intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 3

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

63
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuy nhiên, nửa tháng sau, chỉ có 47 thư phản hồi, 30 ý kiến ủng hộ và 10 ý kiến phản đối. Các ý kiến phản đối cho rằng, cấp visa tự động sẽ dẫn đến khả năng doanh nghiệp xuất khẩu qúa số lượng và có thể bị phá vỡ hợp đồng với khách hàng. Để khắc phục tình trạng này, Bộ Thương mại đã có điều chỉnh nhất định và trước mắt xử lý cho 2 chủng loại hàng dệt may (Cat). Trong thời kỳ cao điểm giao hàng. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong đó có việc cấp phép XK tự động đối với một số chủng loại hàng (Cat). Tuy nhiên, nửa tháng sau, chỉ có 47 thư ph ản hồi, 30 ý kiến ủng hộ và 10 ý kiến phản đối. Các ý kiến phản đối cho rằng, cấp visa tự động sẽ dẫn đến khả năng doanh n ghiệp xuất khẩu qúa số lư ợng và có th ể bị phá vỡ hợp đồng với khách h àng. Để khắc phục tình trạng này, Bộ Thương m ại đ ã có đ iều chỉnh nhất định và trước mắt xử lý cho 2 chủng loại hàng dệt may (Cat). Trong thời kỳ cao đ iểm giao h àng. Những xử lý này được thể hiện trong thông báo số 0716 TM - DM hướng dẫn thực h iện hạn ngạch 2 Cat. 347/348 và 647/648 xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ năm 2005 của Bộ Thương mại, nhiều doanh nghiệp đã ph ản ứng gay gắt. Một doanh nghiệp dệt may ở TP.HCM đ ề xuất: "Những doanh nghiệp nhỏ, ít xuất h àng đi Hoa Kỳ thì rất hăng hái ngược lại những doanh nghiệp lớn thường xuyên xuất hàng sang Hoa Kỳ lại không đồng tình. Việc chỉ có 47 đơn vị trên tổng số hơn 1 .000 doanh nghiệp trả lời là quá ít, chưa phản ánh được đ iều gì, n ếu Bộ Thương m ại căn cứ vào đó mà làm thì không thể chính xác". Nhiều doanh nghiệp tỏ ra e ngại với việc cấp visa tự động. Giám đốc một xí nghiệp m ay phân tích, theo thông báo trên, Liên Bộ Thương mại và Công nghiệp thực hiện cấp visa tự động đối với 2 Cat. 347/348 và 647/648 chỉ từ ngày 1/7 /2005 đến 31/8/2005. Nh ư vậy, trong thời gian 2 tháng, doanh nghiệp phải đ àm phán với khách hàng, sau đó tiến hành sản xuất, rồi giao hàng thì không th ể trở tay kịp. Trước tình hình trên, hầu hết các doanh nghiệp kiến nghị chưa nên cấp visa tự động. Ngoài ra việc thu hồi hạn ngạch của các doanh nghiệp mà 5 tháng qua m ới thực h iện được dưới 35% hạn ngạch, cũng gây nhiều tranh cãi. Bởi trong Thông tư liên tịch quy định việc cấp và sử dụng hạn ngạch trong đó xác đ ịnh rõ th ời hạn thu hồi là
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tháng 9/2005. Thời gian qua, cộng đồng doanh nghiệp đã áp dụng quy đ ịnh trên đ ể đ àm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng. Nay Bộ Thương m ại ra quyết định như vậy, nhiều doanh nghiệp rất lo lắng. Theo Hội dệt may Th êu đ an TP.HCM việc phân bổ hạn ngạch tuy đã công khai, nhưng hậu quả của các phân bổ cũ từ các năm trước vẫn còn ảnh hưởng, doanh n ghiệp chịu thiệt vẫn tiếp tục chịu thiệt. Tỷ lệ cung ứng quần ở 2 Cat. 347/348 và 647/648 của Việt Nam cho thị trường Hoa Kỳ là khá lớn. Nếu không cấp phép xuất khẩu tự động sẽ xảy ra tìn h trạng khê đọng hạn ngạch, ảnh hưởng tới tổng kim n gạch xuất khẩu h àng dệt may. Đú ng như ý kiến của thứ trưởng Lê Danh Vĩnh về sự cần thiết phải cho phép các doanh