intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thơ của Phạm Tiến Duật

Chia sẻ: Nguyen Thi Phuong Ly | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

134
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thơ là tiếng nói của tâm hồn, được chắt lọc từ trí tuệ, từ lòng người, rung cảm theo thời gian, nhịp sống và không thể tự dối mình. Thơ anh thông minh, nhạy cảm và tinh tế. Hàng triệu người ra trận cũng đều có tâm trạng như anh. Hầu như bài thơ nào của anh cũng tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống, yêu những khoảng rừng xanh ngát, nhưng tiếng gió của rừng chiều, nhớ về đồng đội với lòng thông cảm yêu thương, gợi nhớ quê hương yêu dấu... Bài thơ tiêu biểu „Trường Sơn Đông,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thơ của Phạm Tiến Duật

  1. Thơ là tiêng ́ noí cuả tâm hôn,̀ được chăt́ loc̣ từ trí tuê,̣ từ long ̀ người, rung cam̉ theo thời gian, nhip̣ sông ́ và không thể tự dôí minh. ̀ Thơ anh thông minh, nhaỵ cam ̉ và tinh tê.́ Hang̀ triêụ người ra trâṇ cung ̃ đêù có tâm trang ̣ như anh. Hâù như baì thơ naò cuả anh ̃ tha thiêt́ yêu đời, yêu cuôc̣ sông, cung ́ yêu những khoang ̉ rừng xanh ngat,́ nhưng tiêng ́ gió cuả rừng chiêu, ̀ nhớ về đông ̀ đôị với long̀ thông cam ̉ yêu thương, gợi nhớ quê hương yêu dâu... ́ Baì thơ tiêu biểu „Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” của anh đã có mặt trong ba lô hang ̀ triêụ người ra trân, ̣ là nguôǹ nghị lực, dung ̃ khí đông ̣ viên, thôi thuć ho.̣ Tâm trạ̣ng cuả nhà thơ đông ̀ cam ̉ với tâm trang ̣ cuả người lính: Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây. Về baì thơ nay, ̀ có người đã nhâṇ xet́ một cách quan liêu, hời hợt, baỏ Phạm Tiến Duật ca tung̣ bom đan, ̣ chiêń tranh, tô hông ̀ cuôc̣ sông ́ thiêú thôn, ́ mât́ mat...́ Thoăt́ môṭ cai, ́ gâǹ 33 năm qua đi, chiến tranh càng lùi sâu vào quá khứ, nhưng những con người dạo ấy vâñ toả sang ́ trong nêǹ văn hoc, ̣ mỹ hoc̣ với nhiều phẩm chất tuyệt vời. Những ai hiêủ biêt́ về giá trị cuôc̣ sông, ́ về con người, phải chăng, đều có chút nuối tiếc phẩm chất con người trong thời chiến và bừng ngộ những giá trị văn hóa của nó, trong sự đối chiếu với những cái nhỏ nhen, lố bich, ̣ thảm hại của con người tâm ̀ thường, dung ̀ đông̀ tiêǹ lam ̀ thước đo phâm ̉ gia.́ Với cái nhìn như thế, chung ́ ta mới có thể tái thẩm định được một cách đúng đắn những giá trị thơ ca mà Phạm Tiến Duật và các thi sĩ cùng thời đã sáng tạo - đó là nêǹ văn hóa thời chiến tranh. Thế đây, ́ giữa chiên ́ trường ́ bom rât́ nhỏ Nghe tiêng ("Tiếng bom ở Seng Phan") Hay như anh đã viêt: ́ Cái vết thương xoàng mà đi viện Hàng còn chờ đó tiếng xe reo Nằm ngửa nhớ trăng nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo. (“Nhớ”) Trong những năm thang ́ chiêń tranh, Pham ̣ Tiêń Duâṭ không có thơ khoć đông ̀ đôi, ̣ đông ̀ chi.́ Cung ̃ có thể anh đã viêt,́ nhưng anh đã giâú đi, không cho in. Không phaỉ riêng anh, mà it́ nhà thơ đã viêt́ điêu ̀ đo,́ hoặc giả, nêú có viêt́ về caí mât́ mat́ đau thương, caí chêt́ thì người đoc̣ vâñ như được tăng sức manh, ̣ tăng thêm dung ̃ khi,́ và cang ̀ căm thù những kẻ gây nên mât́ mat́ đau thương, chêt́ choc. ́ Chẳng hạn, như Hoang ̀ Lôc, ̣ trong „Viếng bạn”, một bài thơ hay của chín năm trường kỳ kháng chiến: 1
