intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN - BÀI 1

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

120
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên ngành điện, điện tử - Giáo trình, bài giảng chuyên ngành điện tử giúp các bạn sinh viên cũng cố và nâng cao kiến thức của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN - BÀI 1

  1. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän Bμi 1 MÁY BIẾN ÁP 1 PHA I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 1.1. Máy biến áp một pha làm việc không tải: Đo U10 ; U20 ; I10 ; P0 để : Vẽ đặc tuyến không tải U10 = f(I10) (đường cong từ hóa) , U20 = f(I10) Vẽ đặc tuyến tổn hao không tải P0 = f(I10) Tính tỷ số biến áp k = U10 / U20. 1.2. Máy biến áp một pha làm việc ngắn mạch: Đo U1n ; I1n ; I2n ; Pn để : Vẽ đặc tuyến ngắn mạch U1n = f(I2n) Vẽ đặc tuyến tổn hao ngắn mạch Pn = f(I2n) Tính tỷ số biến áp k’ = I2n / I1n 1.3. Máy biến áp một pha làm việc có tải: Đo U1 ; I1 ; U2 ; I2 ; P1 để : Vẽ đặc tuyến ngoài U2 = f(I2) Vẽ đặc tuyến hiệu suất η = f(P2) bằng phương pháp trực tiếp Vẽ đặc tuyến hiệu suất η = f(P2) bằng phương pháp tổn hao từng phần 1.4. Máy biến áp ba pha: Nắm được cách đấu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp máy biến áp. Kiểm tra tỉ số máy biến áp bằng cách đo thông số. II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 2.1 Máy biến áp một pha. MBA là một máy điện tĩnh có 2 hay nhiều cuộn dây, trong đó cuộn dây nào nối với nguồn gọi là cuộn dây sơ cấp (Primary) và cuộn nào nối với tải gọi là cuôn thứ cấp (Secondary). Như vậy, trong máy biến áp có thể có một hoặc nhiều cuộn sơ cấp và một hoặc nhiều cuộn thứ cấp. MBA đơn giản nhất có một cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Nhiệm vụ của máy biến áp là biến năng lượng điện AC từ cấp điện áp cảu cuộn sơ cấp thành cấp điện áp của cuộn thứ cấp. Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 1
  2. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän Tỷ số vòng dây của cuộn sơ cấp (NP) và cuộn dây thứ cấp (NS) được gọi là tỷ số vòng dây. Tỷ số này cho biết mỗi quan hệ giữa giá trị đầu vào và đầu ra của một máy biến áp. Sơ đồ 1 cho thấy một máy biến áp một pha đơn giản có một cuộn sơ cấp và một cuộn thứ cấp được nối với một tải điện trở R1. 2.2 Máy biến áp ba pha. 2.2.1 Nguyên lý làm việc của máy biến áp. - Nguyên lý về cảm biến điện từ - Điện được đưa vào cuộn sơ cấp sẽ cảm ứng điện từ sang cuộn dây thứ cấp – cấp điện áp của cuộn dây sơ cấp và thư cấp tỷ lệ thuận với số vòng dây của cuộn sơ và thứ cấp. 2.2.2 Cấu tạo của máy biến áp 3 pha. - Mạch điện từ. - Các cuộn dây. - Vỏ máy - Thiết bị bảo vệ và đo lường. 2.2.3 Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy biến áp. - Công suất máy biến áp S (KVA); tỷ số biến áp k - Điệp áp và dòng điện phía sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp. - Tổn hao đồng và tổn hao sắt từ Pn và Po. - Điện áp ngắn mạch Un% của máy biến áp. - Hiệu suất của máy biến áp (%) Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 2
  3. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 3.1. Máy biến áp một pha: 3.1.1. Máy biến áp làm việc không tải: A W Hình 1.1 Bước 1. Nối mạch như hình 1.1 Bước 2. Xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn vị vị trí không Bước 3. Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp để tăng U10 , ghi U10 , U20 , I10 , P0 vào bảng 1.1 U10 (V) U20(V) I10(A) P0(W) Bảng 1.1 Đặc tuyến không tải U10 = f(I10) U10 (V) I10 (A) Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 3
  4. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän Đặc tuyến P0 = f(U10) P0 (W) U10 (V) Tính tỷ số biến áp k = U10 / U20 U10(V) U20(V) k 3.1.2. Máy biến áp làm việc ngắn mạch: A1 W A2 Hình 1.2 Bước 4. Nối mạch như hình 1.2 Bước 5. Xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn vị vị trí không Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 4
  5. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän Bước 6. Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp để tăng từ từ I1n đến giá trị định mức (I1đm = 0.25A), ghi U1n ; I1n ; I2n ; Pn vào bảng 1.2 U1n (V) I1n(A) I2n(A) Pn(W) Bảng 1.2 Đặc tuyến ngắn mạch U1n = f(I2n) U1n (V) I2n (A) Đặc tuyến tổn hao ngắn mạch Pn = f(I2n) Pn (W) I2n (A) Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 5