nghiệp chuyển nh ượng hạn ngạch hàng d ệt m ay xu ất khẩu sang Hoa Kỳ (trên báo Thương mại thứ 6-5 -2005) rằng: Sự cần thiết phải cho phép các doanh nghiệp chuyển như ợng hạn ngạch hàng d ệt m ay xu ất phát từ đặc điểm của hàng d ệt may đ ược thể hiện ở một số vấn đề sau đây: - Mặt hàng luôn thay đổi mẫu m ã, thời trang, chủng loại, số lượng, nguyên phụ liệu, tính th ời vụ. Th ị trường dệt may bị khống chế bởi ngư ời mua chứ không phải người sản xuất, xuất khẩu nên người mua có quyền yêu cầu phải đ áp ứng nhiều đ iều kiện khác nhau. Việc phân hạn ngạch theo thành tích xuất khẩu n ăm trước là tiêu chí phân phối cơ b ản m à nhiều nước áp dụng (ở Việt Nam chúng ta có 84% tổng hạn ngạch được phân ph ối theo thành tích). Trong khi đó, doanh nghiệp được phân hạn ngạch theo thành tích năm trước, nh ưng n ăm sau có thể do thay đổi mẫu mã, đơn hàng nên
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com không ký được hợp đồng, không xu ất khẩu đ ược, nếu không cho chuyển nhượng, số h ạn ngạch đó sẽ bị khê đọng. Ta xuất khẩu h àng dệt may vào th ị trường Hoa Kỳ năm 2005 trong bối cảnh vẫn chịu hạn ngạch, trong khi các nước thành viên W.T.O đ ã được xuất khẩu tự do. Do đó việc cho phép chuyển nh ượng hạn ngạch sẽ tạo sự linh hoạt cho các thương nhân đ ể đ áp ứng được yêu cầu của đ ơn hàng. Nói chung, tính đến ngày 20/6/2005, xuất khẩu hàng d ệt may vào các thị trường m ới chỉ đạt 1,7 tỉ USD, bằng 80% so với cùng kỳ năm ngoái và ch ỉ bằng 30,9% so với kế hoạch. Với tốc độ xuất khẩu chậm như vậy thì mục tiêu xu ất khẩu cả năm đ ạt 5 - 5,2 tỷ USD cho dệt may Việt Nam là rất khó khăn, đặc biệt là xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ. Cụ thể, chỉ có 3 nhóm cat. nóng xuất khẩu vào Hoa Kỳ so với 6 tháng cùng kỳ n ăm ngoái là có tăng nhưng không đáng kể. Đó là cat 340/640 tăng 4 %, và 638/639 tăng 62%, 334/335 tăng 6%. Còn lại hầu hết các cat quan trọng khác chiếm tỷ trọng xuất lớn thì lại giảm. Thí dụ như cat 338/339 chiếm 44% giá trị xuất khẩu vào thị trường, Hoa Kỳ giảm 17% cat 347/348 chiếm 25% giá trị xuất khẩu vào Hoa Kỳ giảm 25% so với cùng kỳ. Cat 647/648 chiếm 7% giá trị xuất vào Hoa K ỳ giảm 20%. Như vậy chỉ tính 3 nhóm cat. "nóng" chiếm trên 70% giá trị kim n gạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ kể trên bị giảm kim ngạch ta thấy mức sút giảm của h àng dệt may vào th ị trường Hoa Kỳ khá rõ rệt. Những khó khăn về hạn ngạch từ đầu năm 2005 mặt bằng giá cao đ ang là trở ngại khiến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khó tăng nhanh kim ngạch. Theo Bộ Th ương mại, hiện hầu hết các chủng loại hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang th ị trường Hoa Kỳ đều có giá cao hơn 5 - 7 % thậm chí 10% so với các doanh
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ghiệp dệt may của Trung Quốc, ấn Độ, Bangladesh và Indonesia. Cụ thể, đối với Cat. 338/339, đơn giá trung bình thực hiện tại Việt Nam là 5,79 - 8,2 USD/m2 trong khi ở Bangladesh chỉ 4,66 - 4,88 USD/m2, Trung Quốc khoảng 4,68-5,84 USD/m2và Indonesia 6,46-7,84 USD/m2. Trước thực tế này các chuyên gia thương m ại khuyến cáo các doanh nghiệp n ên cân nhắc để giảm giá 5 - 10% nh ằm thu hút khách hàng hoặc phải đầu tư làm hàng chất lượng cao. 2 . Phân tích những