intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thị trường sản phẩm nông nghiệp - Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công Thương

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

34
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu gồm các phần chính: Tổng quan ngành; Thông tin thị trường nội địa; Thông tin thị trường xuất khẩu; Thông tin xúc tiến thương mại; Thông tin chính sách; Tin vấn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thị trường sản phẩm nông nghiệp - Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công Thương

Thị trường sản phẩm nông nghiệp<br /> Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công Thương<br /> Số 2 năm 2017<br /> TRONG SỐ NÀY:<br /> <br /> <br /> Tổng quan ngành<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> Thông tin thị trường nội địa<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Diễn biến tình hình thị trường nông, lâm, thủy sản trong nửa cuối tháng 5/2017<br /> Hoạt động tiêu thụ vải trong năm 2017 sẽ không chịu nhiều sức ép<br /> <br /> 5<br /> <br /> Thông tin thị trường xuất khẩu<br /> <br /> 7<br /> <br /> <br /> <br /> Xuất khẩu nông, thủy sản gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới<br /> <br /> <br /> <br /> Xuất khẩu nông, thủy sản sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh trong 4 tháng 11<br /> <br /> 7<br /> <br /> năm 2017<br /> <br /> <br /> <br /> Xuất khẩu nông, thủy sản sang thị trường Ấn Độ sẽ sớm hồi phục<br /> <br /> Thông tin xúc tiến thương mại<br /> <br /> 16<br /> 19<br /> <br /> <br /> <br /> 19<br /> <br /> <br /> <br /> Việt Nam tham gia Lễ hội Trà và cà phê tại Liên hợp quốc<br /> <br /> 21<br /> <br /> <br /> <br /> Nhãn hiệu chứng nhận “Dâu tây Đà Lạt “ có hiệu lực<br /> <br /> 22<br /> <br /> <br /> <br /> Xoài Yên Châu sắp được xuất khẩu sang Úc<br /> <br /> 22<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Bắc Giang<br /> <br /> Giao thương<br /> <br /> 23<br /> <br /> Thông tin chính sách<br /> <br /> 24<br /> <br /> <br /> <br /> 15 tiêu chí giám sát, đánh giá về cơ cấu lại ngành nông nghiệp<br /> <br /> 24<br /> <br /> <br /> <br /> Gia hạn nợ cho khách hàng vay vốn chăn nuôi lợn<br /> <br /> 24<br /> <br /> <br /> <br /> Quản lý chặt thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh<br /> <br /> 25<br /> <br /> <br /> <br /> Bỏ nhiều quy định trong xuất khẩu gạo<br /> <br /> 25<br /> <br /> <br /> <br /> Chính phủ yêu cầu cá tra thương phẩm đáp ứng đầy đủ 4 điều kiện<br /> <br /> 26<br /> <br />  Tin vắn<br /> <br /> 27<br /> <br /> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHÒNG THÔNG TIN XUẤT NHẬP KHẨU – TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI<br /> – BỘ CÔNG THƯƠNG<br /> <br /> 655 Phạm Văn Đồng – Bắc Từ Liêm - Hà Nội<br /> Bộ phận phát hành: (04) 37152585 /(04) 37152586<br /> <br /> Fax: (04) 37152574<br /> <br /> Thị trường sản phẩm nông nghiệp<br /> <br /> TỔNG QUAN NGÀNH<br /> Trong 5 tháng đầu năm 2016, mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn nhưng hoạt<br /> động xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản vẫn ghi nhận đà tăng trưởng tương đối<br /> khả quan, ước đạt khoảng 9,7 tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2016 và<br /> chiếm 12,2% tỷ trọng trên tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, cao su, rau quả,<br /> chè và thủy sản là những mặt hàng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất về kim ngạch<br /> xuất khẩu.