intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thử tìm kiếm một thuật toán thiết kế các mặt cong

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài viết đặt vấn đề tìm kiếm một thuật toán dùng vào mục đích thiết kế các mặt cong có thể cần thiết trong ứng dụng công nghệ cao CNC. Các kết quả bước đầu nhận được trên cơ sở phát triển nghiên cứu ứng dụng về hàm hoá bề mặt lý thuyết vỏ tàu thuỷ của chính Tác giả. Các ý kiến thảo luận làm rõ triển vọng áp dụng của ý tưởng đặt ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thử tìm kiếm một thuật toán thiết kế các mặt cong

Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 01/2007<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI<br /> <br /> THỬ TÌM KIẾM MỘT THUẬT TOÁN THIẾT KẾ CÁC MẶT CONG<br /> PGS.TS Nguyễn Quang Minh<br /> Khoa Cơ khí - Trường ĐH Nha Trang<br /> Trong bài báo đặt vấn đề tìm kiếm một thuật toán dùng vào mục đích thiết kế các mặt cong có thể cần thiết<br /> trong ứng dụng công nghệ cao CNC. Các kết quả bước đầu nhận được trên cơ sở phát triển nghiên cứu ứng<br /> dụng về hàm hoá bề mặt lý thuyết vỏ tàu thuỷ của chính Tác giả. Các ý kiến thảo luận làm rõ triển vọng áp dụng<br /> của ý tưởng đặt ra.<br /> 1. TỔNG QUAN<br /> Bài toán thiết kế, thay vì xấp xỉ trong nghĩa<br /> trực tiếp một mặt cong đặt ra ở đây có ý nghĩa<br /> thực tế và cần thiết, thậm chí trong nhiều<br /> trường hợp cần đến như phương tiện quan<br /> trọng, chẳng hạn trong các lĩnh vực công nghệ<br /> cao CNC.<br /> Một mặt cong, một cách chung nhất, có thể<br /> xem như tập hợp các đường cong phẳng - tiết<br /> diện của chính mặt cong đó với các mặt phẳng<br /> (P) được lựa chọn phù hợp. Nếu vậy, một cách<br /> tự nhiên có thể nghĩ rằng thuật toán thiết kế<br /> mặt cong tốt nhất nên đưa từ mô hình toán<br /> không gian về mô hình biểu diễn toán học<br /> chính xác các đường cong phẳng. Đơn giản là<br /> vì một khi bài toán thiết kế một đường cong cho<br /> trên mặt phẳng (P) bất kỳ đã được giải quyết,<br /> toàn bộ mặt cong cho trước đương nhiên có<br /> thể nhận được bằng cách tịnh tiến hoặc quay<br /> hợp lý các mặt phẳng (P) đó.<br /> Theo cách tiếp cận trực tiếp như vậy, bài<br /> toán đặt ra về thuật toán thiết kế một mặt cong<br /> có thể giải quyết không mấy khó khăn, ứng<br /> dụng mô hình toán xấp xỉ quen thuộc, đó là mô<br /> hình bài toán điều kiện biên, cách giải quyết<br /> được thể hiện qua các bước gồm:<br /> - Chọn dạng hàm cơ sở<br /> <br /> 52<br /> <br /> - Áp dụng mọi điều kiện biên và xác lập số<br /> lượng thích hợp các phương trình căn cứ<br /> theo các điều kiện đó<br /> - Giải hệ phương trình điều kiện biên và biện<br /> luận các kết quả<br /> Để có thể đạt các kết quả xấp xỉ mong<br /> muốn cần có số các điểm thuộc đường cong<br /> giữ vai trò các điều kiện biên đủ lớn.