intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở THAI PHỤ

Chia sẻ: Nguyen Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

93
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặt vấn đề: Thiếu máu thiếu sắt ở thai phụ là vấn đề sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam nhưng đến nay chưa có số liệu về tình trạng này tại TP.HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở THAI PHỤ

  1. THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở THAI PHỤ TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thiếu máu thiếu sắt ở thai phụ là vấn đề sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam nhưng đến nay chưa có số liệu về tình trạng này tại TP.HCM. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thiếu máu (Hb
  2. RDA, thai phụ ở 3 tháng giữa & 3 tháng cuối có năng lượng ăn vào đạt gần 80%, protein trên 100%, nhưng chất sắt chỉ khoảng 40% nhu cầu khuyến nghị (RDA). Sự khác biệt về năng lượng, protein, sắt, vitamin C, thịt, rau, & trái cây ăn vào giữa các nhóm thiếu máu so với không thiếu máu, thiếu sắt so với không thiếu sắt không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Thiếu máu thai phụ là vấn đề sức khỏe cộng đồng tại TP.HCM. Bổ sung sắt sớm trong 3 tháng đầu có thể không hiệu quả tăng Hb & ferritin trong 3 tháng đầu & 3 tháng giữa thai kỳ. Tuy nhiên, giả thuyết này cần được chứng minh thêm bằng nghiên cứu sâu hơn. Bổ sung sắt từ 3 tháng giữa giúp tăng Hb & ferritin ở 3 tháng cuối. Lượng sắt ăn vào của thai phụ 3 tháng giữa & 3 tháng cuối là rất thấp so với nhu cầu khuyến nghị. ABSTRACT IRON DEFICIENCY ANEMIA STATUS OF PREGNANT WOMEN IN HCMC Tran Thi Minh Hanh, Phan Nguyen Thanh Binh, Nguyen Nhan Thanh, Le Nguyen Trung Duc Son, Pham Ngoc Oanh, Nguyen Thanh Danh, and Le Thi Kim Qui. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 141 - 147
  3. Background: Iron deficiency anemia is a public health problem in Vietnam. Pregnant women (PW) are vulnerable to anemia in community. Up to now, there is no data on anemia in PW in HCMC. Objectives: To identify prevalence of anemia (Hb
  4. 3.4%) and low iron storage (45.4% vs. 16.2%) were 3 times higher in the last trimester compare to the second trimester. Hb and ferritin correlated to total days of taking iron supplement (up to the date of survey) in the last trimester (r=0.26, p
  5. trên 2471 phụ nữ tuổi sinh đẻ thì tỉ lệ thiếu máu ở thai phụ vùng nông thôn là 49% (3 tháng cuối là 59%), và ở Hà Nội là 41% (3 tháng cuối là 48%)(4,5,6). Tỉ lệ thiếu máu ở thai phụ toàn quốc năm 2000 là 32,2%, ở vùng Đông Nam Bộ là 34,3%(7). Chương trình phòng chống thiếu máu dinh dưỡng là chương trình quốc gia, được triển khai trên toàn TP.HCM từ năm 2005 với hoạt động chủ yếu là bổ sung viên sắt & truyền thông về kiến thức phòng chống thiếu máu cho thai phụ. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có số liệu cụ thể về tình trạng thiếu máu & kiến thức về phòng chống thiếu máu của thai phụ tại TP.HCM. Để có cơ sở định hướng cho chiến lược can thiệp nhằm cải thiện tình trạng thiếu máu ở thai phụ, góp phần cải thiện tầm vóc của giống nòi bắt đầu từ sự phát triển của bào thai, Trung tâm Dinh dưỡng (TTDD) đã tiến hành khảo sát tình trạng thiếu máu & thiếu sắt ở thai phụ tại TP.HCM năm 2007 với mục đích xác định tỉ lệ thiếu máu, thiếu sắt, sắt dự trữ thấp & các yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu & thiếu sắt của thai phụ tại TP.HCM. PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Điều tra cắt ngang được thực hiện tại 30 phường/xã (PX) thuộc TP.HCM được chọn ngẫu nhiên theo phương pháp PPS. Tổng số 776 thai phụ (25-30 thai phụ ở mỗi PX) tham gia điều tra. Các đối tượng được khám tổng quát, đánh giá thiếu máu trên lâm sàng, cân bằng cân điện tử TANITA sai số 200g. Phỏng vấn một số thông tin về kinh tế xã hội, chiều cao & cân nặng trước mang thai, bổ sung sắt, khám thai, & kiến
  6. thức phòng ngừa thiếu máu lúc mang thai dựa vào bảng câu hỏi soạn sẵn. Trong tổng số 776 thai phụ tham gia, 406 đối tượng (khoảng 13 đối tượng/PX) được chọn ngẫu nhiên trong số các đối tượng trên để phỏng vấn chế độ ăn 24h của ngày hôm trước trong 1 ngày. Định lượng Ferritin & CRP: Mỗi đối tượng được lấy 5 ml máu tĩnh mạch khi đói vào lúc 6-8h của buổi sáng trong ngày điều tra. Máu tĩnh mạch được bảo quản trong thùng lạnh và được quay ly tâm với tốc độ 3000 vòng/phút trong 5 phút để tách huyết thanh sau 3 – 4 giờ lấy mẫu từ thực địa. Mẫu huyết thanh được tách để cho kết quả công thức máu, định lượng Ferritin, & CRP. Công thức máu được định lượng bằng phương pháp tán xạ ánh sáng laser (thuốc thử của hãng Abbott, máy phân tích CellDyn 3500 - 3700). Ferritin được định lượng bằng phương pháp hoá phát quang miễn dịch CMIA (thuốc thử của hãng Abbott, máy Architect). CRP được định lượng bằng phương pháp miễn dịch đo độ đục Turbidimetric immunoassay (thuốc thử Wako của hãng Abbott, máy Architect). Công thức máu, ferritin và CRP được phân tích tại labo của Medic. Tiêu chuẩn chẩn đoán Tình trạng thiếu máu được xác định khi Hb
  7. nặng (kg) chia cho bình phương chiều cao (m2) (cân nặng & chiều cao do đối tượng cung cấp qua phỏng vấn). Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được nhập bằng phần mềm EPI-INFO 6.0 & xử lý bằng phần mềm SPSS 11.0. Đối với biến có phân phối không chuẩn (ferritin huyết thanh, lượng vitamin C, thịt, cá, rau, trái cây ăn vào) sẽ được chuyển sang logarit để đưa về phân phối chuẩn trước khi phân tích. Test Chi bình phương được sử dụng để so sánh các tỉ lệ. General Linear Model (GLM) được sử dụng để so sánh các số trung bình giữa các nhóm được phân theo tam cá nguyệt. Phân tích các mối tương quan bằng phép kiểm tương quan Pearson trước và sau khi hiệu chỉnh cho các yếu tố gây nhiễu (tuổi, BMI trước mang thai). Giá trị p
