intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết bị hỗ trợ quá trình học chữ nổi Braille dành cho người khiếm thị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: “Thiết bị hỗ trợ quá trình học chữ nổi Braille dành cho người khiếm thị”. Với mục tiêu bước đầu làm chủ được công nghệ, từ đó làm nền tảng cơ sở để triển khai áp dụng vào thực tiễn giúp đa số người khiếm thị biết chữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết bị hỗ trợ quá trình học chữ nổi Braille dành cho người khiếm thị

  1. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học THIÊT BỊ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH HỌC CHỮ NỔI BRAILLE DÀNH CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ Nguyễn Đức Phúc*, Bùi Minh Hoàng, Phạm Quốc Huy, Nguyễn Bá Dương, Phạm Ngọc Chiến Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên *Tác giả liên lạc: ducphuc1997bn@gmail.com TÓM TẮT Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 2 triệu người bị khiếm thị với hơn 1/3 là trẻ em dưới 16 tuổi. Trong đó chỉ có 8% được đi học, 15% được đào tạo ở các trung tâm dạy nghề và 20% có cơ hội việc làm. Người khiếm thị nói chung và trẻ em khiếm thị nói riêng còn gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt cũng như học tập và hòa nhập với xã hội hiện đại. Đặc biệt trẻ em khiếm thị trong học tập cần phải có sự quan tâm đặc biệt và rất nhiều công sức cũng như sự hỗ trợ từ phía gia đình và xã hội. Với người khiếm thị việc học chữ nổi theo bảng mã Braille là điều bắt buộc. Mỗi chữ Braille được tạo thành từ 6 điểm, các điểm này tạo thành khung chữ nhật gồm 2 cột và 3 hàng. Kết hợp 6 điểm nổi/chìm tạo ra mã hóa cho tất cả các ký tự. Xuất phát từ ý tưởng trên cùng với sự tìm tòi về giải pháp khoa học công nghệ để một phần mở cánh cửa cho người khiếm thị đến với xã hội cũng như đưa xã hội đến với mục tiêu phát triển về khoa học kỹ thuật, nhóm tác giả đã thực hiện đề tài: “Thiết bị hỗ trợ quá trình học chữ nổi Braille dành cho người khiếm thị”. Với mục tiêu bước đầu làm chủ được công nghệ, từ đó làm nền tảng cơ sở để triển khai áp dụng vào thực tiễn giúp đa số người khiếm thị biết chữ. Những nội dung thiết kế chi tiết sẽ được nhóm tác giả trình bày trong báo cáo này. Từ khóa: Braille Việt hóa, trẻ khiếm thị học chữ nổi, bảng mã Braille dành cho trẻ khiếm thị, giải pháp dành cho trẻ khiếm thị. BRAILLE LEARNING SUPPORT DEVICE FOR THE BLIND Nguyen Duc Phuc*, Bui Minh Hoang, Pham Quoc Huy, Nguyen Ba Duong, Pham Ngoc Chien University of Information and Communication Technology, ICTU-TN *Corresponding authour: ducphuc1997bn@gmail.com ABTRACT In Vietnam, there are about 2 million blind people with more than one third of children under 16 years old. Of this, only 8% were educated, 15% were trained in vocational training centers and 20% had employment opportunities. Blind people in general and blind children in particular face many difficulties in living as well as learning and integrating with modern society. Especially, visually impaired children need special attention and lots of effort as well as support from family and society. It is compulsory for blind people to learn Braille. Each Braille is made up of six points, which form a rectangular frame consisting of two columns and three rows. A combination of 6 floating points/sink generates encoding for all characters. Based on the idea along with the exploration of science and technology solutions to open the door for the