ưu, nhược điểm những mặt tồn tại của hàng dệt may Việt Nam khi thâm nh ập vào th ị trường Hoa Kỳ. * Những ưu điểm của hàng d ệt may Việt Nam khi thâm nhập vào th ị trường Hoa Kỳ. Hàng d ệt may XK vào th ị trường Hoa Kỳ có những ư u đ iểm nổi bật như sau: - Về h ình thức hàng dệt may có ý nghĩa rất quan trọng đối với người Mỹ. Là quốc gia đa sắc tộc, người Mỹ dễ bị kích thích bởi thị giác, thích cách trình bày sinh động, nhiều hình ảnh…. đặc biệt họ rất chú ý đến cách ăn mặc, cách trang phục… Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhạy bén nắm bắt được tâm lý này của người Mỹ nên đã nhận thức được sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch đ ầu tư, đổi mới công ngh ệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã và sử dụng nguồn nhân lực…v v ,để đáp ứng nhu cầu của người Mỹ. Lấy Công ty May 10 là một điển h ình, với 10-15 triệu sản phẩm mỗi n ăm, hơn 6000 công nhân và 13 xí nghiệp thành viên, May 10 hiện là một trong những do anh nghiệp lớn nhất của ngành may mặc Việt Nam. May 10 đã xuất khẩu 80% trong tổng số doanh thu hơn 450 tỷ đ ồng của m ình và h ơn 1/2 kim ngạch đ ạt được là từ việc xuất hàng sang Hoa Kỳ. Từ những lo ại h àng chủ lực ban đầu là quần, sơ m i, Jacket…. với h ình thức xuất hàng dạng
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b án thành phẩm, số lượng ít và giá trị không cao đến nay May 10 đã chuyển sang h àng veston cao cấp cung cấp cho thị trường Hoa Kỳ đảm bảo độ tin cậy cao đáp ứng các vấn đề về năng lực, chất lượng nguyên phụ kiện và trách nhiệm xã hội… Côn g ty May Việt Tiến là doanh nghiệp có quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh lớn trong Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, n ăng động sáng tạo; một cơ sở vật chất và h ệ thống máy móc thiết bị kỹ thuật h iện đại; một hệ thống quản lý theo tiêu chu ẩn quốc tế (ISO 9001 - 2000, SA 8000, Wrap), Việt Tiến luôn đ áp ứng cho các thị trường mà đặc b iệt là thị trường Hoa Kỳ, những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, thỏa m•n nhu cầu của mọi khách hàng. Việt Tiến xem thị trường Hoa Kỳ là m ục tiêu quan trọng trong chiến lư ợc tiếp cận thị trư ờng, vì đ ây là m ột thị trường lớn nhiều tiềm n ăng hứa hẹn cho hoạt động xuất khẩu. Ngay từ đầu n ăm 2001, trong khi hiệp định Th ương mại Việt - M ỹ chưa được thực thi, thì Việt Tiến đ ã ký được hợp đồng đầu tiên với tập đoàn Supreme International. Inc - một tập đoàn lớn của Hoa Kỳ với 200.000 sản phẩm sơ mi, với giá trị gần 1.000.000 USD. Việt Tiến cũng ý thức được rằng Mỹ là một thị trư ờng khó tính, nhiều rủi ro tiềm ẩn, nên ngay từ đầu năm 2000 Công ty đã có sự chuẩn bị về khả năng tài chính, mở rộng và nâng cấp nhà xưởng, hệ thống kho tàng, đổi mới quy trình công nghệ, đầu tư m áy móc thiết bị chuyên dùng hiện đ ại, đầu tư nâng cấp công tác thiết kế, công tác may mẫu, nâng cao tay ngh ề công nhân, đ ào tạo đ ội ngũ chuyên gia đàm phán giỏi ngoại ngữ, vi tính và thông hiểu luật pháp thương mại Mỹ. Bên cạnh đó, Công ty đã chủ động tiếp cận và khai thác thị trường nguyên phụ liệu đa dạng thuộc thế mạnh của các nước trong khu vực, từng bước n âng tỷ trọng nội đ ịa hóa sản phẩm xuất khẩu nhằm đáp
