intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

thiết kế hệ thống lạnh, chương 6

Chia sẻ: Nguyen Van Binh Binh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

217
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hơi môi chất từ thiết bị bay hơi được máy nén hạ áp hút về và nén từ trạng thái 1’ có áp suất p0 và nhiệt độ tqnlên trạng thái 2 có áp suất ptg và nhiệt độ t2. Sau đó đẩy vào bình trung gian có ống xoắn, miệng ống đẩy được sục xuống dưới mức lỏng. Do đó hơi được làm mát xuống đến trạng thái bão hoà 3. Hơi ở trạng thái 3 được máy nén cao áp hút về và nén đoạn nhiệt lên trạng thái 4 có áp suất pk, rồi được đẩy vào...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: thiết kế hệ thống lạnh, chương 6

  1. CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN MÁY NÉN 6.1.Tính chu trình máy nén cho tủ đông gió, tủ đông tiếp xúc, IQF 6.1.1.Nhiệt độ sôi của môi chất t0=tf-  t0 Trong đó tf =-35C Nhiệt độ tủ đông  t0 =5CHiệu nhiệt độ Vậy t0=-35-5=-40C 6.1.2.Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk=tw2+  tk  tk=35C Nhiệt độ ngưng tụ cao hơn nước tư ì35C tw2=tw1+26C Với tw2 Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng tw1 Nhiệt độ nước khi vào bình ngưng tw1=tu+3C
  2. Nhiệt độ nước vào bình ngưng phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Với khí hậu tại Đà Nẵng t=37,7C, độ ẩm =77% nên ta tính được Tư=32C tw1=32+3=35C tw2=35+2=37C Vậy tk=37+3=40C 6.1.3.Nhiệt độ hơi hút về máy nén th=t0+  th th=t0+515C Vậy th=-40+10=-30C 6.1.4.Nhiệt độ quá lạnh tql=tw1+35C tql=35+3=38C
  3. 6.1.5.Các thông số ban đầu Môi chất lạnh NH3 Nhiệt độ sôi môi chất t0=-40C Aïp suất bay hơi môi chất p0=0,72at Nhiệt độ ngưng tụ tk=40C Aïp suất ngưng tụ pk=15,56at Aïp suất trung gian ptg= p 0 . p k  0,72.15,56  3,35 atttg=-6C p k 15,56 Tỉ số nén =   21,6 p0 0,72 >12 chọn máy nén 2 cấp dùng NH3, 2 tiết lưu, bình trung gian có ống xoắn
  4. 6.1.6.Sơ đồ nguyên lý và đồ thị  Sơ đồ nguyên lý : (Hình 6.3). NCA : Nén cao áp. BTG : Bình trung gian có ống xoắn. NHA : Nén hạ áp. TL1 : Van tiết lưu 1. TL2 : Van tiết lưu 2. NT : Thiết bị ngưng hơi BH : Dàn bay hơi.  Đồ thị : (Hình 6.4). 5 4 ’ 5 NT TL NCA 16 3 BTG 2 9 8 NHA TL 21 1 0 BH Sơ đồ nguyên lý. lgP T 4 9 5 5 Tk, pk 4 ’ 5 Tk, pk 2 5 9’ 8 Ttg,ptg Ttg,ptg 2 8 6 3=7 3=7 1 1 To,p 1 10 To,p 1 1 0 ’ ’ a) S b) I Ư Chu trình biểu diễn trên đồ thị T-S Chu trình biểu diễn trên đồ thị lgp-i.
