intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thử nghiệm chuẩn đoán - Dịch tễ học cơ bản

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

74
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình áp dụng biện pháp kĩ thuật hoặc một thử nghiệm trên những người không có triệu chứng của một căn bệnh cụ thể nhằm phân biệt người khỏe mạnh và người có khả năng bệnh. Phát hiện bệnh sớm hơn so với chẩn đoán thông thường ở cộng đồng không có bệnh hoặc có vẻ bề ngoài khỏe mạnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thử nghiệm chuẩn đoán - Dịch tễ học cơ bản

  1. THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Bộ Môn Dịch Tễ Khoa Y Tế Công Cộng Đại Học Y Dược TP. HCM 1
  2. Mục Tiêu Bài Giảng 1. Phân biệt được tính giá trị và tính tin cậy của những công cụ đo lường trong lâm sàng. 2. Lý giải được ý nghĩa của độ nhạy, độ đặc hiệu, và các giá trị tiên đoán của một thử nghiệm chẩn đoán. 3. Quyết định lựa chọn một thử nghiệm nhằm mục đích phát hiện hoặc chẩn đoán chính xác một trường hợp bệnh. 2
  3. TẠI SAO CẦN CÁC THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN?  Cần “ thông tin” để ra quyết định  “Thông tin” có được từ những xét nghiệm chẩn đoán  Các thử nghiệm được sử dụng:  Thử nghiệm trong sàng lọc (sử dụng cho một yếu tố nguy cơ của bệnh): Đo cholesterol máu ở người không có triệu chứng của BMV  Thử nghiệm trong chẩn đoán: Xác định lại tình trạng bệnh khi thử nghiệm ban đầu cho thấy khả năng mắc bệnh tuy nhiên xét nghiệm chẩn đoán thường đắt hơn và nguy hiểm hơn so với thử nghiệm ban đầu 3
  4. Sàng lọc vs. Thử nghiệm chẩn đoán  Sàng lọc: Quá trình áp dụng biện pháp kĩ thuật hoặc một thử nghiệm trên những người không có triệu chứng của một căn bệnh cụ thể nhằm phân biệt người khỏe mạnh và người có khả năng bệnh  Mục tiêu: Phát hiện bệnh sớm hơn so với chẩn đoán thông thường ở cộng đồng không có bệnh hoặc có vẻ bề ngoài khỏe mạnh Xét nghiệm sàng tuyển không phải là xét nghiệm chẩn đoán. Người (+) hay nghi ngờ -> bệnh viện để xét nghiệm và điều 4 trị
  5. Sàng lọc vs. Xét nghiệm chẩn đoán  Xét nghiệm chẩn đoán: Xác định một tình trạng bệnh ở cá nhân  Mục tiêu: Xác định ca bệnh trong những người có triệu chứng thể hiện bệnh 5
  6. 6
  7. Ví dụ Screening Diagnostic Dành cho phụ nữ không có triệu chứng Để chẩn đoán những thay đổi vú hoặc nhằm phát hiện những thương tổn “nghi những bất thường được phát hiện qua ngờ” kiểm tra lâm sàng Siêu âm vú, x-quang tuyến vú Lâm sàng, x-quang tuyến vú, sinh thiết Tập trung vào lợi ích cộng đồng Tập trung vào lợi ích cá thể Miễn phí cho phụ nữ trên 40 tuổi và Chỉ dành cho phụ nữ có triệu chứng phụ nữ từ 50-69 tuổi được chọn hoặc có thay đổi vú 7
  8. Các thử nghiệm có phải là phương tiện tốt trong mục đích phòng ngừa hoặc chẩn đoán bệnh?  Tính giá trị  Độ tin cậy  Tính khả thi (chi phí – hiệu quả)  Hiệu quả của thử nghiệm lên kết quả  Hiệu quả của kết quả thử nghiệm trên quyết định lâm sàng 8