<br /> Trong những tháng còn lại năm 2017, ngành nông nghiệp Việt Nam tiếp tục<br /> đứng trước những khó khăn thách thức được dự báo vẫn chưa giảm hơn so với<br /> năm 2016. Về phía cầu, xuất khẩu nông sản phải đối mặt với các rào cản thương<br /> mại ngày càng phức tạp và khắt khe, cạnh tranh gay gắt với các nước đang đẩy<br /> mạnh sản xuất và xuất khẩu nông sản trên các thị trường xuất khẩu, giá cả nhiều<br /> mặt hàng nông sản vẫn chưa phục hồi, trong khi các thị trường phát triển dần bão<br /> hòa và tăng bảo hộ. Về phía cung, tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu,<br /> ô nhiễm môi trường biển được dự báo tiếp tục ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.<br /> Đồng thời, năng lực sản xuất dư thừa của một số ngành hàng như chăn nuôi khiến<br /> những ngành này gặp nhiều rủi ro từ thị trường xuất khẩu.<br /> Trong bối cảnh này, ngành nông nghiệp Việt Nam cần xác định lại động lực<br /> chính thúc đẩy ngành nông nghiệp đi lên: tăng năng suất, chất lượng. Bên cạnh đó,<br /> cần xác định vị thế của từng ngành hàng nông sản Việt Nam trên thị trường toàn<br /> cầu để ưu tiên nguồn lực phát triển. Đồng thời, cần xác định lại cơ cấu thị trường<br /> cho từng ngành hàng nông sản trong thời gian tới.<br /> Một số thông tin đáng chú ý:<br />  Trong kỳ nửa cuối tháng 5/2017, giá nông, thủy sản trong nước tiếp tục biến<br /> động trái chiều giữa các mặt hàng với sự tăng giá của cao su và chè, trái lại là<br /> sự sụt giảm của giá cà phê, hạt tiêu và thủy sản. Trong thời gian tới, giá nông,<br /> thủy sản được dự báo sẽ ổn định và ít biến động do tăng trưởng kinh tế thế giới<br /> đang có những diễn biến tích cực sẽ kéo theo nhu cầu hàng hóa, trong đó có<br /> hàng nông, thủy sản tăng lên.<br />  Kim ngạch u t h u các mặt hàng n ng, thủ ản ang thị trường n Độ trong<br /> 4 tháng đầu năm 2017 đạt 72,4 triệu<br /> , giảm 2,<br /> o ới cùng kỳ năm<br /> trước. Với iệc n Độ chính thức bỏ lệnh c m nhập h u mặt hàng n ng ản<br /> của Việt am gồm hạt cà phê, tr tăm tr , tiêu đ n, uế, đậu à thanh long, dự<br /> báo u t h u hàng n ng ản của Việt am ang n Độ ẽ ớm phục hồi trở lại<br /> trong thời gian tới.<br />  Trong 4 tháng đầu năm 2017, Trung Quốc tiếp tục là thị trường tiêu thụ hàng<br /> nông, thủy sản lớn nh t của Việt Nam với kim ngạch đạt 2,21 tỷ<br /> , tăng<br /> mạnh 24,9% so với 4 tháng năm 201 , đồng thời chiếm đến 29,2% tỷ trọng trên<br /> tổng kim ngạch xu t kh u hàng nông, thủy sản. Trong đó, rau uả là mặt hàng<br /> xu t kh u lớn nh t, chiếm tới 34,4% tỷ trọng xu t kh u hàng nông sản sang<br /> Trung Quốc.