  5.  Nguyên lý hoạt động của chu trình: Hơi môi chất từ thiết bị bay hơi được máy nén hạ áp hút về và nén từ trạng thái 1’ có áp suất p0 và nhiệt độ tqnlên trạng thái 2 có áp suất ptg và nhiệt độ t2. Sau đó đẩy vào bình trung gian có ống xoắn, miệng ống đẩy được sục xuống dưới mức lỏng. Do đó hơi được làm mát xuống đến trạng thái bão hoà 3. Hơi ở trạng thái 3 được máy nén cao áp hút về và nén đoạn nhiệt lên trạng thái 4 có áp suất pk, rồi được đẩy vào thiết bị ngưng tụ lại thành lỏng. Lỏng môi chất sau thiết bị ngưng tụ chia làm 2 phần. Một phần nhỏ qua tiết lưu thứ nhất vào bình trung gian để làm mát hơi hút về máy nén cao áp đến trạng thái bão hoà khô. Còn ống chính được đẩy qua ống xoắn của bình trung gian được làm quá lạnh đến trạng thái 9. Sau đó được qua van tiết lưu 2 xuống áp suất p0 để cấp cho giàn bay hơi. Trong thiết bị bay hơi lỏng môi chất bay hơi thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh. Hơi hình thành trong giàn bay hơi được máy nén hạ áp hút về, như vậy vòng tuần hoàn môi chất được khép kín.  Các quá trình nhiệt trong chu trình : 1-1’ : quá nhiệt hơi hút hạ áp. 1’-2 : nén đoạn nhiệt cấp hạ áp. 2-3 : làm mát hoàn toàn trong bình trung gian. 3-4 : nén đoạn nhiệt cấp cao áp. 4-5 : ngưng tụ đẳng áp đẳng nhiệt trong bình trung gian. 5-5’ : quá lạnh lỏng trước van tiết lưu TL. 5’-6 : quá trình môi chất lỏng tiết lưu đẳng entanpi qua van TL Vào bình trung gian; phần hơi có entanpi là i7 được hút về máy nén cao áp. 5’-9 : quá lạnh lỏng đẳng áp trong bình trung gian. 9-10 : quá trình tiết lưu đẳng entanpi từ pk về p0 qua VTL2.  Trạng thái nhiệt các điểm trong chu trình : 1’ : hơi bão hoà : t1’= t0 ; p1’=p0. 1 : hơi quá nhiệt : p1= p0. 2 : hơi quá nhiệt : p2 = ptg. 3 : hơi bão hoà : p3 = ptg : t3 = ttg. 4: hơi quá nhiệt : p4= pk. 5 : lỏng bão hoà . 5’ : lỏng sau quá lạnh tại thiết bị ngưng tụ .
  6. 6 : hơi bão hoà ẩm . 7: hơi bão hoà . 8 : lỏng bão hoà trong bình trung gian . 9 : lỏng sau quá lạnh tại bình trung gian. 10 : hơi ẩm sau khi qua van tiết lưu 2.  Tính toán tham số nhiệt của các điểm trong chu trình : Điểm t, C P, at I, kJ/kg v, m3/kg s, kJ/kg.độ 1’ -40 0,72 1706,7 1,55 6,24 1 -30 0,72 1722 0,96 6,36 2 80 3,35 1960 0,436 6,36 3=7 -6 3,35 1753,8 0,3679 5,69 4 102 15,56 2010 0,11 5,69 5 40 15,56 687,6 8,3.10-2 5,14 -2 5’ 36 15,56 668,4 9,3.10 _ 6 -6 3,35 668,4 0,36 _ 8 -6 3,35 472,4 _ _ 9 -2 15,56 317,6 _ _ 10 -40 0,72 317,6 _ _
  7. 6.2. Tính toán chu trình 6.2.1. Tính toán tủ đông tiếp xúc 6.2.1.1 Tính toán chu trình 1) Năng suất lạnh riêng : q0 = i1’-i10 = 1706,7-317,6 =1389,1 kJ/kg. 2) Lưu lượng khối lượng hơi môi chất thực tế qua cấp nén hạ áp (m1) : Q0 2.62,1 m1    0,0895kg / s q0 1389,1 3) Lưu lượng khối lượng hơi môi chất qua cấp nén cao áp (m2) : Lượng hơi qua cấp nén cao áp gồm lượng hơi tạo thành sau van tiết lưu 1() và lượng hơi tạo thành