intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thử nghiệm nước đá so với xét nghiệm điện thần kinh cơ trên 20 bệnh nhân sụp mi do nhược cơ

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

38
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

20 bệnh nhân bị sụp mi do nhược cơ được làm xét nghiệm điện thần kinh cơ – chuỗi kích thích lặp lại liên tiếp (Repetitive stimulation) và thử nghiệm nước đá. Kết quả cho thấy thử nghiệm nước đá dương tính 17/20 (85%) trường hợp, điện thần kinh cơ dương tính 13/20 (65%) trường hợp. Thử nghiệm nước đá đơn giản, nhanh chóng, góp phần chẩn đoán sụp mi do nhược cơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thử nghiệm nước đá so với xét nghiệm điện thần kinh cơ trên 20 bệnh nhân sụp mi do nhược cơ

THỬ NGHIỆM NƯỚC ĐÁ SO VỚI XÉT NGHIỆM ĐIỆN<br /> THẦN KINH CƠ<br /> TRÊN 20 BỆNH NHÂN SỤP MI DO NHƯỢC CƠ<br /> NGÔ VĂN PHƯỢNG<br /> <br /> Khoa mắt Bệnh viện 175- Bộ quốc phòng<br /> TÓM TẮT<br /> 20 bệnh nhân bị sụp mi do nhược cơ được làm xét nghiệm điện thần kinh cơ – chuỗi<br /> kích thích lặp lại liên tiếp (Repetitive stimulation) và thử nghiệm nước đá. Kết quả cho<br /> thấy thử nghiệm nước đá dương tính 17/20 (85%) trường hợp, điện thần kinh cơ dương<br /> tính 13/20 (65%) trường hợp. Thử nghiệm nước đá đơn giản, nhanh chóng, góp phần<br /> chẩn đoán sụp mi do nhược cơ.<br /> <br /> Bệnh nhược cơ (Myasthenia<br /> gravis) là một hỗn loạn miễn dịch thường<br /> <br /> IV- Nhược cơ giai đoạn cuối mức độ<br /> nặng (10%)[1].<br /> <br /> gặp nhất trong bệnh lý của synáp thần<br /> kinh cơ, với tần suất khoảng 1/10 000 ở<br /> mọi lứa tuổi [1]. Yếu cơ ngoại nhãn hoặc<br /> sụp mi là biểu hiện đầu tiên chiếm<br /> <br /> Để chẩn đoán bệnh nhược cơ ngoài<br /> các dấu hiệu lâm sàng còn có các xét<br /> nghiệm thăm dò khác: 1-Test thuốc<br /> (tensilon, neostigmine). 2-Test điện thần<br /> <br /> khoảng 50% trường hợp và xuất hiện<br /> trong quá trình bệnh là 90% trường hợp.<br /> Osserman phân loại tiến triển lâm<br /> sàng của bệnh nhược cơ như sau:<br /> <br /> kinh cơ. 3-Test điện sợi cơ đơn độc. 4Định lượng kháng thể kháng thụ thể<br /> Acetycholin trong máu bằng miễn dịch<br /> huỳnh quang. 5-CTscan tuyến ức. Không<br /> <br /> INhược cơ thể mắt (chiếm 15-30%<br /> tổng số bệnh nhân)<br /> <br /> có xét nghiệm nào hoàn toàn chắc chắn<br /> cho chẩn đoán bệnh nhược cơ [2].<br /> <br /> II- A/ Nhược cơ toàn thân mức độ nhẹ<br /> tiến triển chậm không có cơn nhược cơ<br /> <br /> Ở nước ngoài, thử nghiệm nước đá<br /> để chẩn đoán sụp mi do nhược cơ lần đầu<br /> <br /> (30%)<br /> B/ Nhược cơ toàn thân mức độ vừa<br /> <br /> tiên được mô tả bởi Saavedra và cộng sự<br /> (1979), nhưng hoàn toàn bằng định tính<br /> <br /> ảnh hưởng nặng đến hệ cơ xương (25%).<br /> III- Cơn nhược cơ cấp tính và khốc liệt,<br /> <br /> [3]. Năm 1998, Kenneth C. Kubic và<br /> cộng sự đã so sánh thử nghiệm nước đá<br /> <br /> tỉ lệ u tuyến ức cao (15%)<br /> <br /> với thử nghiệm nghỉ ngơi bằng định<br /> lượng ở 10 bệnh nhân sụp mi do nhược<br /> <br /> 76<br /> <br /> cơ và 15 bệnh nhân sụp mi không do<br /> nhược cơ.