<br />  Trong mùa vụ vải năm 2017, hoạt động tiêu thụ vải trên cả nước được dự báo<br /> sẽ không chịu nhiều sức ép trong bối cảnh sản lượng vải tại Bắc Giang và một<br /> số địa phương hác sụt giảm do ảnh hưởng bởi diễn biến thời tiết b t thường<br /> cộng với nhu cầu sử dụng vải thiều ngày càng cao.<br /> <br /> Số 2 năm 2017<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thị trường các sản phẩm nông nghiệp<br /> <br /> THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA<br /> Diễn biến tình hình thị trường nông, lâm, thủy sản<br /> trong nửa cuối tháng 5/2017<br /> Trong nửa cuối tháng 5/2017, giá nông, thủy sản trong nước tiếp tục biến động trái<br /> chiều với sự tăng giá của cao su và chè, trái lại là sự sụt giảm của giá cà phê, hạt tiêu và<br /> thủy sản, cụ thể:<br /> Giá gạo: Giá lúa khô tại khu vực ĐB CL loại thường giảm 100 đồng o ới ỳ trước,<br /> dao động từ 5.000–5.100 /kg, trong hi đó l a dài tăng 0 đồng ở mức .4 0 – 5.550/kg.<br /> Giá gạo nguyên liệu loại 1 làm ra gạo 5% t m, hiện khoảng 6.550 – 6.650/kg tùy từng<br /> địa phương, tăng 100 đồng g o ới tuần trước. Trong hi đó, gạo nguyên liệu làm ra gạo<br /> 25% t m ổn định ở mức .1 0 – 6.250/kg tùy ch t lượng à địa phương.<br /> Giá gạo thành ph m 5% t m không bao bì tại mạn trong nửa cuối tháng đứng ở<br /> mức 7.300 – 7.400/kg, ổn định o ới tuần trước đó, gạo 25% t m h ng tha đổi hoảng<br /> 6.950 – 7.050/kg tùy ch t lượng và địa phương. Riêng gạo 15% t m giá 7.100 – 7.200/kg.<br /> Trong khi giá gạo trong nước ít biến động thì giá gạo xu t kh u lại tăng há mạnh và<br /> đạt mức cao nh t 11 tháng trở lại đâ . Giá gạo trắng 5% t m và 25% t m tăng 20<br /> t n<br /> so với cách đâ 2 tuần, dao động từ 358 – 370 USD/t n (FOB). Giá gạo chào bán tăng do<br /> các nhà nhập kh u gạo châu hi đang chu ển hướng ang đặt hàng gạo Việt Nam và Thái<br /> Lan trong bối cảnh giá gạo n Độ liên tiếp tăng mạnh trong những tháng đầu năm. goài<br /> ra, nhu cầu từ thị trường Trung Quốc, Phillippines, Banglad h cũng góp phần đ y giá gạo<br /> tăng lên.<br /> Giá cao su: Tại thị trường nội địa, giá thu mua cao su tiểu điền của Công ty cao su<br /> Lộc Linh tăng từ 400 – 00 đồng g, dao động từ 10.400 – 14.800 đồng/kg.<br /> Đâ được đánh giá là tín hiệu vui, tạo động lực khích lệ nông dân, doanh nghiệp khi<br /> bước vào vụ mới bởi theo tính toán của người dân, với mức giá từ 10.000 đồng/kg trở lên<br /> là người trồng đã có lãi, những hộ trồng nhiều sẽ có thu nhập cao.<br /> Giá cà phê: Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/5, thị trường cà phê nhân xô các tỉnh<br /> Tâ<br /> gu ên đã giảm 1.800 đồng/kg so với kỳ giữa tháng 2017, dao động từ 41.400 –<br /> 41.900 đồng/kg. Tại cảng T HCM, giá cà phê Robu ta th o giá FOB cũng giảm 77<br /> USD/t n, xuống còn 1.835 USD/t n.<br /> Giá cà phê của Việt Nam đang chịu ảnh hưởng bởi u hướng giảm giá trên thị trường<br /> cà phê thế giới trong bối cảnh nguồn cung cà phê trên thế giới có d u hiệu tăng lên, nh t là<br /> hi Brazil à Indon ia đang bước vào vụ thụ hoạch mới. Mặt khác, cuộc khủng hoảng<br /> chính trị ở Brazil khiến đồng Real suy yếu so với<br /> cũng góp phần làm giảm giá cà phê.