  8. Tần Tỉ số lệ (%) < 20 47 6,1 20-29 420 54,1 Nhóm tuổi (năm) 30-39 299 38,5 ≥ 40 10 1,3 3 tháng đầu 29 3,7 Tam 3 tháng giữa 248 32,0 cá nguyệt 3 tháng cuối 499 64,3 Nội thành 449 57,9 Nơi cư ngụ Ngoại thành 327 42,1 & ven (ghi chung là
  9. Tần Tỉ số lệ (%) “ngoại thành”) Toàn bộ 776 100 Theo Bảng 2, mức tăng cân trung bình của thai phụ ở từng tam cá nguyệt đều đạt so với mức tăng cân khuyến nghị (gần 1kg ở 3 tháng đầu, 4kg ở 3 tháng giữa, & 9kg ở 3 tháng cuối). Không có sự khác biệt về BMI trước mang thai giữa 3 nhóm theo tam cá nguyệt. Haemoglobin (Hb) & nồng độ ferritin huyết thanh trung bình có sự khác biệt qua 3 nhóm tam cá nguyệt. Để xác định chiều hướng của sự khác biệt này, so sánh Post-hoc t-test được áp dụng, chúng tôi nhận thấy Hb & ferritin của thai phụ ở 3 tháng giữa & 3 tháng cuối thai kỳ đều thấp hơn hẳn so với 3 tháng đầu. Tỉ lệ thiếu máu thai phụ 3 tháng giữa & 3 tháng cuối cao. Tỉ lệ dự trữ sắt thấp của thai phụ 3 tháng cuối cao gần gấp 3 lần so với 3 tháng giữa (p
  10. bộ (n=776) trị p* số (n=29) (n=248) (n=499) Tăng 1,2 4,5 9,4 7,5 3,3 3,3 3,9 4,5 cân (kg) BMI 20,2 19,9 19,7 19,8 NS trước mang 2,5 2,6 2,4 2,5 thai Hb 12,5 11,8 11,9 11,9
  11. Tỉ lệ 0 8 52 60
  12. RDA. Lượng protein tiêu thụ của thai phụ đều đạt mức nhu cầu khuyến nghị. Tuy nhiên, lượng sắt tiêu thụ so với khuyến nghị ở thai phụ là rất thấp (chỉ khoảng 40% so với RDA). Tương quan giữa nồng độ Hb hoặc giá trị logarit của Ferritin huyết thanh với tổng số ngày uống viên sắt tính đến thời điểm điều tra theo từng giai đoạn thai kỳ được thể hiện trong Biểu đồ 1-6. Hb có khuynh hướng tương quan nghịch với ngày uống viên sắt trong 3 tháng đầu & 3 tháng giữa thai kỳ (lần lượt là r=-0,25 & r=-0,14), tuy nhiên mối tương quan có ý nghĩa thống kê chỉ quan sát được đối với 3 tháng giữa thai kỳ (p
  13. Tình trạng thiếu Tình trạng thiếu sắt a máu Thiếu Thiếu Không Không sắt máu thiếu máu thiếu sắt (n=290) (n=313) (n=58) (n=27) Năng 2130,2 2083,9 2143,0 1955,3 lượng (kcal) 733,3 799,7 745,7 735,7 Protein 89,5 89,9 90,6 81,9 38,0 51,2 40,7 40,0 (g) Sắt 18,1 16,8 18,1 16,3 8,4 10,5 8,8 8,5 (mg) Vitamin 90,3 63,8 89,9 63,8 C (mg) b (47,5-160,3) (43,7-121,1) (48,9-155,7) (32,9-115,8) Thịt (g) 107,5 86,1 108,0 93,8
  14. Tình trạng thiếu Tình trạng thiếu sắt a máu b (49,4-207,8) (44,0-200,0) (47,8-202,8) (55,5-238,9) 14,3 28,4 16,5 0,0 (0- b Cá (g) (0,0-83,2) (0,0-94,7) (0,0-92,0) 85,7) Rau (g) 205,3 189,5 205,4 179,3 b (125,0-317,3) (148,3-275,0) (126,2-313,1) (123,4-257,1) Trái 180,0 124,8 180,0 83,0 cây(g) b (54,5-401,0) (0,0-257,7) (38,0-400,0) (0-199,5) So với nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng (RDA)c Năng 78,9 77,3 79,5 71,5 lượng (%) (26,8) (30,2) (27,4) (26,5) Protein 101,8 102,5 103,2 92,3 (%) (43,0) (59,1) (46,3) (44,4)