  2. Khoć anh không nước măt́ Mà long ̀ đau như căt́ Hay như Tố Hữu cung ̃ đã viêt, ́ trong “Việt Nam máu và hoa”: Trắng khăn tang em chẳng khóc đâu Hỡi em gaí mât́ cha mât́ mẹ Nước măt́ rơi lam̀ nhoà măṭ quân thù Một hình ảnh thương đau được Phạm Hổ khắc họa: Quyên̉ sổ điêm̉ bom bi xuyên lỗ chỗ Thâỳ gửi về cô daỵ tiêṕ hôm sau Rồi hình ảnh người chiến sĩ hy sinh trong „Dáng đứng Việt Nam” của Lê Anh Xuân: ́ trên đường băng Tân Sơn Nhât́ Anh ngã xuông Maú anh phun theo lửa đaṇ câu ̀ vông ̀ ̉ Thi thoang, Phạm Tiến Duật mới viêt́ về những mât́ mat́ vâṭ chât: ́ ́ không phaỉ xe không kinh Xe không kinh ́ Bom gâṭ bom rung kinh ́ vỡ đi rôi. ̀ ("Bài thơ về tiểu đội xe không kính") Maĩ tới năm 1986, khi chiêń tranh đã đi qua hơn 20 năm và nhà thơ trở laị Trường Sơn ́ đông viêng ̀ đôi, ̣ anh mới viêt́ những baì thơ khoć ban, ̣ khoć đông ̀ chi:́ Vêt́ trong ̣ thương không cứu được rôì Chunǵ tôi chôn anh, chôn cả gioṭ mau ́ minh ̀ ở đó Cuôc̣ sông ́ hôm nay tưởng như suôn sẻ, nhưng đôí với anh laị khó khăn, trăn trở hơn cả thời chiên, ́ khiến thi sĩ phaỉ xin nghị lực từ đông ̀ đôị đã mât: ́ Xưa tiêṕ maú cho anh, giờ xêp ́ hang ̀ trước mộ Tiêṕ maú cho những người đang sông ́ laị là anh. Phạm Tiến Duật là người viêt́ về Trường Sơn nhiêù nhât, ́ đaṭ nhât, ́ bởi anh từng lăn lôṇ nhiêù năm ở đây, ́ hiêủ Trường Sơn từng ngay, ̀ từng mua... ̀ Dù ai chưa môṭ lâǹ đêń với Trường Sơn, nhưng đã đoc̣ thơ anh hẳn phải cam ̉ thâý như chinh́ minh̀ đã đêń nơi đây, đi trên những con đường ngoăǹ ngheò trong những canh ́ rừng hoang sơ xanh ngat, ́ hay những canh ́ rừng bom thù saṭ phẳ̃ng... ̣ khoí bom nham nhở viêt́ thương Đen xam Qua môṭ cơn mưa laị lanh ̀ lăṇ như thường. 2
  3. Chiến tranh đã qua đi lâu lăm ́ rôi,̀ những tâm hồn thơ anh vẫn chưa ra khỏi Trường Sơn. Có lẽ Trường Sơn theo maĩ cuôc̣ đời anh. Nôĩ nhớ Trường Sơn luć naò cung ̃ chaý ̀ anh muôń có những khoang long, ̉ khăć quên đi tât́ cả cuả ngaỳ hôm nay để được về với Trường Sơn, dù chỉ đi tim ̀ môṭ gioṭ năng: ́ Chiêù nay như thể moị chiêù Vâñ là nôĩ nhớ niêm ̀ yêu chaý long ̀ ̣ quên anh Tam ́ điêṇ trong phong ̀ Tôi đi tim̀ nănǵ môṭ vung ̀ nuí non. Thơ ông là cả một Trường Sơn thu nhỏ với những anh bộ đội lái xe quả cảm và vui tính: nhìn nhau mặt lấm cười ha ha (Bài thơ về tiểu đội xe không kính ); những chiến sĩ công binh mở đường quả cảm: Những đồng chí công binh lầm lì / Mùi bộc phá trộn vào trong t ếng hát /Trên áo giáp lấm đầy đất cát / Lộp độp cơn mưa bi sắt đuối tầm (Vầng trăng và những cuồng lửa); những cô gái thanh niên xung phong: “ngày em phá nhi ều bom nổ ch ậm / đêm nằm m ơ nói m ớ vang nhà ”, nhưng vô cùng tinh nghịch, vô cùng lãng mạn và giàu tính nữ Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy nắng sớm / Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều (Gửi em cô thanh niên xung phong), những chiến sĩ cao xạ pháo luôn “nhằm thẳng quân thù mà b ắn” cùng nh ững ng ười lính coi kho: Mười năm sống xa phố, xa làng / Tám năm ở trong núi trong hang / T ất c ả riêng chung…/ Dành cho miền Nam tất cả (Tiếng cười của đồng chí coi kho) … Thơ ông là cả một Trường Sơn với đầy những lửa khói , chỗ nào cũng lửa, ở đâu cũng khói, b ụi và bom (V ầng trăng và những cuồng lửa, Lửa đèn, Tiếng bom ở Seng Phan, Nhóm l ửa, Tắt lửa…), nh ưng đó là lửa đi cùng với trăng sao, bom đạn đi cùng tiếng hát, ti ếng cười. Th ơ ông đ ưa chúng ta t ới nh ững “vùng rừng không dân” với rất nhiều hoa thơm cỏ l ạ, rất nhi ều chim thú quý: Cây cúc đắng quên lòng mình đang đắng, Cây bồng bênh cười vui suốt ngày, Cây nứa mọc đứng cây giang mọc bò, Dạ hương của đêm mắc cỡ của ngày, Nhựa vàng cây dọc nhựa đỏ cây nò …và cho ta biết: Đếm tiếng tắc kè / Biết mưa biết nắng / Biết ngọt rau sắng / Biết chát c ủ nâu / Bi ết th ơm c ỏ m ật / Biết ngái rau bầu…Thơ ông cũng dẫn chúng ta về những làng Tường Sơn, làng bộ đội: Cũng vương tóc rối chân gà / Cũng tiếng chó sủa chiều tà sau cây / Cũng qu ần áo ướt ph ơi dây / Cũng gầu múc nước ô hay cũng làng. Đó là làng quân y “lắm bồn hoa”, làng thông tin nhiều “b ậc thềm nguy nga”, làng lái xe “sạp ngủ buông màn giữa trưa”, làng công binh “d ựng trên n ền s ắt thép” và: Quanh năm như thể ngày mùa / Là làng của lính coi kho bốn bề / Su ốt ngày v ắng vẻ người đi /Mênh mang làng pháo bốn bề gió reo /Nhà ch ưa d ựng võng đã treo / B ộ binh ở biêt bao nhiêu vùng làng. Với những bài thơ về Trường Sơn những năm chiến tranh vừa hi ện thực sinh đ ộng vừa lãng mạn, có cả “quầng lửa” có cả “vầng trăng”, có bom rơi, có máu đ ổ nh ưng cũng có ti ếng hát ti ếng cười của con trai con gái; có những người lính “nhìn nhau m ặt l ấm cười ha ha”, có nh ững làng nữ Thanh niên xung phong “khăn xanh khăn xanh phơi đầy nắng s ớm”, có “nh ững đoàn xe đi như không bao giờ hết ”…và có cả những “tiếng điếu cày rít lên thong thả” Ph ạm Ti ến Duật đã trở thành một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất trong thế hệ các nhà thơ thời ch ống M ỹ, và như thế đương nhiên ông là nhà thơ tiêu biểu nhất của bộ đội Trường S ơn, bộ đ ội đ ường dây 3
  4. 559. Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu ở Tạp chí Văn nghệ Quân đội, người cũng có nhiều bài thơ hay viết về Trường Sơn bảo chính anh Duật là người đầu tiên đã đưa được cả Trường S ơn vào thơ, đưa được cả Trường Sơn đầy lửa khói bom đạn về thành phố, về Hà Nội, về Th ủ đô. Nhà thơ Đỗ Trung Lai – một nhà thơ quân đội, bạn vong niên của nhà th ơ Ph ạm Ti ến Duật thì vi ết đ ại ý, thơ ông là cả một bảo tàng Trường Sơn thu nhỏ “di động ” và “sinh đ ộng”, l ại ao ước mai này trên con đường Trường Sơn huyền thoại năm xưa sẽ có những phố, những làng mang tên những danh nhân Trường Sơn như Võ Bẩm, Đồng Sỹ Nguyên, Phạm Ti ến Duật… Phạm Tiến Duật có 14 năm tại ngũ, trong đó có 8 năm gắn bó với Trường S ơn, v ới Đoàn 559. Đoạn thơ dưới đây của