<br /> Trong hi đó, Bộ Nông nghiệp Mỹ (<br /> A) đưa ra dự báo về sản lượng cà phê của<br /> Brazil cao hơn ố liệu của Cơ uan uản lý cà phê Brazil, Conab. Cụ thể,<br /> A ước sản<br /> lượng cà phê Brazil niên vụ 2017 18 đạt 52,1 triệu bao, cao hơn ố liệu của Conab đến 6,5<br /> triệu bao. Trong đó, ản lượng Arabica ước đạt 40,5 triệu bao à Robu ta ước đạt 11,6<br /> triệu bao. Dù chênh nhau khá nhiều nhưng cả hai dự báo của Conab à<br /> A đều cho<br /> th y triển vọng lạc quan của vụ cà phê tới của Brazil, đặc biệt là với Robusta.<br /> Giá hạt tiêu: So với giữa tháng 5/2017, giá hạt tiêu trong nửa cuối tháng 5/2017 tiếp<br /> tục giảm mạnh 1 .000 đ g, đạt 82.000 đ g. hư ậy, giá hạt tiêu đã giảm liên tục trong 5<br /> tháng đầu năm na , tính đến thời điểm này giá hạt tiêu đã giảm tới .000 đ g o ới cuối<br /> năm 2016.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Số 2 năm 2017<br /> <br /> Thị trường sản phẩm nông nghiệp<br /> Giá thủy, hải sản: Giá cá tra tại Đồng Tháp trong nửa cuối tháng 5/2017 giảm nhẹ<br /> 00 đồng/kg so với kỳ trước nhưng ẫn tăng 12,2 - 15,6% so với cuối năm 201 , dao<br /> động từ 26.000 – 27. 00 đ g.<br /> Hiện na , hó hăn của người nu i cá là đầu ra b p bênh, thiếu th ng tin; người nuôi<br /> chưa liên ết với doanh nghiệp, các tỉnh trọng điểm nu i cá tra chưa có cơ ở cung c p<br /> con giống… Đặc biệt, việc xu t kh u tiểu ngạch sang Trung Quốc vẫn tiềm n nhiều yếu tố<br /> b t ổn, thiếu bền vững và giá cao chỉ mang tính nh t thời. Từ tháng 2 2017 đến nay, Trung<br /> Quốc trở thành nhà nhập kh u cá tra lớn nh t của Việt Nam.<br /> Theo đánh giá, mặc dù giá cá nguyên liệu tăng nhưng người nuôi không nên ồ ạt thả<br /> nuôi vì r t dễ xảy ra tình trạng cá quá lứa nằm chờ thu mua. Bên cạnh đó, nhờ có thị<br /> trường Trung Quốc nên nguồn cá tra nguyên liệu của Việt am được tiêu thụ với số lượng<br /> lớn. Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào Trung Quốc cũng tiềm n nhiều rủi ro do cách thức thu<br /> mua và giá cả không có sự ổn định. Nhà nhập kh u Trung Quốc thường không trực tiếp<br /> thu mua cá của dân như doanh nghiệp trong nước mà th ng ua thương lái nên mọi thông<br /> tin liên uan đều khó nắm bắt. o đó, người nuôi cá tra cần thận trọng nhằm hạn chế tối đa<br /> thiệt hại.<br /> Trong thời gian tới, giá nông, thủy sản được dự báo sẽ ổn định và ít biến động<br /> do tăng trưởng kinh tế thế giới đang có những diễn biến tích cực sẽ kéo theo nhu<br /> cầu hàng hóa, trong đó có hàng nông, thủy sản tăng lên. Tuy nhiên, biến động<br /> nguồn cung ở một số mặt hàng như cao su, gạo, hạt tiêu… sẽ cản trở đà tăng giá<br /> của nhóm hàng nông, thủy sản.