do quá lạnh lỏng từ điểm 5 xuống điểm 5’ () và lượng hơi để làm mát hoàn toàn giữa 2 cấp nén + Lượng hơi tạo thành do làm quá lạnh lỏng từ điểm 5 xuống 5’ i 5  i 5' 687,6  668,4    0,015 i 3  i8 1753,8  472,4 + Lượng hơi tạo thành để làm mát hoàn toàn giữa 2 cấp nén i 2  i3 1960  1753,8    0,16 i3  i8 1753,8  472,4 + Lượng hơi tạo thành sau van tiết lưu i5  i8 687,6  472,4   (   )  (0,015  0,16)  0,035 i3  i5 1753,8  687,6 Vậy lượng hơi qua cấp nén cao áp là m2=m1(1+++)=0,0895(1+0,035+0,015+0,16)=0,108 4) Công nén riêng : Cấp hạ áp : l1  i 2  i1  1960  1722  238kJ / kg Cấp cao áp : l2=i4-i3=2010-1753,8=256,2kJ/kg 5) Công nén đoạn nhiệt : Cấp hạ áp : Ns1= m1.l1= 0,0895.238=21,3 kW Cấp cao áp : Ns2 = m2.l2= 0,108.256,2 = 27,66 KW 6) Hệ số làm lạnh chu trình
  8. Q0 2.62,1    2,54 N s1  N s2 21,3  27,66 7) Hiệu suất exrgri  T  T0 313  233    k  2,54.  0,87 c T0 233 8) Nhiệt lượng toả ra ở thiết bị ngưng tụ Qk: Qk = m2.qk = m2(i4-i5) = 0,108.(2010-687,6) = 142,8 kW. 9) Thể tích hút thực tế : Cấp hạ áp : Vtt1= m1.v1 = 0,0895.0,96 = 0,085 m3/s. Cấp cao áp : Vtt3 = m2.v3 = 0,108.0,3679 = 0,039 m3/s. Vậy thể tích quét của máy nén Vmn=0,085+0,039=0,124 m3/s Vmn=446,4m3/h 10) Hệ số cấp của máy nén được xác định theo biểu thức :  p  p 0  ptg  p tg p 0  p 0  T0 Cấp hạ áp : 1   0  C1    .  T  p0   p0 p0  tg  C1 =0,05 thể tích chết tương đối của xi lanh hạ áp p0=0,05 at :hiệu áp suất Clape hút pk=ptg=0,1 at : hiệu áp suất Clape đẩy  0,72  0,05  3,35  0,1 0,72  0,05  233 1    0,05  .  0,657  0,72  0,72 0,72  266 Vậy 1  0,657  ptg  ptg  p  p k ptg  ptg  Ttg Cấp cao áp : 2    C2  k  .  ptg  ptg ptg  T    k Trong đó : C1 = 0,05 : thể tích chết tương đối của xi lanh cao áp. p0 = 0,05 at : hiệu áp suất Clape hút. pk = ptg = 0,1 at : hiệu áp suất Clape đẩy.  3,35  0,1  15,56  0,1 3,35  0,1  266 2    0,05  .  0,67  3,35  3,35 3,35  313 11) Thể tích hút lý thuyết :
  9. Vtt1 0,085 Cấp hạ áp : Vlt1    0,13 m3/s. 1 0,657 Vtt 2 0,039 Cấp cao áp : Vlt 2    0,058 m3/s. 2 0,67 12) Hiệu suất chỉ thị T0 233 Cấp hạ áp :  HA   0,001 40   0,04  0,836 Ttg 266 Ttg 266 Cấp cao áp :  CA   0,001 6    0,006  0,844 Tk 313 13) Công suất chỉ thị : N s1 21,3 Cấp cao áp : N HA    25,5kW  HA 0,836 N s 2 27,66 Cấp cao áp : N CA    32,66kW  CA 0,844 14) Công suất ma sát : Nms = (Vtt1 + Vtt2).Pms Pms=0,0490,069Mpa đối với máy nén NH3 chọn Pms=0,05Mpa Nms= (0,085 + 0,039).0,05.106 =6,2 kW 15) Công suất hữu ích : Ne = NHA + NCA + Nms = 25,5 + 32,66 + 6,2 = 64,36 kW. 16) Công suất tiếp điện Ne 64,36 N el    75,27 KW  tâ . el 0,95.0,9 Với  td =0,95 hiệu suất truyền động đai  el =0,9 hiệu suất động cơ 17) Công suất động cơ : Nđc = (1,12,1).Nel = 1,4.75,27 =105,4 kW. Với 1,4 hệ số an toàn của động cơ 6.2.1.2 Chọn máy nén Chọn máy nén NH3 2 cấp của hãng MYCOM (Nhật Bản). Ký hiệu máy : N62B, có các thông số : Q0MN = 56100Kcal/h = 65,24 kW.
