intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết lập mô hình mô phỏng hệ thống tiêu thoát nước sân bay Tân Sơn Nhất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thiết lập hệ thống thoát nước sân bay Tân Sơn Nhất bằng phần mềm SSA để mô phỏng hệ thống kênh mương, mạng lưới tiêu thoát nước trong khu vực. Từ đó đánh giá và đề xuất giải pháp giảm ngập úng, tăng khả năng tiêu thoát nước cho hệ thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết lập mô hình mô phỏng hệ thống tiêu thoát nước sân bay Tân Sơn Nhất

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 THIẾT LẬP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TIÊU THOÁT NƯỚC SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT Vũ Thị Minh Huệ1, Nguyễn Đức Duy2, Đinh Thị Hải Yến3 và Trần Kim Châu1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: minhhue_tvct@tlu.edu.vn 2 Tổng công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải, email: Nguyenducduy.icd@gmail.com 3 Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Bắc, email: YenDTH110@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sân bay Tân Sơn Nhất là cảng hàng không Nghiên cứu sử dụng phần mềm Autodesk Quốc tế, cửa ngõ giao thương quan trọng của Storm and Sanitary Analysis (SSA). Phần vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cũng là mềm có khả năng thiết kế hệ thống thoát cảng hàng không lớn nhất Việt Nam. nước đô thị, hệ thống thoát nước mưa, hệ Hiện nay, các đô thị ngày càng phát triển thống thoát nước thải. nhưng việc xây dựng hệ thống thoát nước Nghiên cứu thiết lập hệ thống thoát nước chưa tương xứng, bên cạnh cạnh đó biển đổi sân bay Tân Sơn Nhất bằng phần mềm SSA để mô phỏng hệ thống kênh mương, mạng khí hậu đã và đang gây ra biến đổi về lượng lưới tiêu thoát nước trong khu vực. Từ đó mưa, cũng như những trận mưa có cường độ đánh giá và đề xuất giải pháp giảm ngập úng, lớn làm cho vấn đề tiêu thoát nước của các tăng khả năng tiêu thoát nước cho hệ thống. khu đô thị gặp nhiều khó khăn. Sân bay Tân Sơn Nhất nằm trong thành phố với địa hình tương đối bằng phẳng, chênh cao trong khu vực sân bay với địa hình bên ngoài là không đáng kể. Những năm trở lại gần đây sân bay luôn xảy ra tình trạng ngập úng. Hệ thống mương dẫn nước ra bên ngoài bị tắc nghẽn, làm giảm khả năng tiêu thoát nước cho sân bay. Do đó, việc thiết lập mô hình mô phỏng đường tiêu thoát nước cho sân bay giúp tìm ra nguyên nhân và đề xuất được giải pháp giảm thiểu ngập úng và ứng phó với thiên tai. Hình 2. Phương pháp nghiên cứu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thiết lập mạng lưới hệ thống thoát nước tại sân bay Tân Sơn Nhất bao gồm các tuyến mương hở M1, M2, M3 (kết cấu bê tông, đá hộc xây và đất), các tuyến Kanivo trên sân đỗ và các tuyến công ngầm (cống Hình 1. Sơ đồ sân bay Tân Sơn Nhất hộp và cống tròn). 561
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 Hệ thống thoát nước gồm có 3 hướng thoát nước chính: Phía Bắc thoát ra kênh Hy Vọng, phía Nam và Đông Nam thoát nước qua mương Nhật Bản và qua kênh A41. Trong đó hướng thoát nước ra kênh Hy Vọng là hướng chủ đạo, chiếm phần lớn lượng nước thoát của sân bay. Hình 4. Sơ đồ phân chia các tiểu lưu vực Mạng lưới thoát nước: được mô phỏng dựa trên cơ sở tài liệu đo đạc, khảo sát địa hình bên trong và bên ngoài sân bay. Mạng lưới bao gồm: Hệ thống mương, cống. Mô hình mưa thiết kế: - Số liệu mưa của trạm mưa Tân Sơn Nhất Hình 3. Sơ đồ hệ thống thoát nước (chuỗi 1982 - 2021). Lưu vực thu nước trong sân bay tuân theo - Sử dụng mô hình mưa giờ ngày 26/9/2016 Quy hoạch thoát nước chung. Nghiên cứu mô và ngày 02/6/2018. phỏng 03 tiểu lưu vực (là lưu vực có dòng - Xây dựng kịch bản tính toán cho vùng chảy tràn trực tiếp vào hầm ga). nghiên cứu: Kịch bản lượng mưa có thời kỳ lặp lại 1 năm cho hệ thống thoát nước sân Bảng 1. Thống kê các tiểu lưu vực bay; Kịch bản lượng mưa có thời kỳ lặp