intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 7

Chia sẻ: Duong Ngoc Dam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

96
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tính toán các bộ phận của triền tàu. Sự phân bố tải trọng của tàu xuống đường trượt Sơ đồ tính toán của tàu khi đặt trên xe giá bằng Trong triền việc vận chuyển tàu đều dùng xe chở nên tải trọng bản thân nó truyền xuống đường trượt hết sức phức tạp. Nếu tàu được đặt trên xe giá bằng thì tàu là một dầm liên tục có độ cứng thay đổi, đặt trên các gối đàn hồi (đệm tàu), các gối đàn hồi này đặt trên dầm có độn cứng nhất định (xe giá bằng), dầm liên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 7

  1. CHƯƠNG 7: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TRIỀN TÀU. 2.1.1 Tính toán các bộ phận của triền tàu.  Sự phân bố tải trọng của tàu xuống đường trượt: XE CHÔÛ TAØU ÑEÄM TAØU RAY Hình 2.1: Sơ đồ tính toán của tàu khi đặt trên xe giá bằng Trong triền việc vận chuyển tàu đều dùng xe chở nên tải trọng bản thân nó truyền xuống đường trượt hết sức phức tạp. Nếu tàu được đặt trên xe giá bằng thì tàu là một dầm liên tục có độ cứng thay đổi, đặt trên các gối đàn hồi (đệm tàu), các gối đàn hồi này đặt trên dầm có độn cứng nhất định (xe giá bằng), dầm liên tục này lại đặt trên các gối đàn hồi (bánh xe), các gối đàn hồi này lại đặt trên dầm có độ cứng không thay đổi (ray). Cuối cùng dầm này lại đặt trên gối hoặc nền đàn hồi. Do đó, để giải quyết bài toán đơn giản mà vẫn đảm bảo mức độ chính xác khi thiết kế, người ta coi sự phân bố tải trọng của tàu
  2. gần đúng theo các sơ đồ được điều chỉnh bằng các hệ số và nói chung là thiên về an toàn.  Theo chiều dọc: tải trọng phân bố giống trong đà 1, 2Q Q m= = (2-1) Lt 0,85 Lt  Theo chiều ngang: Nếu là xe giá bằng một tầng, phân đoạn theo chiều dọc, chiều ngang liên tục, đặt trên 3 đường ray, các ray trùng với đệm sống tàu và đệm lườn tàu thì Tàu nhọn đáy: R2 = Q; R1 = 0,17Q Tàu bằng đáy: R2 = 0,65Q; R1 = 0,25Q Nếu là xe giá bằng phân đoạn theo chiều ngang thành 3 dãy Tàu nhọn đáy: R2 = 0,65Q; R1 = 0,25Q (a) Tàu bằng đáy: R2 = 0,65Q; R1 = 0,25Q (b) Nếu là xe 2 tầng, tầng trên là 3 dãy xe phân đoạn, tầng dưới là xe liên tục đặt trên 3 đường ray (hoặc 4 đường ray nhưng 2 đường giữa gần sát nhau coi như 1) trùng với 3 dãy xe trên thì. Tàu nhọn đáy: R2 = 0,65Q; R1 = 0,25Q Tàu bằng đáy: R2 = 0,65Q; R1 = 0,25Q Nếu xe liên tục, tầng dưới đặt trên 2 đường ray thì. R2 = Q; R1 = 0,5Q Như vậy ta coi R2, R1 tương tự như Q và có: Ri m’ = (2-2) 0,85 Lt
  3. phía lái phía mui 32%Q 40%Q 28%Q 0,6m 0,5m Hình 2.2: Phân bố tải trọng theo chiều dọc.  Tính số xe trong triền dọc và số tổ đường ray trong triền ngang: Từ biểu đồ phân bố tải trọng lớn nhất của tàu ta lấy trị số lớn nhất (m) để tính toán. Và để xét đến sự phân bố tải trọng không đều giữa các xe, ta đưa vào một hệ số thì tải trọng tính toán trên mỗi đơn vị chiều dài của tàu là. mt = K’.m (2-3) Trong đó: K’_hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các xe và lấy theo bảng sau Hệ số K’ khi tàu kê đều trong khoảng đường sống tàu ( » 0,85Lt) Hình thức kết Xe giá nghiêng nhiều Xe giá bằng nhiều trục STT cấu đường trục trượt Có máy Bánh xe Có máy Không có hãm và đóng chặt kích máy kích con lăn 1 Nền tà vẹt đá 1,35 1,50 1,25 1,50