  10. Thể tích quét VltMN =573,4 m3/h Công suất hữu ích Ne = 64,36 kw. Số vòng quay n = 900 vòng/phút Số pittông 6+2 Số máy nén cần chọn : Q0 124,4 Z MN    1,906 máy. Q0 MN 65,24 Chọn ZMN = 2 6.2.2. Tính toán tủ đông gió 6.2.2.1 Tính toán chu trình 1) Năng suất lạnh riêng : q0 = i1’-i10 = 1706,7-317,6 =1389,1 kJ/kg. 2) Lưu lượng khối lượng hơi môi chất thực tế qua cấp nén hạ áp (m1) : Q0 21,58 m1    0,0156kg / s q0 1389,1 3) Lưu lượng khối lượng hơi môi chất qua cấp nén cao áp (m2) : Lượng hơi qua cấp nén cao áp gồm lượng hơi tạo thành sau van tiết lưu 1() và lượng hơi tạo thành do quá lạnh lỏng từ điểm 5 xuống điểm 5’ () và lượng hơi để làm mát hoàn toàn giữa 2 cấp nén +Lượng hơi tạo thành do làm quá lạnh lỏng từ điểm 5 xuống 5’ i 5  i 5' 687,6  668,4    0,015 i 3  i8 1753,8  472,4 +Lượng hơi tạo thành để làm mát hoàn toàn giữa 2 cấp nén i 2  i3 1960  1753,8    0,16 i3  i8 1753,8  472,4 +Lượng hơi tạo thành sau van tiết lưu i5  i8 687,6  472,4   (   )  (0,015  0,16)  0,035 i3  i5 1753,8  687,6 Vậy lượng hơi qua cấp nén cao áp là m2=m1(1+++)=0,0156(1+0,035+0,015+0,16)=0,02
  11. 4) Công nén riêng : Cấp hạ áp : l1  i 2  i1  1960  1722  238kJ / kg Cấp cao áp : l2=i4-i3=2010-1753,8=256,2kJ/kg 5) Công nén đoạn nhiệt : Cấp hạ áp : Ns1= m1.l1= 0,0156.238=3,72 kW Cấp cao áp : Ns2 = m2.l2= 0,02.256,2 = 5,12 KW 6) Hệ số làm lạnh chu trình Q0 21,58    2,45 N s1  N s2 3,72  5,12 7) Hiệu suất exrgri  T  T0 313  233    k  2,45.  0,84 c T0 233 8) Nhiệt lượng toả ra ở thiết bị ngưng tụ Qk: Qk = m2.qk = m2(i4-i5) = 0,02.(2010-687,6) = 26,45 kW. 9) Thể tích hút thực tế : Cấp hạ áp : Vtt1= m1.v1 = 0,0156.0,96 = 0,015 m3/s. Cấp cao áp : Vtt3 = m2.v3 = 0,02.0,3679 = 0,007 m3/s. Vậy thể tích quét của máy nén Vmn=0,015+0,007=0,022 m3/s. Vmn=79,2 m3/h 10)Hệ số cấp của máy nén được xác định theo biểu thức :  p  p 0  ptg  p tg p 0  p 0  T0 Cấp hạ áp : 1   0  C1    .  T  p0   p0 p0  tg  C1 =0,05 thể tích chết tương đối của xi lanh hạ áp p0=0,05 at :hiệu áp suất Clape hút pk=ptg=0,1 at : hiệu áp suất Clape đẩy  0,72  0,05  3,35  0,1 0,72  0,05  233 1    0,05  .  0,657  0,72  0,72 0,72  266 Vậy 1  0,657
  12.  ptg  ptg  p  p k ptg  ptg  Ttg Cấp cao áp : 2    C2  k  .  ptg  ptg ptg  T    k Trong đó : C1 = 0,05 : thể tích chết tương đối của xi lanh cao áp. p0 = 0,05 at : hiệu áp suất Clape hút. pk = ptg = 0,1 at : hiệu áp suất Clape đẩy.  3,35  0,1  15,56  0,1 3,35  0,1  266 2    0,05  .  