  6. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän Tính tỷ số k’ = I2n / I1n I2n(A) I1n(A) k’ 3.1.3. Máy biến áp làm việc có tải: A2 A1 W Taûi Hình 1.3 Bước 1. Nối mạch như hình 1.3 Bước 2. Bật các công tắc tải về 0 để ngắt tải Bước 3. Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn để tăng U1 = 220V và giữ không đổi trong suốt thí nghiệm. Bước 4. Đóng tải trở R vào máy biến áp. Lần lượt thay đổi giá trị điện trở R, tương ứng mỗi giá trị ghi vào bảng 3.1 Tải trở R (Ω) Điện áp U2 (V) Dòng điện I2 (A) Dòng điện I1 (A) Công suất P1(W) ∞ 5100 2700 2700//5100 1500 1500//5100 2700//1500 Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 6
  7. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän 2700//1500//5100 Bước 5. Ngắt tải trở R. Đóng tải cảm XL vào máy biến áp. Lần lượt thay đổi giá trị điện cảm XL, tương ứng mỗi giá trị ghi vào bảng 3.2 Tải cảm L (H) Điện áp U2 (V) Dòng điện I2 (A) Dòng điện I1 (A) Công suất P1(W) ∞ 14 7 14//7 3,5 14//3,5 7//3,5 14//7//3,5 Bước 6. Ngắt tải cảm XL. Đóng tải dung XC vào máy biến áp. Lần lượt thay đổi giá trị điện dung XC, tương ứng mỗi giá trị ghi vào bảng 3.3 Tải dung C (µF) Điện áp U2 (V) Dòng điện I2 (A) Dòng điện I1 (A) Công suất P1(W) ∞ 0,75 1,5 0,75//1,5 3 0,75//3 1,5//3 0,75//1,5//3 Bước 7. Tắt nguồn, tháo mạch kết thúc thí nghiệm. Chú ý : Để vẽ đặc tuyến hiệu suất , ta có : η = P2 / P1 với P2 = U2I2 Phương pháp trực tiếp: Phương pháp tổn hao từng phần: η = P2 / (P2 + Pn + P0) Với : P2 = U2I2 ; Pn xác định theo đường Pn = f(In) P0 lấy một giá trị ứng với U10 = 220V ở thí nghiệm 1. Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 7
  8. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän 3.2 Máy biến áp ba pha 3.2.1 Thí nghiệm không tải: 3.2.1.1 Thí nghiệm MBA 3 pha đấu ∆/∆. Bước 1. Xoay núm điều khiển điện áp (ngược chiều kim đồng hồ) về vị trí 0. Chú ý: xác định cực tính cuộn dây MBA trước khi đấu kín. Bước 2. Kiết nối MBA như sơ đồ hình 2-1. Bước 3. Bật nguồn và điều chỉnh điện áp ES = 220V. Khi sử dụng đồng hồ Voltkế xoay chiều để đo và ghi lại kết quả: E5-6(1) = ………V E1-2(1) = ………V Es = 220V E5-6(2) = ………V E1-2(2) = ………V E5-6(3) = ………V E1-2(3) = ………V E1-2 tổng = E2 = ……… V Các giá trị đo được có bằng không? Từ đó xác định các cuộn dây nối đúng thư tự pha? …………………………………………………………………………………………. Bước 4. Khi các cuộn dây thứ cấp còn ở dạng tam giác hở (∆) (như hình H2-1) thì điện áp tổng của các cuộn dây thứ cấp 1-2 có bằng 0 không? Đo U1-2 tổng = 0 V từ đó xác định rằng an toàn khi đóng kín mạch theo hình ∆ trên phần thứ cấp của MBA. Bước 5. Khi việc nối các cuộn dây được xác định là đúng theo cực tính thì đóng kín hình ∆ trên phần thứ cấp của MBA. Bước 6. Nối 3 voltkế E1, E2, E3 vào 3 pha của cuôn dây thứ cấp. Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 8
  9. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän Bật nguồn và điều chỉnh điện áp để có ES = 220V. Đo E1 = E2 = E3 = ………V ( bên phía thứ cấp) Chú ý rằng: MBA được kết nối theo tỷ số biến áp K = 1 nên điện áp sơ cấp bằng điện áp thư cấp. Bước 7. Tắt nguồn tháo tất cả các dây nối. 3.2.1.2 Thí nghiệm MBA 3 pha đấu Y/Y. 6 6 1 2 5 6 1 2 ES 6 5 1 2 Hình 2.2: Máy biến áp 3 pha đấu Y-Y Bước 1. Nối Module MBA 3 pha theo hình Y/Y như sơ đồ hình H2-2. Bước 2. Bật nguồn và điều chỉnh để được điện áp ES = 220V (ES = U5-5 = điện áp bên sơ cấp) Bước 3. Sử dụng Voltkế để đo điện áp từng cuộn dây bên sơ cấp và thứ cấp. E5-6(1) = ………V E5-6(2) = ………V E5-5 = ………V E5-6(3) = ………V E1-2(1) = ………V E1-2(2) = ………V E1-1 = ………V E1-2(3) = ………V Các giá trị đo được có bằng không? Từ đó xác định các cuộn dây nối đúng thư tự pha? Bước 4. Kết quả đo được xác nhận rằng: các cuộn dây thứ cấp được nối đúng quan hệ pha. Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 9
  10. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän Bước 5. Điện áp dây bên phần sơ cấp và bên thư cấp của MBA có lớn gấp 3 lần điện áp pha trên từng cuộn dây MBA? Ta đã xét MBA 3 pha đấu ∆/∆ và đấu Y/Y ở chế độ không tải và có tỷ số biến thế U1 w1 là U K = = = 1 (w1, w2 số vòng dây của 2 cuộn dây sơ và thứ cấp của MBA). U 2 w2 - Khi K >1 MBA là hạ thế. - Khi K
  11. Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän Bước 5. Với tải trở R = 1500//2700 = 964 Ω Đo và ghi: I1 = ………mA I2 = ………mA I3 =………mA Bước 6. Tải nguồn - Tháo I1 đấu vào giữa X-Y1 để đo đòng điện dây sơ cấp. - Tháo I2 đấu vào giữa X-Y2 để đo đòng điện pha sơ cấp. Bước 7. Bật nguồn và giữ nguyên ES = 127 V Đo và ghi: I1 = ………mA I2 = ………mA I3 =………mA Bước 8. So sánh dòng điện đo được bên phần sơ cấp và thứ cấp. Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2