xứng. 4. Vẽ được đồ thị véctơ dòng điện và điện áp của mạch điện ba pha b. Dụng cụ thí nghiệm Bảng 4 Stt Tên thiết bị Ký hiệu Quy Số 1 Áp tô mát 3 pha C cách 220V/ lượng 1 2 Công tơ 3 pha KWH 30A B 220V/10 1 3 Ampe mét 3~A A ÷1A 0 1 4 Ampe mét A1,0A2, 0 ÷ 3 A 3 5 Vôn A3V 0 ÷ 260 1 mét 6 Phụ tải (bóng đèn ZA, ZB, 220V/75 15 V dây tóc) ZC W 11.2.2. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM a. Mạch điện hình sin 3 pha phụ tải đối xứng nối tam giác - Mắc sơ đồ mạch điện phụ tải đối xứng nối tam giác - Sau khi giáo viên kiểm tra mạch điện, đóng cầu dao CD. - Lấy số liệu ghi vào bảng 5. - Dựa vào số liệu ở bảng 5 vẽ đồ thị véctơ Bảng 5 Kết quả đo UAB UBC UCA IAB IBC ICA IA b. Mạch điện hình sin 3 pha phụ tải đối xứng nối sao - Mắc sơ đồ mạch điện phụ tải đối xứng nối sao - Sau khi giáo viên kiểm tra mạch điện, đóng cầu dao CD. - Lấy các số liệu ghi vào bảng 6. - Dựa vào bảng 6 vẽ đồ thị véctơ. Bảng 6 Kết quả 4 đo
  5. UAB UBC UCA UAX UBY UCZ I I I A B C Sinh viên vẽ đồ thị véctơ dòng áp trường hợp nối tam giác và trường hợp nối sao 3. Khảo sát vai trò của dây trung tính Dây trung tính có tác dụng làm cân bằng điện áp 3 pha khi phụ tải ở các pha không đối xứng 5
  6. a . Mạch 3 pha không có dây trung tính phụ tải không đối xứng nối sao. - Sơ đồ mạch điện 3 pha không có dây trung tính phụ tải không đối xứng nối sao. Bằng hai công tắc K1, K2, điều chỉnh Za ≠ Zb ≠ Zc (số bóng đèn 3 pha khác nhau). - Đọc số liệu ghi vào bảng 7. - Dựa vào số liệu trong bảng 7 vẽ đồ thị véctơ Bảng 7 Trường hợp Kết quả UA UB UC UA UBđo C UO IA IB IC IO U Không có dây B C A X Y Z O’ O’ trung Có dây trung tín tính Sinh viên phải nhận xét: b. Mạch 3 pha có dây trung tính phụ tải không đối xứng nối hình sao Sơ đồ mạch điện trong đó O là điểm trung tính của nguồn, O’ là điểm trung tính của tải. - Ampe mét A0 chỉ giá trị IO’O - Đóng cầu dao CD - Đọc số liệu, ghi vào bảng 7. - Dựa vào số liệu trong bảng 7, vẽ đồ thị véctơ. Sinh viên phải vẽ đồ thị véctơ trường hợp không dây trung tính và trường hợp có dây trung tính 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2