<br /> Tại thành phố Hồ Chí Minh, chưa<br /> <br /> Sụp mi không phải do nhược cơ:<br /> sụp mi bẩm sinh, sụp mi trong H/C<br /> nhược cơ (H/C Lambert – Eaton), sụp mi<br /> <br /> thấy áp dụng thử nghiệm nước đá để<br /> chẩn đoán sụp mi do nhược cơ, tuy nhiên<br /> từ 1992 xét nghiệm điện thần kinh cơ lần<br /> <br /> do liệt dây III, sụp mi do nhiễm trùng<br /> nhiễm độc …<br /> <br /> đầu tiên tại Việt Nam được ứng dụng tại<br /> viện quân y 175. Với máy điện cơ thế hệ<br /> hiện đại, từ năm 2000 chúng tôi vừa thực<br /> hiện xét nghiệm điện thần kinh cơ, vừa<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ<br /> <br /> Đo điện thần kinh cơ (chuỗi kích<br /> thích lặp lại liên tiếp – Repetitive<br /> stimulation), 10 chuỗi kích thích liên tiếp<br /> với tần số 3Hz ở 3 nhóm cơ: cơ ô mô cái,<br /> cơ thang, cơ vòng cung mi. Khi có hiện<br /> tượng suy giảm (decrement) ít nhất ở 2<br /> <br /> làm thử nghiệm nước đá trên bệnh nhân<br /> sụp mi do nhược cơ nhằm so sánh độ tin<br /> cậy giữa 2 xét nghiệm, hy vọng có thể<br /> đề xuất 1 thử nghiệm khá đơn giản,<br /> <br /> nhóm cơ từ 5-10%  nghi ngờ bệnh<br /> <br /> nhanh chóng, ít tốn kém góp phần cùng<br /> với các xét nghiệm khác để chẩn đoán<br /> sụp mi do nhược cơ.<br /> <br /> nhược cơ (); > 10%  bệnh nhược cơ<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1- Thiết kế nghiên cứu: Quan sát<br /> mô tả, tiền cứu theo chiều dọc.<br /> <br /> có chứa nước đá lên mi bị sụp trong 5<br /> phút. Thử nghiệm (+) khi biên độ nâng<br /> <br /> 2-<br /> <br />  Đo sự cải thiện mức nâng mi sau 1<br /> tháng điều trị bằng Mestinon và<br /> <br /> (+)<br /> <br /> Đo biên độ nâng mi bằng mm<br /> trước và sau khi áp găng tay phẫu thuật<br /> <br /> mi  2mm.<br /> <br /> Đối tượng và phương pháp:<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu:<br /> Đưa vào mẫu nghiên cứu là những<br /> bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng là<br /> sụp mi do nhược cơ, được làm xét<br /> <br /> Corticoid; được coi là đáp ứng điều trị<br /> khi mức nâng mi  2mm<br /> <br /> nghiệm điện thần kinh cơ, làm thử<br /> nghiệm nước đá, có chức năng nâng mi<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> Tuổi trung bình: 24 (thấp nhất 13<br /> tuổi, cao nhất 46 tuổi )<br /> <br /> cải thiện  2,0 mm sau 1 tháng điều trị<br /> bằng<br /> <br /> thuốc<br /> <br /> kháng<br /> <br /> cholinesterase:<br /> <br /> Pyridostigmin (Mestinon) và corticoid<br /> (Prednisolon).<br /> -<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ :<br /> Bệnh nhược cơ mà không có biểu<br /> <br /> hiện sụp mi<br /> <br /> 76<br /> <br /> <br /> <br /> Giới: nữ 13 (65%) nam 7 (35%)<br /> <br /> <br /> <br /> Mắt bị sụp: MP 9, MT 9, 2M 2<br /> <br /> So sánh kết quả của 2 xét nghiệm<br /> Kết quả<br /> Xét nghiệm<br /> Điện thần kinh cơ<br /> <br /> Nghi ngờ (±)<br /> <br /> Âm tính (–)<br /> <br /> Dương tính (+)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7<br /> <br /> 9<br /> <br /> 3<br /> <br /> 17<br /> <br /> Thử nghiệm nước đá<br /> <br /> Điện thần kinh cơ (+) và (±) 13/20 (65%). Thử nghiệm nước đá (+) 17/20 (85%)<br /> Mối liên quan giữa bệnh nhân đã hoặc chưa được điều trị (Mestinon và hoặc corticoid)<br /> với biên độ nâng mi trong thử nghiệm nước đá<br /> Biên độ nâng mi ≤ 3 mm<br /> <br /> Biên độ nâng mi ≥ 3 mm<br /> <br /> Đã điều trị<br /> <br /> 8<br /> <br /> 0<br /> <br /> Chưa điều trị<br /> <br /> 5<br /> <br /> 7<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Bệnh nhược cơ được xem là bệnh<br /> <br /> 2M không có sự khác biệt (MP: 9, MT:<br /> 9, 2M: 2).