<br /> <br /> Tham khảo giá nông, thủy sản tại thị trường trong nước đến ngày 12/5/2017<br /> (ĐVT: 1.000 đ g; USD/t n)<br /> Tên hàng<br /> <br /> 5.100<br /> 5.550<br /> 6.650<br /> 6.250<br /> 7.400<br /> 7.200<br /> 7.050<br /> 370<br /> 358<br /> 41.900<br /> <br /> -1,9<br /> 4,7<br /> -0,7<br /> -3,8<br /> -2,0<br /> -2,0<br /> -1,4<br /> 4,2<br /> 4,7<br /> -0,7<br /> <br /> 1.835<br /> <br /> -4,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> -7,2<br /> <br /> 120.000<br /> 225.000<br /> 155.000<br /> 9.000<br /> 5.000<br /> 36.500<br /> 82.000<br /> 14.800<br /> 10.400<br /> 13.500<br /> 10.800<br /> 50.785<br /> <br /> Lúa khô loại thường (kg)<br /> Lúa khô loại dài (kg)<br /> Gạo nguyên liệu loại 1 làm ra gạo 5% t m (kg)<br /> Gạo nguyên liệu loại 1 làm ra gạo 25% t m (kg)<br /> Giá gạo thành ph m 5% t m (kg)<br /> Giá gạo thành ph m 15% t m (kg)<br /> Giá gạo thành ph m 25% t m (kg)<br /> Giá chào bán gạo trắng 5% t m (USD)<br /> Giá chào bán gạo trắng 25% t m (USD)<br /> Cà phê nhân xô tại Tây Nguyên (kg)<br /> Giá cà phê Robusta xu t kh u tại cảng TP Hồ<br /> Chí Minh (USD)<br /> Chè xanh Thái Nguyên búp khô (kg)<br /> Chè cành Thái Nguyên ch t lượng cao (kg)<br /> Chè xanh Thái Nguyên búp khô (loại 1) (kg)<br /> Chè xanh nguyên liệu loại 1 tại Lâm Đồng (kg)<br /> Chè đ n ngu ên liệu loại 1 tại Lâm Đồng (kg)<br /> Giá nhân điều tại Bình hước (kg)<br /> Tiêu đ n Tâ gu ên à am Bộ (kg)<br /> Mủ chén, dây khô (kg)<br /> Mủ chén ướt (kg)<br /> Mủ đ ng h ( g)<br /> Mủ đ ng ướt (kg)<br /> SVR CV (V Đ g)<br /> <br /> Số 2 năm 2017<br /> <br /> -1,9<br /> 0,9<br /> 1,5<br /> -0,8<br /> 0,0<br /> 0,0<br /> 0,0<br /> 5,7<br /> 6,9<br /> -4,1<br /> <br /> So với<br /> cuối<br /> tháng<br /> 12/2016<br /> (%)<br /> -1,9<br /> 2,8<br /> -0,7<br /> -3,8<br /> 1,4<br /> 1,4<br /> 0,7<br /> 8,8<br /> 8,5<br /> -4,6<br /> <br /> 20,0<br /> 21,6<br /> 14,8<br /> 0,0<br /> 0,0<br /> 0,0<br /> -13,7<br /> 3,5<br /> 4,0<br /> 3,8<br /> 3,8<br /> 2,8<br /> <br /> 14,3<br /> 18,4<br /> 10,7<br /> 12,5<br /> 25,0<br /> 10,6<br /> -20,4<br /> 14,7<br /> 15,6<br /> 14,4<br /> 14,9<br /> 1,4<br /> <br /> 20,0<br /> 21,6<br /> 14,8<br /> 28,6<br /> 42,9<br /> -32,4<br /> -40,1<br /> <br /> So với<br /> ngày 12<br /> 26/5/2017<br /> tháng<br /> 5/2017 (%)<br /> <br /> 4<br /> <br /> So với cuối<br /> tháng<br /> 4/2017 (%)<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> Thị trường các sản phẩm nông nghiệp<br /> <br /> Tên hàng<br /> <br /> So với<br /> ngày 12<br /> 26/5/2017<br /> tháng<br /> 5/2017 (%)<br /> <br /> VR 10 (V Đ g)<br /> VR 20 (V Đ g)<br /> Cá tra thịt trắng loại 1 tại Đồng Tháp<br /> Cá tra thịt trắng loại 2 tại Đồng Tháp<br /> Tôm càng xanh (100 con/kg) Đồng Tháp<br /> <br /> 33.890<br /> 33.780<br /> 27.500<br /> 26.000<br /> 280.000<br /> <br /> -1,1<br /> -1,1<br /> -1,8<br /> -1,9<br /> 7,7<br /> <br /> So với cuối<br /> tháng<br /> 4/2017 (%)<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> -1,8<br /> -1,9<br /> 16,7<br /> <br /> So với<br /> cuối<br /> tháng<br /> 12/2016<br /> (%)<br /> -21,0<br /> -21,0<br /> 12,2<br /> 15,6<br /> 16,7<br /> <br /> Nguồn: Trung tâm Thông tin CN&TM tổng hợp<br /> <br /> Hoạt động tiêu thụ vải trong năm 2017 sẽ không chịu<br /> nhiều sức ép<br /> Tại Lục Ngạn, Bắc Giang:<br /> Trong năm 2017, toàn hu ện Lục Ngạn (Bắc Giang) có 16.300 ha vải thiều. Trong<br /> đó, ải chính vụ 14.500 ha, vải sản xu t theo tiêu chu n VietGAP 10.700 ha. Đến thời điểm<br /> này, do thời tiết diễn biến b t thường, nhiệt độ trong mùa đ ng cao hơn những năm trước<br /> à ít có rét éo dài đã ảnh hưởng đến sự inh trưởng, phát triển của cây vải thiều. Trên<br /> diện tích vải chính vụ, cây vải ra lộc và không thể phân hóa thành mầm hoa, tỷ lệ ra hoa r t<br /> th p, chỉ khoảng 35%. Vì vậy, mặc dù được chăm óc đ ng ỹ thuật nhưng ải thiều Lục<br /> Ngạn đang đứng trước ngu cơ th t thu lớn nh t từ trước tới nay.