  4. dăm Nền cọc gỗ 2 1,35 1,75 1,25 1,75 lồng gỗ Kết cấu bê 3 tông cốt thép 1,50 2,00 1,25 2,00 thường Kết cấu cứng 4 bê tông hay bê 1,50 2,50 1,25 2,50 tông cốt thép Bảng 2.1: Hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các xe. Nếu kể đến cả tải trọng của các xe thì tải trọng trên mỗi mét dài là: m0 = mt + ( K ' + K m + K m + K m ).m ' '' ''' (2-4) Trong đó: K m _tỷ ' số của trọng lượng trên một mét dài giữa tầng xe trên cùng so với tàu, ' Km = 0,07-0,1 K m _tỷ '' số của trọng lượng trên một mét dài giữa tầng xe giữa so với tàu, '' Km = 0,05-0,07 K m _tỷ ''' số của trọng lượng trên một mét dài giữa tầng xe cuối cùng so với tàu, ''' Km = 0,05-0,07 Nếu dùng 2 tầng xe thì '' Km = 0; nếu dùng 1 tầng xe thì '' ''' Km = Km = 0 mo = ( K ' + K m + K m + K m ).m ' '' ''' (2-5) Vậy chiều dài của một xe phân đoạn là: [P ]n.r . l1 = (2-6) K '' .m0
  5. Trong đó: [P ]_tải trọng cho phép trên một bánh xe, với nền tà vẹt đá dăm lấy [P ]  25T; với dầm trên nền ba lát lấy [P ] 30T; với móng cọc hay cọc ống có thể đạt tới 50T hay lớn hơn (còn tùy thuộc vào khả năng chịu lực của bánh xe) n_số bánh xe của một xe tì trên một ray (hay một dãy xe) r=2 K’’_hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các bánh xe, lấy ở bảng sau. Hệ số K’’ Kết cấu đường STT Xe giá nghiêng 2 trục có Xe giá bằng trượt máy hãm bánh xe 2 trục 1 Nền tà vẹt đá dăm 1,3 2,3 1,0 Nền cọc gỗ hay 2 1,3 2,0 1,0 lồng gỗ Kết cấu bê tông và 3 1,3 2,7 1,0 bê tông cốt thép Bảng 2.2: Hệ số phân bố không đều giữa các bánh xe. Do đó số xe phân đoạn sẽ bằng: 0,85 Lt Z= (2-7) l1 Khi tính ra l1 không nhất thiết phải lấy nguyên trị số ấy mà có thể lấy khác đi cho thích hợp với kích thước hình học và số lượng xe phân đoạn.
  6. R1 R2 R1 R1 R2 R1 a c R1 R2 R1 R1 R2 R1 b d Hình 2.3 Sơ đồ phân bố tải trọng tàu theo chiều ngang  Tính áp lực bánh xe: [Pk ]n.r . Từ công thức tính l1 = tính ra l1, ta có thể thay đổi và K '' .m0 lấy lại trị số này sau đó kiểm tra lại áp lực bánh xe mo K "l1 Pk   Pk  (2-8) n.r Nếu tầng xe dưới cùng chạy trên 3 dãy bánh xe hay 3 dãy xe mà theo chiều ngang phân chia thành R1 và R2 thì Pk tính từ m’ (xem công thức (2-2) và các hình minh họa) Tương tự như công thức (2-5) ta có: mo = ( K ' + K m + K m + K m 1 ).m ' '' ''' (2-9) 2 trong đó: Ri m’ = 0,85 Lt Ri_nếu tính cho dãy giữa thì là R2; néu tính cho dãy 2 bên thì là R1
  7. Do đó: mo K ' Lt Pk   Pk  (2-21) 3.n.r Trong triền ngang thường chọn sức chở của xe trước (theo thiết kế định hình) nên: Q' Pk  K ' .K " .  Pk  (2-10) n' Trong đó: Q’_tải trọng tàu truyền xuống một xe (sức chở của xe) n’_số bánh xe của một xe [Pk ]_có thể tính theo công thức sau: [Pk ] = 2R.br.   (2-11) Trong đó: R_bán kính bánh xe br_chiều rộng bộ phận công tác của đỉnh ray thường br = 60mm   _ứng suất cho phép của vật liệu làm bánh xe lấy theo bảng (2.3) STT Loại tải trọng tính Các vật liệu làm bánh xe toán Gang Thép Thép Thép đúc đúc CT3,4 CT5 1 Cơ bản 20kg/cm2 55kg/cm2 65kg/cm2 45- 70kg/m2 2 Cơ bản ngẫu nhiên 30kg/cm2 65kg/cm2 75kg/cm2 55- 90kg/m2
  8. Bảng 2.3: Ứng suất cho phép của vật liệu làm bánh xe kg/cm2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2