0,67  3,35  3,35 3,35  313 11)Thể tích hút lý thuyết : Vtt1 0,015 Cấp hạ áp : Vlt1    0,023 m3/s. 1 0,657 Vtt 2 0,007 Cấp cao áp : Vlt 2    0,01 m3/s. 2 0,67 12)Hiệu suất chỉ thị T0 233 Cấp hạ áp :  HA   0,001 40   0,04  0,836 Ttg 266 Ttg 266 Cấp cao áp :  CA   0,001 6    0,006  0,844 Tk 313 13)Công suất chỉ thị : N s1 3,72 Cấp hạ áp : N HA    4,45kW  HA 0,836 N s2 5,12 Cấp cao áp : N CA    6,06kW  CA 0,844 14) Công suất ma sát : Nms = (Vtt1 + Vtt2).Pms Pms=0,0490,069Mpa đối với máy nén NH3 chọn Pms=0,05Mpa Nms= (0,015 + 0,007).0,05.106 =1,1 kW 15) Công suất hữu ích : Ne = NHA + NCA + Nms = 4,45 + 6,06 + 1,1 = 10,5 kW. 16) Công suất tiếp điện
  13. Ne 10,5 N el    12,3 KW  tâ . el 0,95.0,9 Với  td =0,95 hiệu suất truyền động đai  el =0,9 hiệu suất động cơ 17) Công suất động cơ : Nđc = (1,12,1).Nel = 1,4.12,3=17,19 kW. Với 1,4 hệ số an toàn của động cơ 6.2.2.2 Chọn máy nén : Chọn máy nén NH3 2 cấp của hãng MYCOM (Nhật Bản). Ký hiệu máy : N42A, có các thông số : Q0MN = 22700Kcal/h = 26,6 kW. Thể tích quét VltMN =232,7 m3/h Công suất hữu ích Ne = 10,5 kw. Số vòng quay n = 1200 vòng/phút Số pittông 4+2
  14. 6.2.3. Tính toán IQF 6.2.3.1 Tính toán chu trình 1) Năng suất lạnh riêng : q0 = i1’-i10 = 1706,7-317,6 =1389,1 kJ/kg. (7-16) 2) Lưu lượng khối lượng hơi môi chất thực tế qua cấp nén hạ áp (m1) : Q0 77,1 m1    0,055kg / s q0 1389,1 3) Lưu lượng khối lượng hơi môi chất qua cấp nén cao áp (m2) : Lượng hơi qua cấp nén cao áp gồm lượng hơi tạo thành sau van tiết lưu 1() và lượng hơi tạo thành do quá lạnh lỏng từ điểm 5 xuống điểm 5’ () và lượng hơi để làm mát hoàn toàn giữa 2 cấp nén + Lượng hơi tạo thành do làm quá lạnh lỏng từ điểm 5 xuống 5’ i 5  i 5' 687,6  668,4    0,015 i 3  i8 1753,8  472,4 + Lượng hơi tạo thành để làm mát hoàn toàn giữa 2 cấp nén i 2  i3 1960  1753,8    0,16 i3  i8 1753,8  472,4 + Lượng hơi tạo thành sau van tiết lưu i5  i8 687,6  472,4   (   )  (0,015  0,16)  0,035 i3  i5 1753,8  687,6 Vậy lượng hơi qua cấp nén cao áp là m2=m1(1+++)=0,055(1+0,035+0,015+0,16)=0,066 4) Công nén riêng : Cấp hạ áp : l1  i 2  i1  1960  1722  238kJ / kg Cấp cao áp : l2=i4-i3=2010-1753,8=256,2kJ/kg 5) Công nén đoạn nhiệt : Cấp hạ áp : Ns1= m1.l1= 0,055.238=13,09 kW Cấp cao áp : Ns2 = m2.l2= 0,066.256,2 = 16,91 KW 6) Hệ số làm lạnh chu trình
  15. Q0 77,1    2,57 N s1  N s2 13,09  16,91 7) Hiệu suất exrgri  T  T0 313  233    k  2,57.  0,88 c T0 233 8) Nhiệt lượng toả ra ở thiết bị ngưng tụ Qk: Qk = m2.qk = m2(i4-i5) = 0,066.(2010-687,6) = 87,3 kW. 9) Thể tích hút thực tế : Cấp hạ áp : Vtt1= m1.v1 = 0,055.0,96 = 0,053 m3/s. Cấp cao áp : Vtt3 = m2.v3 = 0,066.0,3679 = 0,024 m3/s. Vậy thể quét của máy nén Vmn=0,053+0,024=0,077 m3/s Vmn=277,2m3/h 10) Hệ số cấp của máy nén được xác định theo biểu thức :  p  p 0  ptg  p tg p 0  p 0  T0 Cấp hạ áp : 1   0  C1    .  