<br /> Hàm cơ sở thông thường được chọn dưới<br /> dạng đa thức luỹ thừa bậc n viết tổng quát như<br /> dưới đây:<br /> k =n<br /> <br /> x = ∑ ak y k<br /> <br /> (1)<br /> <br /> k =0<br /> <br /> và dạng chi tiết hoá:<br /> <br /> X =a0 +a1Y +a2Y2 +a3Y3 +a4Y4 +...+an−1Yn−1 +anYn (2)<br /> Với X,Y- là các toạ độ của các điểm cho<br /> trong hệ toạ độ lựa chọn XOY, k = 0, 1, 2, 3…,<br /> n-1, n.<br /> Dễ nhận xét rằng biểu thức (2) cùng lắm<br /> chỉ có thể dùng để tính toán gần đúng một hình<br /> cong mà ít hiệu quả trong các mục đích thiết kế<br /> đường cong đó.<br /> Phương pháp spline do Alberg. J. đề nghị<br /> nửa thế kỷ trước đây, được nghiên cứu áp<br /> dụng rộng rãi trên toàn thế giới nhằm khắc<br /> phục một phần nhược điểm của đa thức luỹ<br /> thừa (2) . Tuân theo nguyên tắc cơ bản đó là<br /> <br /> Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 01/2007<br /> đường cong hàm hoá được chia làm nhiều<br /> đoạn ngắn, mỗi đoạn có thể xấp xỉ theo các<br /> hàm đơn giản, phổ biến nhất thường chọn<br /> parabol bậc 3 viết tổng quát như dưới đây:<br /> k '= 3<br /> <br /> x j = ∑ c j ',k ' ( y j − y j '−1 ) k '<br /> <br /> (4)<br /> <br /> k '= 0<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> Trong bài báo này chúng tôi giới thiệu một<br /> số kết quả phát triển từ nghiên cứu biểu diễn<br /> toán học bề mặt tàu thuỷ, vốn cũng là một vật<br /> thể có những đặc điểm riêng, hy vọng có thể<br /> áp dụng như giải thuật lập trình thiết kế và chế<br /> tạo chính xác một mặt cong theo từng mục<br /> đích cụ thể.<br /> <br /> với j = (j'-1), j', (j'+1)<br /> J' = 1, 2, 3,…, k-1<br /> Nhờ những lợi thế cơ bản của nó trong lập<br /> trình, phương pháp spline đang được ứng dụng<br /> trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ và<br /> đem lại những thành tựu quan trọng. Mặc dù<br /> vậy, phương pháp spline xấp xỉ toán học các<br /> đường cong phẳng cũng không thể được đánh<br /> giá như một công cụ hiệu quả nhất trong các<br /> mục đích thiết kế nghiêm túc.<br /> <br /> 2. MỘT SỐ KẾT QUẢ MỚI NGHIÊN CỨU XẤP<br /> XỈ CÁC ĐƯỜNG CONG PHẲNG<br /> Trên hình 1 minh hoạ mô hình toán lớp các<br /> đường cong phẳng 1a, 1b, 1c nằm trên mặt<br /> phẳng P trong quan hệ khác nhau đối với hệ<br /> toạ độ lựa chọn XOY. Tất cả các đường cong<br /> như vậy được cho bằng tập hợp các điểm rời<br /> rạc (Xi , Yi), i = 0, 1, 2, 3, 4, 5, …, n-1, n.<br /> <br /> O<br /> Hình 1 Sơ đồ các đường cong phẳng - đối tượng xấp xỉ toán học<br /> Về phương pháp, yêu cầu thiết kế các<br /> đường cong khác với chỉ đơn giản vẽ lại một<br /> đường cong cho trước là ở chỗ đòi hỏi, không<br /> chỉ áp dụng các điều kiện biên trong nghĩa<br /> thông thường, mà quan trọng hơn phải khai<br /> thác và áp dụng các điều kiện biên một cách<br /> hợp lý nhất, đảm bảo không chỉ tính phù hợp<br /> <br /> đối với từng trường hợp cụ thể, mà phải tiện lợi<br /> áp dụng đối với mọi đường cong thuộc lớp<br /> đang xét - đối tượng của bài toán xấp xỉ. Yêu<br /> cầu nói trên chỉ có thể là hiện thực nhờ việc sử<br /> dụng được các đặc điểm hình học quan trọng<br /> nhất được gọi là các yếu tố điều khiển.