  15. Tình trạng thiếu Tình trạng thiếu sắt a máu 40,3 37,3 40,2 36,1 Sắt (%) (18,6) (23,3) (19,5) (18,9) Số liệu trình bày: trung bình (độ lệch chuẩn) hoặc trung vị (25th – 75th bách phân vị). a Số liệu phân tích sau khi loại trừ 27 trường hợp có tình trạng viêm. b Số liệu được phân tích bằng giá trị logarit của biến qua t-test. c Nhu cầu khuyến nghị năng lượng & protein cho thai phụ theo từng giai đoạn thai kỳ & hoạt động thể lực vừa. Nhu cầu khuyến nghị chất sắt cho thai phụ với chế độ sắt giá trị sinh học cao (10). Các thông tin về nơi khám thai & kiến thức phòng chống thiếu máu không trình bày ở đây. Hơn 50% thai phụ khu vực nội thành chọn bệnh viện là nơi khám thai. Trong khi đó, thai phụ ở vùng ngoại thành đi khám thai chủ yếu ở trạm y tế (56,4%). Chỉ có 41,3% thai phụ biết được tác hại của thiếu máu đối với thai kỳ. Tỉ lệ thai phụ biết cách phòng ngừa thiếu máu đầy đủ (ăn đủ dinh dưỡng kết hợp uống sắt bổ sung) là 26,6%. Tỉ lệ thai phụ biết thực phẩm giàu chất sắt là 64,0%. Gần 50% thai
  16. phụ biết được những thông tin trên là từ bệnh viện, Trung tâm y tế hoặc phòng mạch. Tỉ lệ thai phụ biết thông tin này từ trạm y tế là 38,0%. Không quan sát được mối tương quan giữa kiến thức phòng ngừa thiếu máu với tình trạng thiếu máu của thai phụ. Biểu đồ 1: 3 tháng đầu r = - 0,25; NS Biểu đồ 2: 3 tháng giữa r = - 0,14; p
  17. Biểu đồ 3: 3 tháng cuối r = 0,26; p
  18. Biểu đồ 4: 3 tháng đầu r = - 0,24; NS Biểu đồ 5: 3 tháng giữa r = 0,01; NS
  19. Biểu đồ 6: 3 tháng cuối r = 0,17; p
  20. thai phụ (34,7%) có dự trữ sắt thấp, tỉ lệ này khá cao ở 3 tháng cuối thai kỳ (45,4%) (Bảng 2). Nhu cầu về chất sắt để tạo máu thường tăng cao lúc mang thai, nhất là trong 3 tháng cuối thai kỳ nhằm đáp ứng sự phát triển nhanh của thai nhi, tuy nhiên, chế độ ăn thường khó đáp ứng đủ nên dễ dẫn đến thiếu máu trong giai đoạn này. Mặc dù lượng đạm thai phụ tiêu thụ vượt RDA & năng lượng đạt gần 80% RDA (Bảng 3), tương ứng với mức tăng cân trung bình ở các giai đoạn thai kỳ đều đạt khuyến nghị (Bảng 2), lượng thịt tiêu thụ trung bình cũng không thấp (khoảng 100g/ngày, thuộc loại chế độ ăn có giá trị sinh học cao, sắt hấp thu khoảng 15% (9)) nhưng lượng sắt từ chế độ ăn cũng chỉ đạt khoảng 40% so với nhu cầu khuyến nghị (Bảng 3). Năng lượng tiêu thụ, chất đạm, sắt, vitamin C, thịt, rau & trái cây tiêu thụ trong 24h ở nhóm không thiếu máu có khuynh hướng cao hơn nhóm thiếu máu, ở nhóm không thiếu sắt có khuynh hướng cao hơn so với nhóm thiếu sắt nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê có thể do chế độ ăn chỉ thu thập được trong 1 ngày, chưa đủ đại diện cho chế độ ăn thường xuyên của thai phụ. Kết quả từ nghiên cứu này cho thấy việc bổ sung sắt trong thai kỳ có khuynh hướng tương quan nghịch trong 3 tháng đầu (dù chưa có ý nghĩa thống kê) (Biểu đồ 1-6) có thể do tình trạng Hb & ferritin từ trước khi mang thai khác biệt giữa các thai phụ hoặc do tình trạng nghén trong 3 tháng đầu ảnh hưởng đến hiệu quả của việc uống sắt. Tuy nhiên, do số lượng thai phụ khá ít trong 3 tháng đầu nên các kết quả trong giai đoạn này rất khó diễn giải. Hb có tương quan nghịch với tổng số ngày uống sắt trong 3 tháng giữa (r=-0,14, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2