<br /> <br /> tự miễn với đặc điểm lâm sàng là yếu sức<br /> cơ vân xương, yếu cơ tăng lên khi vận<br /> <br /> Chẩn đoán lâm sàng sụp mi do<br /> nhược cơ thường dựa vào các dấu hiệu<br /> <br /> động, phục hồi khi nghỉ ngơi và thuyên<br /> giảm rõ rệt khi dùng thuốc kháng<br /> <br /> khá đặc trưng như: mi sụp về chiều nhiều<br /> hơn là sáng sớm, sụp mi gia tăng khi trời<br /> <br /> Cholinesterase. Ca bệnh đầu tiên được<br /> Thomas Willis báo cáo năm 1672. Đến<br /> <br /> nắng nóng, mi sụp xuống nhiều hơn khi<br /> bắt buộc cơ nâng mi hoạt động và phục<br /> <br /> 1960 Straus chứng minh sự có mặt của<br /> kháng thể kháng cơ vân trong huyết<br /> <br /> hồi sau một thời gian nghỉ ngắn (thao tác<br /> Orlic), dấu hiệu Cogan’s lid, có thể kèm<br /> <br /> thanh của bệnh nhân bị bệnh nhược cơ.<br /> Liên quan tự miễn như là quá trình sinh<br /> <br /> theo song thị, yếu các cơ mặt, nuốt khó,<br /> nói khó, mỏi mệt … Tuy nhiên không<br /> <br /> lý bệnh học của bệnh. Trước đây tỷ lệ tử<br /> vong là 30 – 40%, ngày nay chỉ còn 3 –<br /> <br /> phải lúc nào lâm sàng cũng dễ dàng cho<br /> chẩn đoán. Rất nhiều bệnh có biểu hiện<br /> <br /> 4%.<br /> <br /> sụp mi mà bác sĩ nhãn khoa cần phải<br /> chẩn đoán loại trừ để có chỉ định điều trị<br /> <br /> Bệnh nhược cơ xuất hiện tự phát ở<br /> bất kỳ tuổi nào, nữ thường ở tuổi 28,<br /> nam khoảng 42 tuổi với tỷ lệ nữ /nam <br /> <br /> phù hợp. Phẫu thuật nâng mi có thể có<br /> kết quả cho sụp mi bẩm sinh nhưng<br /> <br /> 6/4 [4]. Nghiên cứu của chúng tôi cũng<br /> phù hợp với nhận xét đó (tuổi trung bình<br /> 24, nữ/nam = 13/7). Xuất hiện sụp mi ở<br /> <br /> không thể có kết quả cho sụp mi do<br /> nhược cơ. Vì vậy việc chẩn đoán có phải<br /> sụp mi do nhược cơ hay không như một<br /> <br /> 76<br /> <br /> thách đố mặc dù có khá nhiều xét<br /> nghiệm.<br /> Test Tensilon có thể cho kết quả<br /> <br /> cộng sự đã chẩn đoán sụp mi do nhược<br /> cơ và không do nhược cơ bằng thử<br /> nghiệm nước đá ở 20 bệnh nhân, nhận<br /> <br /> dương tính giả, âm tính giả và có thể gây<br /> rung thất, ngừng tim. Test Neostigmin<br /> nếu âm tính cũng không loại trừ hẳn<br /> <br /> thấy độ tin cậy của thử nghiệm nước đá<br /> đến 80% và độ chuyên biệt 100% [5].<br /> Trong nghiên cứu này, chúng tôi<br /> <br /> được bệnh nhược cơ. Kháng thể kháng<br /> thụ thể Acetyncholin trong máu dương<br /> tính trong 60% trường hợp nhược cơ thể<br /> mắt và 85 – 90% trường hợp nhược cơ<br /> <br /> nhận thấy có mối liên quan giữa việc<br /> bệnh nhân đã được điều trị bằng thuốc<br /> kháng Cholinesterase (Mestinon) và hoặc<br /> corticoid (Prednisolon) với biên độ nâng<br /> <br /> toàn thân. Theo Dumitru xét nghiệm này<br /> vẫn kém nhạy hơn so với xét nghiệm<br /> điện sợi cơ đơn độc (Single fiber EMG).<br /> Độ nhạy của xét nghiệm điện sợi cơ đơn<br /> <br /> mi trước và sau thử nghiệm nước đá.<br /> Trong 20 bệnh nhân, có 8 bệnh nhân<br /> được điều trị trước khi làm thử nghiêm,<br /> không có ai có biên độ nâng mi > 3mm.<br /> <br /> độc cao hơn hẳn so với tất cả các xét<br /> nghiệm khác về bệnh nhược cơ (70 –<br /> 100%) [2]. Tuy nhiên ở nước ta chưa có<br /> bởi đòi hỏi thiết bị đặc biệt và đắt tiền.