<br /> <br /> 53<br /> <br /> Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 01/2007<br /> Có thể chứng tỏ rằng tồn tại 4 yếu tố có<br /> chức năng điều khiển như vậy, được xem như<br /> tập hợp các điều kiện cần để thông qua đó thiết<br /> kế chính xác các đường cong, căn cứ vào các<br /> yêu cầu thiết kế khác nhau. Các yếu tố như vậy<br /> gồm có:<br /> • Toạ độ điểm đầu (X0, Y0)<br /> • Toạ độ điểm cuối (Xt, Yt)<br /> • Diện tích hình cong Dt được tạo bởi<br /> đường cong cho trước với trục<br /> Toạ độ X = 0, X = 0, và các đường thẳng<br /> Y = Yt, và X = Xt<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> cho phép chọn ra từ tập hợp các đường cong,<br /> nhận được trên cơ sở 3 điều kiện biên đầu tiên,<br /> chính xác đường cong phải tìm như một<br /> nghiệm duy nhất của bài toán thiết kế.<br /> Trên cơ sở các biểu thức (3), (5.1) ÷ (5.4)<br /> có thể dễ dàng thiết lập hệ 4 phương trình mô<br /> tả 4 điều kiện biên giữ vai trò như các yếu tố<br /> điều khiển, nghiệm của hệ các phương trình đó<br /> cho các hệ số ai thuộc biểu thức luỹ thừa bậc 3:<br /> <br /> X = X 0 + a1Y + a 2Y 2 + a 3Y 3<br /> được xác định theo các biểu thức sau đây:<br /> <br /> a1 =<br /> <br /> • Momen tĩnh Mox của diện tích nói trên ứng<br /> với trục hoành<br /> Thật vậy, giả sử kết quả xấp xỉ toán học<br /> chính xác một đường cong cho tương ứng<br /> như trên hình 1 tìm được dưới dạng một hàm<br /> liên tục:<br /> <br /> X = f (Y )<br /> <br /> f (Y0 ) = X 0<br /> <br /> (5.1)<br /> <br /> f ( X t ) = Yt<br /> <br /> (5.2)<br /> <br /> yt<br /> <br /> y0<br /> <br /> y0<br /> <br /> ∫ Xdy = ∫ f (Y )dy = Dt<br /> <br /> yt<br /> <br /> và :<br /> <br /> ∫ XYdy =<br /> <br /> y0<br /> <br /> (5.3)<br /> <br /> yt<br /> <br /> ∫ f (Y )Ydy = M<br /> <br /> ox<br /> <br /> (5.4)<br /> <br /> y0<br /> <br /> Hiển nhiên các điều kiện (5.1) và (5.2) phải<br /> được đảm bảo đầu tiên.<br /> Điều kiện (5.3) đảm bảo để các đường<br /> cong hàm hoá được, tương ứng với các điểm<br /> đầu và cuối đã cho, tạo thành với trục tọa độ<br /> các hình cong có cùng một diện tích Dt.<br /> Điều kiện cuối cùng (5.4) chứa một ưu thế<br /> thiết kế đặc biệt rất cần được khai thác đó là<br /> <br /> 54<br /> <br /> a2 = −<br /> <br /> 1<br /> ( X t + 32 Dt )<br /> 7h<br /> <br /> (7)<br /> <br /> 4<br /> × (8 Dt − 15Mx + X t )<br /> 7h 2<br /> <br /> (8)<br /> <br /> 20<br /> (6 Dt − 12 Mx + X t )<br /> 7h 3<br /> <br /> (9)<br /> <br /> và a 3 =<br /> trong đó :<br /> <br /> Khi đó các biểu thức viết theo các điều kiện<br /> biên như mô tả ở trên có thể viết dễ dàng như<br /> dưới đây:<br /> <br /> yt<br /> <br /> (6)<br /> <br /> Dt =<br /> <br /> D − y0h<br /> Mx− y0h2 / 2<br /> ; Mx=<br /> ; h = yt − y0 (10)<br /> h<br /> h2<br /> <br /> Biểu thức (6) cùng với các biểu thức (7) ÷<br /> (10) tỏ ra rất đơn