ông trích trong trường ca Những vùng rừng không dân nói ông và thế hệ ông đã để lại nơi này - rừng Trường Sơn “hầu hết tuổi thanh xuân”, đúng c ả trăm ph ần, th ế mà khi mới in ra tác giả của nó đã phải chịu lắm phiền hà; thậm chí còn đ ứng trước búa rìu c ủa báo chí: Đi trong rừng anh nói với em Nói với những ai mai sau sẽ hỏi Về những vùng rừng không dân Nơi bao người đi qua hầu hết tuổi thanh xuân Để lại trong rừng những gì quý nhất Mất mọi thứ để Nhân Dân không mất Gắn bó cả tuổi xuân với Trường Sơn, với những người lính là thế trước sau ông v ẫn là nhà th ơ áo lính. Ông hay ghé “phố nhà binh” cũng là bởi ở đó ông có nh ững ng ười b ạn th ơ, nh ững đ ồng đội thời Trường Sơn; ở đó có những tờ báo, tờ tạp chí, nhà xuất bản mà ông đã in nh ững bài báo bài thơ, cuốn sách đầu tiên. Ông vui cái vui của những người anh, ng ười b ạn còn đang khoác áo quân nhân, những nhà văn – chiến sĩ. Còn nhớ, năm 1987- năm Văn nghệ Quân đội kỷ niệm 40 năm ra số đầu tiên và được thưởng Huân chương Quân công, các nhà văn Dũng Hà (Ph ạm Điệng - Tổng Biên tập), Hồ Phương, Xuân Thiều (Phó Tổng Biên tập) t ừ Th ượng tá vinh thăng “một lèo” lên Đại tá, nhà thơ của Trường Sơn đã mang hoa đ ến chúc mừng đ ồng th ời kèm theo mấy câu thơ: Nay mừng tạp chí được huân chương / Anh Thiều, anh Điệng với anh Ph ương / Thượng tá bỗng dưng thành Đại tá /… Cũng như khu phố đ ổi ra ph ường . Phải là gần gũi, phải là thân thiết lăm mới “dám” mừng nhau kiểu ấy! Ph ạm Ti ến Duật ch ơi v ới nhiều nhà văn ở Tạp chí Văn nghệ Quân đội, nhưng thân hơn cả là Duy Khán, Lê Lựu và Nguyễn Đức Mậu…Năm ấy, Duy Khán ra Trường Sa biền biệt mấy tháng không về, nh ớ bạn lắm nên tối hôm trước Duy Khán từ đảo về, sáng hôm sau Phạm Ti ến Duật đã gõ c ủa buồng. Hai ông chén tạc, chén thù đến khi say khướt, Duật mới lia bút làm mấy v ần th ơ t ặng Khán nh ư sau: Một nhà thơ đi bốn ngàn cây số biển / Về ở căn buồng sáu mét vuông / Ngày ngày đôi chén rượu suông / Văn chương đầy áp căn bồng con con . Câu thơ ấy được viết hẳn lên bức tường căn buồng xép trên lầu 2 “nhà số 4”. Tiếc thay căn buồng Duy Khán ở ấy nay ch ẳng còn, nó và mấy vần thơ vui kia cũng giống như bản thảo tập bút ký viết về Trường Sa mang tên Biển thức chỉ còn trong kỷ niệm của bè bạn một thời! Hơn một năm sau ngày Duy Khán m ất (1994), Ph ạm Tiến Duật có lần đến thăm Nguyễn Đức Mậu. Ông đứng ngẩn ngơ bên gốc hai cây đ ại già m ắt 4
  5. đỏ hoe bảo bạn: “Hay hôm nay chúng mình làm giỗ cho Khán! ”, nói rồi l ại nức nở… Ph ạm Ti ến Duật là vậy! Đa tài: làm thơ (là nhà thơ hàng đầu của thơ ch ống Mỹ), vi ết lý luận - phê bình (tác giả tập Vừa làm vừa nghĩ – Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam), làm báo (Tổng Biên t ập Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam ), làm đối ngoại ( Phó Trưởng ban đối ngoại Hội Nhà Văn Việt Nam), làm MC (dẫn chương trình Người cao tuổi của VTV cùng MC Ngọc Bích), nói chuyện Thơ…, nhưng rất dễ gần và hay mủi lòng như vậy. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2