T  p0   p0 p0  tg  C1 =0,05 thể tích chết tương đối của xi lanh hạ áp p0=0,05 at :hiệu áp suất Clape hút pk=ptg=0,1 at : hiệu áp suất Clape đẩy  0,72  0,05  3,35  0,1 0,72  0,05  233 1    0,05  .  0,657  0,72  0,72 0,72  266 Vậy 1  0,657  ptg  ptg  p  p k ptg  ptg  Ttg Cấp cao áp : 2    C2  k  .  ptg  ptg ptg  T    k Trong đó : C1 = 0,05 : thể tích chết tương đối của xi lanh cao áp. p0 = 0,05 at : hiệu áp suất Clape hút. pk = ptg = 0,1 at : hiệu áp suất Clape đẩy.  3,35  0,1  15,56  0,1 3,35  0,1  266 2    0,05  .  0,67  3,35  3,35 3,35  313 11) Thể tích hút lý thuyết :
  16. Vtt1 0,053 Cấp hạ áp : Vlt1    0,08 m3/s. 1 0,657 Vtt 2 0,024 Cấp cao áp : Vlt 2    0,0358 m3/s. 2 0,67 12) Hiệu suất chỉ thị T0 233 Cấp hạ áp :  HA   0,001 40   0,04  0,836 Ttg 266 Ttg 266 Cấp cao áp :  CA   0,001 6    0,006  0,844 Tk 313 13) Công suất chỉ thị : N s1 13,09 Cấp cao áp : N HA    15,66kW  HA 0,836 N s 2 16,91 Cấp cao áp : N CA    20kW  CA 0,844 14) Công suất ma sát : Nms = (Vtt1 + Vtt2).Pms Pms=0,0490,069Mpa đối với máy nén NH3 chọn Pms=0,05Mpa Nms= (0,053 + 0,024).0,05.106 =3,85 kW 15) Công suất hữu ích : Ne = NHA + NCA + Nms = 15,66 + 20 + 3,85 = 39,5 kW. 16) Công suất tiếp điện Ne 39,5 N el    46,2 KW  tâ . el 0,95.0,9 Với td =0,95 hiệu suất truyền động đai  el =0,9 hiệu suất động cơ 17) Công suất động cơ : Nđc = (1,12,1).Nel = 1,4.46,2 =64,7 kW. Với 1,4 hệ số an toàn của động cơ 6.2.3.2.Chọn máy nén Chọn máy nén NH3 2 cấp của hãng MYCOM (Nhật Bản). Ký hiệu máy N62B có các thông số : Q0MN =81700kcal/h=95(KW)
  17. Thể tích quét VltMN = 637,1 Công suất hữu ích. Ne= 47,5(KW) Số vòng quayn=1000vòng/phút Số pittông 6+2 6.2.4Tính chu trình cho máy đá vảy 6.2.4.1.Nhiệt độ sôi của môi chất t0=tf-  t0 Trong đó tf =-15C Nhiệt độ trong cối đá  t0 =10CHiệu nhiệt độ Vậy t0=-15-10=-25C 6.2.4.2.Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk=tw2+  tk  tk=35C Nhiệt độ ngưng tụ cao hơn nước tư ì35C tw2=tw1+26C Với tw2 Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng tw1 Nhiệt độ nước khi vào bình ngưng tw1=tu+3C Nhiệt độ nước vào bình ngưng phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Với khí hậu tại Đà Nẵng t=37,7C, độ ẩm =77% nên ta tính được Tư=32C tw1=32+3=35C tw2=35+2=37C Vậy tk=37+3=40C
  18. 6.2.4.3.Nhiệt độ hơi hút về máy nén th=t0+  th th=t0+515C Vậy th=-25+10=-15C 6.2.4.4.Nhiệt độ quá lạnh tql=tw1+35C tql=35+3=38C 6.2.4.5.Các thông số ban đầu Môi chất lạnh NH3 Nhiệt độ sôi môi chất t0=-25C Aïp suất bay hơi môi chất p0=1,52at Nhiệt độ ngưng tụ tk=40C Aïp suất ngưng tụ pk=15,56at Aïp suất trung gian ptg=3,35at p k 15,56 Tỉ số nén =   10,24 p0 1,52 >9 chọn máy nén 2 cấp dùng NH3, 2 tiết lưu, bình trung gian có ống xoắn