blind to society as well as bringing society to the goal of developing science and technology, the group The author has done the research "Braille learning support device for the blind". With the goal of initially mastering the technology, from which to base the foundation to implement in practice to help the majority of visually impaired people. The detailed design content will be presented by the authors in this report. Keywords: Braille Viet Nam, Blind children learning Braille, Braille table for visually impaired children, solutions for blind children. TỔNG QUAN điện tử nhằm giúp đỡ những người khuyết tật Hiện nay, với sự phát triển của Khoa học - Kỹ nói chung và dành cho người khiếm thị nói thuật việc ứng dụng các sản phẩm kỹ thuật riêng. Việc nghiên cứu các sản phẩm giúp đỡ 238
  2. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học cho người khiếm thị đã và đang được rất Ngoài ra khi ở nhà mỗi học sinh đều có thể nhiều nhóm nghiên cứu, các tổ chức và quốc sử dụng thiết bị để tự học tập mà không cần gia trên thế giới quan tâm chú trọng. Đối với sự giúp đỡ, hỗ trợ của người thân hay giáo Việt Nam tỉ lệ người khiếm thị không biết viên hướng dẫn. chữ còn rất cao và đang là mối lo ngại cho các cơ quan, các trung tâm dành cho người khiếm thị. Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị học chữ nổi là giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập dành cho người khiếm thị ngay khi còn nhỏ. Với thiết bị này ngay từ rất sớm người khiếm thị, đặc biệt là trẻ em khiếm thị sẽ được tiếp xúc với chữ nổi một cách dễ dàng tạo tiền đề cho việc học chữ sau này. Mặt khác, bảng mã hóa Braille rất khó học dành cho trẻ và cần sự hỗ trợ của người thân hoặc giáo viên tại các trung tâm khiếm thị. Vì vậy, chúng tôi đưa ra một thiết bị đa chức năng gồm chức năng học tập giúp người khiếm thị học chữ nổi và các ký tự trong bảng chữ cái. Hình 2. Sơ đồ thiết bị học chữ nổi Braille PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG Chữ Braille sử dụng các cách sắp xếp khác nhau của 3 hàng 2 chấm, được đánh số thứ tự từ 1 đến 6, để thay cho các ký tự dùng trong ngôn ngữ như chữ cái, thanh điệu, ký tự. Chữ Braille dành cho người khiếm thị, cảm nhận qua xúc giác bằng các đầu ngón tay. Nên được viết trên giấy đặc biệt, dày và dai hơn giấy thường, được viết nổi lên trên bề mặt giấy... Để viết được chữ Braille, cần phải có bảng viết hoặc máy đánh chữ chuyên dụng,... Hình 1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống Hệ thống sản phẩm gồm nhiều module thiết bị mã hóa chữ Braille cho người khiếm thị, mỗi module do một người khiếm thị sử dụng. Mỗi thiết bị được kết nối với server hệ thống qua mạng internet. Khi sản phẩm hoạt động ở chế độ lớp học thì mỗi học sinh được sử dụng một thiết bị riêng biệt trong hệ thống sản phẩm. Khi hoạt động ở chế độ này mỗi thiết bị sẽ được tắt loa. Trang website của hệ thống sẽ được quản lý bởi giáo viên hướng dẫn trực tiếp trên lớp, giáo viên có thể quan Hình 3. Bảng chữ cái Braille dành cho người sát, đánh giá, kiểm tra trực tiếp hay thông khiếm thị qua lịch sử quá trình học tập và chấm điểm Khối mã hóa gồm tổ hợp các nút nhấn được cho mỗi học sinh. Ở chế độ này giáo viên thiết kế xây dựng dựa trên nền tảng của bảng giảm thiểu công sức giảng dạy và có thể bao mã Braille với 6 nút xếp thành 3 hàng và 2 quát toàn bộ quá trình học của học sinh trong cột. lớp học. 239