giản, có thể áp dụng để thiết<br /> kế các đường cong với các điều kiện được cho<br /> theo (4). Tuy nhiên những gì nói ở trên mới chỉ<br /> bao gồm các điều kiện cần tối thiểu. Để cho bổ<br /> sung các điều kiện “đủ”, đòi hỏi phải xác định<br /> các đặc điểm của hình cong giới hạn bởi<br /> đường cong - đối tượng hàm hoá, cho phép<br /> phân biệt nó với mọi đương cong cùng lớp còn<br /> lại, chẳng hạn đó là tính liên tục, tính biến<br /> thiên, góc tạo bởi các tiếp tuyến với đường<br /> cong vẽ tại nhiều điểm khác nhau, đặc biệt tại<br /> hai điểm đầu và cuối. Sau cùng và có lẽ cũng<br /> là quan trọng nhất đó là đường cong có bao<br /> nhiêu điểm uốn trong miền xác định [y0,yt].<br /> Chẳng hạn có thể nhận xét ngay rằng biểu<br /> thức (6) chỉ làm việc khi đường cong đối tượng<br /> hàm hoá cho trước chỉ có 1 điểm uốn, vì đạo<br /> <br /> Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 01/2007<br /> hàm bậc 2 chỉ nhận giá trị bằng 0 tại một điểm<br /> duy nhất tại y ∗ = − a 2 / 3a 3<br /> Trong một số nghiên cứu ứng dụng có thể<br /> rất có lợi chọn hàm cơ sở dưới dạng hàm (1)<br /> <br /> x =<br /> <br /> k=n<br /> <br /> ∑<br /> <br /> k =0<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> mở rộng, trong đó thay vì các giá trị nguyên các<br /> luỹ thừa có thể nhận các số thực dương bất kỳ,<br /> viết dưới dạng tổng quát:<br /> <br /> a k y mk ; m > 0 ; k = 1, 2 , 3 , 4 ,..., n<br /> <br /> (11)<br /> <br /> hoặc chi tiết:<br /> <br /> X = X 0 + a1Y m + a 2Y 2 m + a 3Y 3m + a 4Y 4 m + ... + a k −1Y k −1 + a k Y k<br /> Áp dụng chính các điều kiện biên đã xét ở<br /> trên theo (4), sau đó tiếp tục thực hiện các<br /> bước tính toán như đã trình bày, có thể dẫn<br /> đến đa thức luỹ thừa bậc 2m với m thực dương<br /> như dưới đây:<br /> <br /> X = X 0 + a1Y m + a 2Y 2 m<br /> <br /> (13)<br /> <br /> Thừa số luỹ thừa m và các hệ số có mặt<br /> trong biểu thức được ai có thể xác định theo<br /> các biểu thức<br /> <br /> − 1,5( A − 2 B ) ± 2,25( A − 2 B ) 2 − 2( A − B )( A − 4 B + Xt )<br /> m=<br /> 2( A − B )<br /> a1 =<br /> <br /> (12)<br /> <br /> ( m + 1)[( 2 m + 1) A + X 0 − X t ]<br /> mh m<br /> <br /> (14)<br /> <br /> (15)<br /> <br /> X t − X 0 − a1 h m<br /> a2 =<br /> h 2m<br /> <br /> (16)<br /> <br /> trong đó, ngoài các ký hiệu đã được chú thích ở trên các ký hiệu mới được dùng gồm:<br /> <br /> A=<br /> <br /> ω tt − X 0 h<br /> h<br /> <br /> (17)<br /> <br /> và<br /> <br /> B =<br /> <br /> m ω oytt − X 0 h 2 / 2<br /> h2<br /> <br /> Biểu thức (13) cùng với các biểu thức<br /> (14)÷(18) có thể sử dụng tiện lợi và hiệu quả<br /> hơn rất nhiều so với biểu thức (6), đặc biệt<br /> khi cần thiết giải ngược phương trình, tính Y<br /> theo X. Trong các trường hợp như vậy chỉ<br /> cần qua một vài phép biến đổi dẫn về dạng<br /> phương trình bậc 2 sử dụng các nghiệm giải<br /> sẵn quen thuộc.