  9. THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Giá Trị và Tin Cậy Huyết áp (mmHg) 142/87 134/84 134/84 140/89 129/81 110/72 139/90 130/80 120/81 9
  10. THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Giá Trị và Tin Cậy Tin cậy – có được kết quả NHƯ NHAU khi tiến hành lặp lại thử nghiệm ở cùng cá thể trong điều kiện giống nhau Giá trị – có được kết quả ĐÚNG Độ nhạy – Phân loại đúng ca bệnh Độ đặc hiệu – Phân loại đúng ca không bệnh 10
  11. Tính giá trị của thử nghiệm Khả năng phân loại, phát hiện đúng tình trạng có bệnh hoặc không có bệnh Tính chính xác = Tính giá trị Độ nhạy: Khả năng một xét nghiệm phát hiện đúng người đã mắc bệnh Độ đặc hiệu: Khả năng một xét nghiệm phát hiện đúng người không mắc bệnh 11
  12. Tính giá trị của thử nghiệm - Độ nhạy B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - Bệnh Không Tổng B B B - - - - - - - bệnh B B B - - - - - - - KQ Xét nghiệm + 27 14 41 B B B - - - - - - - KQ Xét nghiệm - 3* 56 59 B B B - - - - - - - Tổng 30 70 100 * 3 ca âm tính giả 12
  13. Tính giá trị của thử nghiệm - Độ đặc hiệu B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - Bệnh Không Tổng B B B - - - - - - - bệnh B B B - - - - - - - KQ Xét nghiệm + 27 14@ 41 B B B - - - - - - - KQ Xét nghiệm - 3 56 59 B B B - - - - - - - Tổng 30 70 100 @ 14 ca dương tính giả 13
  14. Tình trạng bệnh (tiêu chuẩn vàng) Bệnh Không bệnh Dương Dương Dương thật giả a+b Kết quả tính a b thử nghiệm c d Âm Âm c+d Âm tính thật giả a+c b+d Các ca (+) thật a Nhạy = = Các ca bệnh a+c Các ca ( –) thật d Đặc hiệu = = Các ca không bệnh b + d 14
  15. THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Hiệu  Nhạy Không bỏ sót  Đặc Hiệu Không chẩn đoán lầm  Nhạy hay Đặc Hiệu ? 15
  16. THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Hiệu  Nhạy cao Bắt Lầm hơn Bỏ Sót !  Đặc Hiệu cao Tha Lầm hơn Giết Oan ! Không Bỏ Sót, Không Giết Oan !!! Vừa Nhạy vừa Đặc Hiệu Không Thể !!! 16
  17. THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Kết quả thử nghiệm  Biến số nhị giá, định tính Kết quả xét nghiệm dương tính hoặc âm tính  Biến số liên tục, định lượng Xác định ngưỡng chẩn đoán, ngưỡng cắt 17
  18. THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Hiệu Số mắt Khoảng 100% đặc hiệu Nhạy kém trùng lấp 100% nhạy Đặc hiệu kém Điểm cắt đoạn ở đâu ? Mắt Áp suất nội thường Mắt glaucoma nhãn cầu 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 (mmHg) 18 18
  19. THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Hiệu  Nhạy và Đặc Hiệu tương quan nghịch Nhạy hay Đặc Hiệu tùy mục đích Phát Hiện Nhạy cao Chẩn Đoán chính xác Đặc Hiệu cao 19
  20. THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Hiệu  Thử nghiệm có độ nhạy cao • Bệnh nguy hiểm không thể bỏ qua • Bệnh có thể chữa được • Tình trạng dương tính giả không gây tổn thương tâm lý và kinh tế của những người được sàng lọc dương tính giả  Thử nghiệm có độ đặc hiệu cao • Bệnh trầm trọng khó điều trị hoặc điều trị không khỏi • Tình trạng dương tính giả gây tổn thương tâm lý và kinh tế 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2