<br /> Tại xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn - vùng quy hoạch trồng vải thiều xu t đi Mỹ,<br /> Australia, Nhật Bản - 107 hộ dân được c p mã số để trồng à chăm óc ải theo tiêu<br /> chu n Global GAP (tiêu chu n thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu). Mặc dù được dự báo<br /> sớm và áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật nhưng câ ải vẫn h ng ra hoa như ỳ<br /> vọng, chỉ đạt tỷ lệ 30 - 40%. Tại ã Giáp ơn, hu ện Lục Ngạn - vùng trọng điểm của vải<br /> thiều Lục Ngạn với gần 1.000ha, ườn vải của t t cả hộ dân trong ã Giáp ơn đều chung<br /> cảnh ngộ ít hoa, nhiều mầm non. Các hộ trồng vải thiều trong xã dự đoán 2017 là năm m t<br /> mùa lớn nh t trong lịch sử.<br /> Theo những người trồng vải thiều lâu năm ở Lục Ngạn, điều kiện thuận lợi để cây vải<br /> ra hoa là ào mùa đ ng, ới nhiệt độ bình quân của các đợt rét sâu phải dưới 1 độ C.<br /> Khoảng thời gian lý tưởng là quanh dịp Tết gu ên đán hàng năm, rộ nh t là vào tiết lập<br /> Xuân. Tuy nhiên từ đầu năm đến nay, thời tiết khu vực này m đều và không có tháng nào<br /> nhiệt độ xuống dưới 1 độ C, lại ít mưa ít m, h ng đủ điều kiện cho vải thiều ra hoa.<br /> Trước diễn biến nà , lãnh đạo huyện Lục Ngạn cho biết, sản lượng có thể giảm,<br /> nhưng cố gắng nâng ch t lượng để bảo đảm giá trị quả vải, bù đắp việc thiếu hụt sản<br /> lượng. Chính quyền huyện Lục Ngạn đã mời các chu ên gia đầu ngành trong nước về<br /> khảo át, đề xu t các biện pháp gi p bà con n ng dân chăm óc ải thiều trong thời gian ra<br /> hoa, đậu quả. Huyện thường u ên bám át tình hình, ra các ăn bản hướng dẫn cụ thể<br /> cách chăm óc, bảo vệ cây vải thiều phù hợp, hiệu quả. Theo kinh nghiệm thực tế, năm<br /> nào sản lượng th p thì giá trị quả vải sẽ nâng cao, nên lãnh đạo huyện lu n động viên<br /> khuyến khích bà con ổn định tâm lý, yên tâm sản xu t.<br /> Bên cạnh đó, chính u ền Lục Ngạn cũng chỉ đạo làm tốt khâu kết nối thị trường,<br /> đ y mạnh xúc tiến thị trường cho vải thiều. Ngoài các thị trường xu t kh u truyền thống<br /> tiếp tục được duy trì ổn định và thị trường nội địa được ác định là trọng tâm, địa phương<br /> đang tiếp tục tìm kiếm, mở rộng các thị trường tiềm năng ới yêu cầu ch t lượng cao hơn,<br /> với hy vọng dù m t mùa, nhưng thu nhập từ vải thiều không thua kém nhiều so với các<br /> năm trước.<br /> Trong năm 201 , ải thiều Lục Ngạn “được mùa, được giá” ới tổng sản lượng quả<br /> tiêu thụ nội địa và xu t kh u đạt hơn 91. 08 t n. ăm na , Lục Ngạn đặt mục tiêu sản xu t<br /> 91.800 t n, nhưng ới diễn biến thực tế hiện nay, con số này khó có thể đạt được.<br /> 5<br /> <br /> Số 2 năm 2017<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2