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng ngày càng nhanh của thị trường Hoa Kỳ. Để chuẩn bị cho chiến lược đưa sản phẩm may mặc mang nhãn h iệu Việt Tiến vào thị trường Hoa Kỳ, Công ty đ ã được cấp giấy chứng nhận ngày 27/5/2003. Trong quá trình kiên trì tiếp cận và khai thác thị trường Hoa Kỳ, Việt Tiến đ ã vững vàng vượt qua hàng trăm cuộc đánh giá của những khách hàng lớn và cả những khách hàng khó tính nhất, sản phẩm do Việt Tiến sản xuất n gày càng đáp ứng được thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng Hoa Kỳ. Những mặt hàng th ế m ạnh của Việt Tiến đã có m ặt tại thị trường Hoa Kỳ như: Sơ mi, quần kaki, quần jeans, jacket, bộ thể thao, veston , h àng thun, váy… Trong năm (2001 -2004) Việt Tiến đ ã ký kết hợp đồng cung cấp h àng hóa với h ơn 10 nhà nhập khẩu lớn của Hoa Kỳ (Supreme, International Inc, Sears, American Eagle, Haggas Alfred Dunner, JC Perny, Columbia Sportsears Nike, The Limited…. và ch ỉ trong vòng 4 năm (2001- 2004), thị trường Hoa Kỳ đã chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Tiến bên cạnh những thị trường khác (doanh số bình quân hàng n ăm là 60.000.000 USD). Với những ưu th ế này, chắc chắn hoạt động xuất khẩu h àng may mặc của Việt Tiến trong những năm tới đối với thị trường Hoa Kỳ sẽ phát triển bền vững. - Hàng d ệt may Việt Nam đã có kinh nghiệm XK sang các thị trường khó tính là EU và Nhật Bản, Canada… các doanh nghiệp đ a có kinh nghiệm trong tổ chức, điều h ành trong XK nên khi m ở được thị trường Hoa Kỳ các doanh nghiệp không tỏ ra b ỡ ngỡ m à nhạy bén với khách h àng Hoa Kỳ. - Lâu nay tuy chưa trực tiếp XK hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ song các doanh nghiệp của ta đ ã m ay gia công cho Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông để họ
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com XK vào Hoa K ỳ. Do đó khi ta bình thư ờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ, ta có quota h àng dệt may Việt Nam XK vào th ị trường đa dạng này không mấy khó kh ăn. - Việt Nam có lực lượng Việt kiều tại Hoa Kỳ với số lượng lên đ ến 1,3 triệu người. Tuy còn có những mặt hạn chế song đ ã huy động được sự ủng hộ của Việt kiều, họ làm công tác tuyên truyền quảng bá, môi giới khách hàng như nhiều doanh nghiệp Việt Nam có cơ sở để tiêu thụ h àng tại Hoa Kỳ. * Những nhược điểm của h àng d ệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ. Nhìn chung, hàng d ệt may Việt Nam vẫn còn nhiều mặt nhược điểm như sau: Giá h àng dệt may xuất khẩu Việt Nam vẫn còn ở mức cao (cao hơn 5-7% và thâm chí 10% so với các đối thủ Trung Quốc, ấn Độ, Bangladesh và Indonesia), chất lượng th ấp, số lượng nhỏ qui mô sản xuất và xuất khẩu chưa lớn, thời gian giao h àng còn nhiều bất cập, chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu vẫn còn ph ải nhập của nước khác, chưa tự chủ được trong sản xuất kinh doanh, hình thức mua nguyên liệu bán thành ph ẩm, may gia công là chủ yếu. Bất cập công nghiệp phụ trợ cho hàng d ệt m ay ảnh hư ởng rất lớn, công nghiệp phụ trợ của hàng dệt may là rất yếu kém, năng lực các nhà máy cơ khí chuyên ngành dệt may hiện tại quá nhỏ bé, chư a đáp ứng được nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp dệt may, đ ặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nếu so sánh Tổng Công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) với to àn ngành dệt may cả nước, thì năng lực kéo sợi chiếm 67% (đạt 111.000 tấn/170.000 tấn) kim ngạch xuất khẩu chiếm 24% (đ ạt trên 1 tỷ USD/4,3 tỷ USD); chế biến bông chiếm 85% (đ ạt 12.800 tấn/15.000 tấn). Điều này khẳng định Vinatex là đơn vị chủ đạo và là doanh