<br /> <br /> Trong khi 12 bệnh nhân chưa điều trị, có<br /> đến 7 bệnh nhân có biên độ nâng mí ><br /> 3mm. Phải chăng với bệnh nhân mới bị<br /> sụp mi do nhược cơ chưa được điều trị,<br /> <br /> Năm 1941 Harvey và Masland là<br /> những người đầu tiên dùng phương pháp<br /> điện thần kinh cơ (phương pháp kích<br /> thích lặp lại liên tiếp) để lượng hoá các<br /> <br /> mức độ (+) của thử nghiệm nước đá càng<br /> rõ hơn?<br /> Cơ chế chính xác khi làm lạnh sẽ<br /> làm tăng chức năng cơ bị yếu chưa được<br /> <br /> biến đổi của sức co cơ. Với kích thích<br /> này, người ta tính toán sự sút giảm hay<br /> tăng lên về biên độ của co cơ khi kích<br /> thích điện nhiều lần liên tiếp, so sánh<br /> <br /> giải thích chính xác. Simpson lần đầu<br /> tiên mô tả tác dụng trên cơ bị nhược vào<br /> năm 1960. Borenstein và Desmedt đã mô<br /> tả nhiệt độ ấm tại chỗ như tắm nước<br /> <br /> những co cơ đi sau với co cơ đầu tiên và<br /> tính ra %. Desmedt là người đã chuẩn<br /> hoá kỹ thuật này và là hình ảnh tương đối<br /> đặc hiệu cho bệnh nhược cơ. Tuỳ từng<br /> <br /> nóng có khuynh hướng làm cơ yếu thêm<br /> ở người bị nhược cơ. Trong khi đó,<br /> những người khó nuốt cảm thấy nuốt<br /> thức ăn lạnh dễ dàng hơn là thức ăn<br /> <br /> tác giả, độ tin cậy của xét nghiệm có thể<br /> tới 95% hay chỉ khoảng 41% [2]. Trong<br /> nghiên cứu của chúng tôi, điện thần kinh<br /> cơ (nếu tính cả những trường hợp nghi<br /> <br /> nóng. Trên lâm sàng người ta thấy nhiệt<br /> độ lạnh làm tăng lực cơ học, hiệu quả<br /> này ngược lại khi cơ bị nóng. Có thể<br /> nhiệt độ lạnh đã ảnh hưởng đến chỗ nối<br /> <br /> ngờ) có độ tin cậy 65% và thử nghiệm<br /> nước đá có độ tin cậy 85%. Golmik và<br /> <br /> synap thần kinh cơ bởi làm giảm tác<br /> dụng của men Cholinesterase và tăng<br /> <br /> 76<br /> <br /> hiệu quả của Acetylcolin ở nơi phân cực<br /> đầu mút thần kinh [5]<br /> <br /> Ngoại trừ xét nghiệm điện sợi cơ đơn<br /> độc là phương pháp nhạy cảm nhất để<br /> chẩn đoán bệnh nhược cơ, với thể bệnh<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Qua 20 bệnh nhân sụp mi do nhược<br /> cơ được ghi nhận ở Bệnh viện 175, thử<br /> <br /> nhược cơ ổ mắt có sụp mi thì xét nghiệm<br /> nước đá là phương pháp chẩn đoán đơn<br /> giản, nhanh chóng có độ tin cậy cao hơn<br /> <br /> nghiệm nước đá dương tính 17/20 (85%)<br /> trường hợp, cao hơn xét nghiệm điện<br /> thần kinh cơ 13/20 (65%), phù hợp với<br /> nhận xét của các tác giả nước ngoài.<br /> <br /> điện thần kinh cơ. Số liệu còn ít, chúng<br /> tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu với mẫu lớn<br /> hơn để có sức thuyết phục hơn.<br /> ………………………………………<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> EMILY MARTINEZ: New study test effectiveness of drug for Myasthenia<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> <br /> gravis, The University of Texas Southwestern Medical Center at Dallas<br /> NGUYỄN HỮU CÔNG: Chẩn đoán điện và bệnh lý thần kinh cơ. Nhà<br /> xuất bản y học, 1998 tr. 130.<br /> SAAVEDRA J., FEMIMININI R.: A cold test for Myasthenia gravis.<br /> Neurology 1979, 29: 1075<br /> AASHIT K. SHAH: Medicine – Myasthenia gravis, American Academy of<br /> Neurology, August 27, 2002<br /> KENNETH C. KUBIC: The Ice test Versus the rest test in Myasthenia<br /> gravis . Ophthalmology 11/2000, 107<br /> HÌNH ẢNH MINH HOẠ<br /> <br /> 76<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2