intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thức ăn trong nuôi trồng thủy sản - Phạm Thị Khanh

Chia sẻ: Vũ đình Chiến | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

750
lượt xem
212
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thức ăn trong nuôi trồng thủy sản - Phạm Thị Khanh

  1. THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1 Bộ môn Dinh dưỡng và Thức4/25/11 ủy sản - Khoa Nuôi trồng th ủy sản 0 ăn th
  2. 1. Khái niệm chung “Thức ăn là vật chất chứa các thành phần dinh dưỡng mà động vật có thể ăn, tiêu hóa và hấp thu được các chất dinh dưỡng đó để duy trì sự sống, xây dựng cấu trúc cơ thể” Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 2
  3. Tầm quan trọng của thức ăn Thức ăn và cách cho ăn là một vấn đề quan trọng - nhất trong tất cả các mô hình nuôi thủy sản thâm canh. Chi phí thức ăn chiếm 40-60% tổng chi phí. - Hiệu quả sản xuất phụ thuộc vào việc lựa chọn - thức ăn và cách cho ăn. Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 3
  4. II. Phân loại thức ăn Phân loại dựa theo hàm lượng chất xơ và Protein 1. * Thức ăn thô: Có hàm lượng chất xơ chiếm 25-30% khối lượng khô. Nguồn gốc: Từ thực vật hoặc các các phụ phẩm từ các sản phẩm nông nghiệp. Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 4
  5. *Thức ăn tinh: Hàm lượng protein trên 20% khối lượng vật chất khô. Tỷ lệ chất xơ thấp và hàm lượng chất tinh cao. Nguồn gốc: Động vật ( bột cá, bột tôm…), Thực vật ( bột đậu nành, bột đậu phộng…) Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 5
  6. II. Phân loại thức ăn 2. Phân loại dựa theo thành phần dinh dưỡng. 2.1. Thức ăn giàu năng lượng: Khi ôxy hoá hoàn toàn sẽ cho năng lượng cao. Có hàm lượng tinh bột chiếm 2/3 khối lượng hạt Nguồn gốc: Từ các cây họ đậu, hạt có dầu hoặc các phụ phẩm từ các cây này Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 6
  7. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu Tro N Protein Lipid GE NFE Đậu nành 8 7 45 3 16 38 Bột mì 1 12 72 0 22 20 Bột bắp 1 9 58 0 22 34 Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 7
  8. II. Phân loại thức ăn 2.2. Thức ăn giàu Protein: Gồm 2 loại - Nguồn gốc động vật: Có hàm lượng Protein tương đối cao, từ 27-85% khối lượng vật chất khô. - Nguồn gốc thực vật: Có hàm lượng Protein thô từ 20- 45% khối lượng vật chất khô Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 8
  9. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu Tro N Protein Lipid GE NFE Bột cá 14 11 68 10 20 2 Bột đầu tôm 22 9 58 9 19 11 Bột lông vũ 3 12 74 10 22 1 Bột gia cầm 14 9 57 17 21 6 Bột đậu nành 8 7 45 3 16 38 Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 9
  10. Thức ăn tự nhiên  III. Thức ăn nhân tạo  IV. Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 10
  11. Thức ăn tự nhiên Thực vật phù du (tảo đơn bào, đa bào), vi - khuẩn, nấm, ấu trùng côn trùng…gọi chung là thức ăn tươi sống Chủ yếu sử dụng trong nuôi Quảng canh - Là yếu tố quyết định sụ thành công của quá - trình ương giống Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 11
  12. Tảo đơn bào Là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăntrong - thủy vực Giàu dinh dưỡng (Pr 70%, Spirulina), giàu acid - béo không no (25-60%) Có trên 40 loại được phân lập - Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 12
  13. Ngăn cản ánh áng Làm cho quá trình thay đổi nhiệt độ diễn ra từ từ làm cho ĐVTS không bị sốc Tôm lột xác Làm môi trường ổn định Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 13
  14. THỨC ĂN NHÂN TẠO Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 14
  15. Khái niệm Thức ăn nhân tạo là thức ăn do con người làm ra cung cấp cho động vật thủy sản. Thường được phối hợp từ nhiều nguồn nguyên liệu - Gồm: Thức ăn tự chế (tự các gia đình làm ra để cung cấp - cho ĐVTS), thức ăn viên (nuôi trong quy mô công nghiệp) Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 15
  16. IV. Thức ăn nhân tạo Hai điều cơ bản cần thiết khi sản xuất thức ăn nhân tạo: + Nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nuôi (sưu tầm các kết quả nghiên cứu, mua bản quyền, các đối tượng có đặc điểm dinh dưỡng tương tự) + Tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng trong nguyên liệu sản xuất thức ăn nhân tạo (phân tích các thành phần sinh hóa có trong nguyên liệu, yêu cầu các nhà cung cấp đưa ra các thành phần sinh hóa). Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 16
  17. 4.1. Các nguyên liệu chế biến thức ăn • Chất lượng nguyên liệu quyết định đến chất lượng thức ăn • Đảm bảo 2 điều kiện cơ bản: Chất lượng và giá thành Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 17
  18. 4.1. Các nguyên liệu chế biến thức ăn Gồm 5 nhóm: o Nhóm cung cấp Protein: Bột cá, bột đậu nành, bột thịt xương… o Nhóm cung cấp năng lượng: Cám gạo, bột mì, tấm, dầu đậu nành, dầu cá,… o Nhóm cung cấp chất khoáng: Bột sò, khoáng tổng hợp… Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 18
  19. 4.1. Các nguyên liệu chế biến thức ăn o Nhóm cung cấp Vitamin: gồm các Vitamin có trong nguyên liệu, Vitamin tổng hợp… o Nhóm chất bổ sung: Nhóm chất hỗ trợ dinh dưỡng, chất bảo quản… Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 19
  20.  Nhóm nguyên liệu cung cấp Protein • Nhu cầu Protein của động vật thủy sản cao hơn nhiều so với động vật trên cạn. • Nguyên liệu cung cấp Protein phải có hàm lượng Protein cao hơn 30% • Chia làm 2 nhóm: Protein nguồn gốc động vật và Protein nguồn gốc thực vật Phạm Thị Khanh - NTU 04/25/11 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2