lại 3 Diện tích năm cho hệ thống thoát nước sân bay. Tên Nội dung (ha) Bao gồm 3 khu vực: - Nước trong lưu vực chảy vào mương M1 và cống C35, C36 để đổ ra mương M3 đầu Tây. - Thu nước trong phần lưu vực kẹp giữa hai đường CHC 25R và Lưu 25L, chảy vào mương M2 và vực 500 cống C37 để đổ ra mương M3 1 đầu Tây. - Thu nước cho toàn bộ phía Đông của sân bay và khu vực Hình 5. Đường cong cường độ mưa giữa đường CHC 25R và dải bảo trạm Tân Sơn Nhất hiểm phía Bắc. Nước trong khu vực chảy vào mương M3 đầu Kết quả hiệu chỉnh mô hình trận mưa Đông rồi đổ ra kênh Hy Vọng. 26/9/2016 cho thấy độ sâu ngập giữa tính Lưu Thu nước cho lưu vực bao gồm toán và thực đo là rất nhỏ, chỉ từ 0,04 - 0,07 m vực 51 toàn bộ sân đỗ nhà ga Quốc Nội, tại hố ga A35 và hố ga HG124. Kiểm định khu vực sân đỗ A41, khu vực mô hình trong trận mưa 02/6/2018 cũng thể 2 nhà ga hàng hóa SCSC. hiện rằng mô hình mô phỏng tốt độ sâu tại Lưu Toàn bộ sân đỗ máy bay A75, hai vị trí kiểm tra, sự chênh lệch độ sâu tính vực 36,7 khu vực VASCO, VEACO, khu toán chỉ khoảng 3 cm tại vị trí A35 và không 3 vực xăng dầu TAPETCO. ngập tại vị trí HG 124. 562
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 Bảng 2. Kết quả mô phỏng trận mưa Nghiên cứu cho thấy vấn đề tồn tại đó là Độ sâu ngập Thời gian sự phân bố tiểu lưu vực tiêu thoát nước và Nội dung Vị trí phân bố cửa xả cho sân bay Tân Sơn Nhất là (m) ngập (phút) chưa hợp lý. Việc hoạch định thoát nước cho Trận mưa Hố ga A35 0,72 227 26/9/2016 Hố ga HG 124 khu vực đỗ máy bay để chảy ra kênh Hy 1,19 334 Vọng là hơi xa với tổng chiều dài cống, Trận mưa Hố ga A35 0,28 107 mương khoảng 5000 m. 2/6/2018 Hố ga HG 124 Không ngập 0 Hệ thống thoát nước của sân bay có thể đáp ứng được trận mưa với thời kỳ lặp lại 1 Nghiên cứu mô phỏng 02 kịch bản: năm, nhưng thời kỳ lặp lại 3 năm thì hầu hết Kết quả kịch bản lượng mưa có thời kỳ lặp các cống trong khu vực sân đỗ máy bay đều lại 1 năm cho hệ thống thoát nước sân bay bị vượt khả năng thoát nước mặc dù hệ thống cho thấy hệ thống thoát nước hiện trạng vẫn mương Hy Vọng phía hạ lưu vẫn còn khả đảm bảo thoát nước tốt, hầu như không có năng tiếp nhận nước. hiện tượng ngập hay thiếu khẩu độ ở tất cả các mương, cống trong hệ thống. 4. KẾT LUẬN Nghiên cứu đã đánh giá, mô phỏng được hệ thống thoát nước sân bay Tân Sơn Nhất bằng phần mềm SSA. Mô hình được hiệu chỉnh và kiểm định với trận mưa năm 2016, 2018 cho kết quả tốt tại vị trí kiểm tra hố ga A35 và HG 124. Kịch bản mô phỏng ứng với trận mưa chu kỳ lặp lại 1 năm, 3 năm cho thấy hệ thống thoát nước của sân bay chỉ đáp ứng được trận mưa có chu kỳ lặp lại 1 năm. Từ những dữ liệu địa hình, công trình và các tài liệu thu thập được, nghiên cứu đã cho Hình 6. Kết quả mô phỏng tỷ lệ đầy cống, thấy khả năng mô phỏng tốt hệ thống thoát mương có thời kỳ lặp lại 1 năm nước của phần mềm SSA cũng như khả năng Kết quả kịch bản lượng mưa có thời kỳ lặp tiêu thoát nước của sân bay Tân Sơn Nhất lại 3 năm cho hệ thống thoát nước sân bay: ứng với các kịch bản chu kỳ mưa. Từ đó, làm nhiều đoạn mương, cống bên trong sân bay cơ sở, tài liệu cho các đơn vị quản lý tìm đều bị ngập và không đủ khả năng tiêu thoát được giải pháp khắc phục khả năng ngập úng nước, mặc dù mương dẫn nước chính cho sân và thời gian tiêu thoát nước trong kênh. bay là kênh Hy Vọng vẫn chưa bị ngập. Độ sâu một số vị trí thay đổi từ 0 - 0,36 m, thời 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO gian ngập duy trì từ 0 - 135 phút. [1] Autodesk, Autodesk Storm and Sanitary Bảng 3. Độ ngập, thời gian ngập Analysis 2013, 2010. ứng với các kịch bản [2] Phạm Ngọc Sáu. 2019. Thiết kế mạng lưới thoát nước đô thị. Nhà xuất bản Xây dựng. Kịch bản Thời gian Độ sâu ngập ứng với Vị trí ngập (m) chu kỳ (phút) Hố ga A35 Không ngập 0 1 năm Hố ga HG 124 Không ngập 0 Hố ga A35 0,36 135 3 năm Hố ga HG 124 Không ngập 0 563
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2