<br /> <br /> (18)<br /> Vì cố gắng tìm kiếm lời giải trên cơ sở các<br /> nghiệm của phương trình bậc 2, hiển nhiên<br /> rằng biểu thức xấp xỉ (13) chỉ làm việc khi m có<br /> nghiệm thực, điều đó có nghĩa biểu thức dưới<br /> dấu căn, viết ở vế phải của biểu thức (14)<br /> không âm, thực chất được hiểu như bộ phận<br /> đặc biệt trong số những gì được gọi là điều<br /> kiện đủ để xấp xỉ toán học các đường cong<br /> thuộc lớp đang xét, được viết như sau:<br /> <br /> 55<br /> <br /> Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 01/2007<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> 2 , 25 ( A − 2 B ) 2 − 2 ( A − B )( A − 4 B + X t ) >= 0<br /> <br /> (19)<br /> <br /> Biểu thức (19) cho phép nhận đựơc các điều kiện đủ để xấp xỉ toán các đường cong như minh<br /> hoạ trên hình 1 bằng biểu thức dưới dạng đa thức luỹ thừa bậc 2m bao gồm:<br /> nếu:<br /> <br /> B > 2xt/ 3<br /> <br /> (20)<br /> <br /> hoặc nếu:<br /> <br /> B<<br /> <br /> − ( B − 2 xt ) − 4 xt − 6 B<br /> 2X t<br /> ;A<<br /> 3<br /> 0,5<br /> <br /> (20')<br /> <br /> và:<br /> <br /> B<<br /> <br /> − ( B − 2 xt ) + 4 xt − 6 B<br /> 2X t<br /> ;A><br /> 3<br /> 0,5<br /> <br /> (20'')<br /> <br /> Giả sử bây giờ nâng bậc đa thức luỹ thừa (13) lên bậc 3m bằng cách áp dụng thêm một điều kiện<br /> biên, chẳng hạn đó là hệ số góc tạo bởi tiếp tuyến với đường cong hàm hoá tại điểm cuối Y = Yt , Khi<br /> đó biểu thức xấp xỉ đối tượng tìm kiếm sẽ viết được dưới dạng:<br /> <br /> X = X 0 + a1 y m + a 2 y 2 m + a 3 y 3m<br /> <br /> (21)<br /> <br /> Trong đó thừa số luỹ thừa m có thể xác định như nghiệm của phương trình bậc 3 đủ:<br /> <br /> m 3 + 1,8333<br /> <br /> ( A − 8B − 3 X 0 + 3xt − kh)<br /> ( A − 2 B) 2 ( A − 4 B − X 0 + X t )<br /> m +<br /> m + 0,1667<br /> =0<br /> ( A − B)<br /> ( A − B)<br /> ( A − B)<br /> <br /> (22)<br /> <br /> Các hệ số ai có mặt trong biểu thức (21) được xác định như sau:<br /> <br /> a3 =<br /> <br /> m(3m + 1)(<br /> <br /> kh<br /> + X 0 − X t ) + (2m + 1)(3m + 1)[(m + 1) A + X 0 − X t ]<br /> m<br /> =<br /> 2m 2 h 3 m<br /> <br /> (23)<br /> <br /> kh<br /> m(3m + 2)( + X 0 − X t ) + (2m + 2)(3m + 2)[(m + 2) B + X 0 − X t ]<br /> m<br /> 2m 2 h 3 m<br /> <br /> kh<br /> + X 0 − X t − 2a 3 h 3 m<br /> (2m + 2)(3m + 2)[(m + 2) B + X 0 − X t ]<br /> a2 = m<br /> =−<br /> +<br /> 2m<br /> h<br /> m(3m + 2)h 2 m<br /> 2m(2m + 2)a3 h<br /> m(3m + 2)h 3m<br /> <br /> 3m<br /> <br /> và:<br /> <br /> =−<br /> <br /> (2m + 1)(3m + 1)[(m + 1) A + X 0 − X t ] + 2m(2m + 1)a3 h<br /> m(3m + 1)h 2 m<br /> <br /> X t − X 0 − a 2 h 2 m − a3 h 3m<br /> a1 =<br /> hm<br /> <br /> Hệ số góc tạo bởi tiếp tuyến tại điểm cuối<br /> (Xt,Yt) viết trong các biểu thức (22)÷(25) cũng<br /> mang ý nghĩa của các điều kiện “đủ” viết trong<br /> <br /> 56<br /> <br /> (24)<br /> 3m<br /> <br /> (25)<br /> các biểu thức (20), (20') và (20'') áp dụng cho<br /> biểu thức (13).<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2