  19. 6.2.4.6.Sơ đồ nguyên lý và đồ thị  Sơ đồ nguyên lý : (Hình 6.3). NCA : Nén cao áp. BTG : Bình trung gian có ống xoắn. NHA : Nén hạ áp. TL1 : Van tiết lưu 1. TL2 : Van tiết lưu 2. NT : Thiết bị ngưng hơi BH : Dàn bay hơi.  Đồ thị : (Hình 6.4). 5 4 ’ 5 NT TL NCA 16 3 BTG 2 9 8 NHA TL 21 1 0 BH lgP Sơ đồ nguyên lý. T 4 9 5 5 Tk, pk 4 4 ’ 5 Tk, pk 2 5 9’ 8 Ttg,ptg Ttg,ptg 2 8 6 3=7 3=7 1 1 To,p 1 10 To,p 1 1 0 ’ ’ a) S b) I Ư Chu trình biểu diễn trên đồ thị T-S Chu trình biểu diễn trên đồ thị lgp-i.
  20.  Nguyên lý hoạt động của chu trình: Hơi môi chất từ thiết bị bay hơi được máy nén hạ áp hút về và nén từ trạng thái 1’ có áp suất p0 và nhiệt độ tqnlên trạng thái 2 có áp suất ptg và nhiệt độ t2. Sau đó đẩy vào bình trung gian có ống xoắn, miệng ống đẩy được sục xuống dưới mức lỏng. Do đó hơi được làm mát xuống đến trạng thái bão hoà 3. Hơi ở trạng thái 3 được máy nén cao áp hút về và nén đoạn nhiệt lên trạng thái 4 có áp suất pk, rồi được đẩy vào thiết bị ngưng tụ lại thành lỏng. Lỏng môi chất sau thiết bị ngưng tụ chia làm 2 phần. Một phần nhỏ qua tiết lưu thứ nhất vào bình trung gian để làm mát hơi hút về máy nén cao áp đến trạng thái bão hoà khô. Còn ống chính được đẩy qua ống xoắn của bình trung gian được làm quá lạnh đến trạng thái 9. Sau đó được qua van tiết lưu 2 xuống áp suất p0 để cấp cho giàn bay hơi. Trong thiết bị bay hơi lỏng môi chất bay hơi thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh. Hơi hình thành trong giàn bay hơi được máy nén hạ áp hút về, như vậy vòng tuần hoàn môi chất được khép kín.  Các quá trình nhiệt trong chu trình : 1-1’ : quá nhiệt hơi hút hạ áp. 1’-2 : nén đoạn nhiệt cấp hạ áp. 2-3 : làm mát hoàn toàn trong bình trung gian. 3-4 : nén đoạn nhiệt cấp cao áp. 4-5 : ngưng tụ đẳng áp đẳng nhiệt trong bình trung gian. 5-5’ : quá lạnh lỏng trước van tiết lưu TL. 5’-6 : quá trình môi chất lỏng tiết lưu đẳng entanpi qua van TL Vào bình trung gian; phần hơi có entanpi là i7 được hút về máy nén cao áp. 5’-9 : quá lạnh lỏng đẳng áp trong bình trung gian. 9-10 : quá trình tiết lưu đẳng entanpi từ pk về p0 qua VTL2.  Trạng thái nhiệt các điểm trong chu trình : 1’ : hơi bão hoà : t1’= t0 ; p1’=p0. 1 : hơi quá nhiệt : p1= p0. 2 : hơi quá nhiệt : p2 = ptg. 3 : hơi bão hoà : p3 = ptg : t3 = ttg. 4: hơi quá nhiệt : p4= pk. 5 : lỏng bão hoà . 5’ : lỏng sau quá lạnh tại thiết bị ngưng tụ .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2