  3. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học file ghi âm đuôi.mp3 (53 file kí tự và file lời chào). LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN CỦA HỆ THỐNG Hình 4. Sơ đồ nguyên lý khối mã hóa Khối điều khiển của sản phẩm sử dụng chip Atmega328. Khối điều khiển có chức năng nhận thông tin mã hõa từ khối mã hóa xử lý thông tin và xuất gói âm thanh tương thích đồng thời gửi dữ liệu lên server. Hình 7. Lưu đồ thuật toán của sản phẩm ở chế độ tự học Ở chế độ này, sản phẩm được kết nối với loa ngoài để giúp trẻ tự học. Sau khi khởi tạo hệ thống, người dùng sẽ nhập mã kí tự Braille. Bộ xử lý trung tâm sẽ kiểm tra mã nhập, nếu mã nhập là một trong các kí tự đã được mã hóa (53 kí tự cơ bản) thì khối điều khiển trung tâm sẽ truy xuất để loa phát ra âm Hình 5: Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển kết thanh tương ứng với kí tự. Nếu mã nhập sai nối module wifi thì vi điều khiển sẽ báo và thực hiện lại quá trình nhập kí tự. Hình 6: Sơ đồ nguyên lý khối âm thanh kết nối module mp3 DFPlayer là module được tích hợp khối giải mã cứng, hỗ trợ các định dạng âm thanh phổ Hình 8. Lưu đồ thuật toán của sản phẩm ở biến như MP3, WAV, WMA. Tần số lấy mẫu chế độ lớp học tối đa lên tới 48 KHz. Đầu ra 24 bit hỗ trợ Ở chế độ lớp học (tắt loa) sau khi khởi tạo hệ giải đọc lên tới 90 dB. Dữ liệu âm thanh khi thống, thiết bị sẽ thực hiện việc kiểm tra kết sử dụng được sắp xếp theo thư mục, hỗ trợ nối wifi. Khi có kết nối wifi các bộ xử lý tối đa lên tới 100 thư mục, mỗi thư mục có trung tâm trên các thiết bị sẽ liên tục quét và thể chứa 255 bài hát. Trong khuôn khổ của đọc tín hiệu mã hóa (cả đúng và sai so với sản phẩm, chúng tôi mới chỉ thực hiện với 54 mã Braille) sau đó gửi lên server và hiển thị 240
  4. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học trên website. Thông qua đó, người dạy có thể - Thiết kế xây dựng hệ thống sản phẩm. giám sát, kiểm tra cùng một lúc mức độ học - Tìm hiểu và áp dụng bảng mã hóa Braille. của tất cả các thành viên trong lớp để có sự - Thiết kế được website giúp cho giáo viên, uốn nắn kịp thời. gia đình có thể theo dõi được quá trình học của người khiếm thị một cách trực quan nhất, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chính xác nhất. Trong giải pháp của mình, nhóm nghiên cứu đã đạt được những kết quả như sau: KẾT LUẬN Trong báo cáo này chúng tôi đã trình bày khái quát về “thiết bị hỗ trợ quá trình học chữ nổi Braille dành cho người khiếm thị”. Sản phẩm đã thiết kế thành công ở bước đầu hỗ trợ trẻ học chữ. Hướng phát triển trong tương lai của sản phẩm, bên cạnh hỗ trợ trẻ học đọc sẽ tích hợp thêm các chức năng giải trí (âm nhạc, kể truyện…). Đặc biệt hướng tới việc phát triển sản phẩm tích hợp với Hình 9. Hình ảnh thiết bị học chữ nổi nhiều ngôn ngữ khác (tiếng Nhật, tiếng Hàn, - Thiết bị hỗ trợ quá trình học chữ nổi Braille tiếng Trung…). dành cho người khiếm thị. TÀI LIỆU THAM KHẢO HOLGER KARL AND ANDREAS WILLIG (2005), “Protocols and Architectures for Wireless Sensor Networks”, page 17-56, John Wiley & Sons, Ltd. JAMAL N. AL-KARAKI AHMED E. KAMAL, “Routing Techniques in Wireless Sensor Networks”, Dept. of Electrical and Computer Engineering Iowa State University. M. PERILLO AND W. HEINZELMAN. Sensor management. In C. Raghavendra, K. Sivalingam, and T. Znati (2004), editors, “Wireless Sensor Networks”, pages 351–372. Kluwer Academic Publishers. ELPROTRONIC INC, Fast USB-MSP430 Flash Programmer User’s Manual. 241
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2