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ghiệp lớn trong ngành dệt may cả n ước. Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực này, còn nhiều vấn đề cần phải xem xét. Bên cạnh các xưởng cơ khí của các Công ty dệt thuộc Vinatex làm nhiệm vụ sửa chữa, thay thế phụ tùng, cơ kiện và trang thiết bị phục vụ cho ngành d ệt may nh ư: Công ty cổ phần cơ khí May Gia Lâm, Công ty cổ phần cơ khí May Nam Định, Công ty cổ phần cơ khí Hưng Yên và Công ty cơ khí Thủ Đức. Trong thời gian qua, các Công ty này tuy đ • có nhiều cố gắng, nhưng do n ăng lực còn h ạn chế, thiết bị lạc hậu nên không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển rất nhanh của các doanh nghiệp dệt may. Cả 4 Công ty cơ khí n ày trị giá sản xuất mỗi n ăm ch ỉ vào khoảng 9 triệu USD, tương đương gần 4.000 tấn phụ tùng, chủ yếu là trang thiết bị nhỏ lẻ như: máy trải vải, máy kiểm tra vải, m áy hút hơi là, máy san ch ỉ, máy hút chỉ, máy dập cúc, máy cắt vải, hệ thống chiếu sáng, hệ thống làm mát để nguyên liệu, xe vận chuyển nội bộ…. phục vụ cho ngành m ay mặc nhưng cũng chỉ mới đ áp ứng được một phần. Còn phụ tùng, cơ kiện cho n gành d ệt may, các doanh nghiệp chủ yếu vẫn phải nhập từ nước ngoài 70 - 80%. Hầu hết các xưởng cơ khí nằm trong các Công ty dệt đ ến nay đều không phát huy được hiệu quả do không đ áp ứng được yêu cầu khắt khe về chất lượng, giá cả và th ời gian giao h àng của các doanh nghiệp dệt. Vì vậy, các xưởng cơ khí này thường phải gia công cho các doanh nghiệp ngoài ngành, trong khi các Công ty dệt lại phải nhập khẩu những phụ tùng, cơ kiện từ nư ớc ngo ài tới 80%, trị giá hàng chục triệu USD mỗi năm. Tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cũng không được cải thiện nguyên phụ liệu cũng đang là vấn đ ề nan giải của ngành d ệt may. Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho b iết hiện tại ngành đang phải nh ập khẩu từ 70-80% nguyên phụ liệu từ nước ngoài.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đặc biệt đối với bông xơ thì tỷ lệ n ày còn cao hơn. Mỗi năm ngành dệt cần khoảng 60.000 tấn bông xơ nhưng nguồn bông trong nước chỉ mới sản xuất được từ 13.000 tấn đ ến 16.000 tấn, một con số quá nhỏ bé so với nhu cầu. Mặc dù trong nh ững năm qua, có một số nhà máy như: Công ty Cổ phần phụ liệu may Nha Trang, Công ty May Việt Tiến, Công ty Dệt vải Công nghiệp và các Công ty tư nhân đã sản xuất được phụ liệu khóa kéo, tấm lót, cúc, chỉ… như ng sản lượng cũng rất nhỏ, chỉ đáp ứng đ ược khoảng 20 - 25% nhu cầu của ngành. Nhược điểm về nguyên phụ liệu cho n gành may là lớn nhất, ta phải nhập nguyên liệu thì sản xuất chưa có hiệu quả, lợi nhuận mang về cho một đơn vị sản phẩm rất thấp. Một như ợc đ iểm nữa của hàng dệt m ay phổ biến hiện nay trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ đó là thiết kế mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm còn chưa cao, chưa đa dạng và phong phú về chủng loại, các tiêu chu ẩn hóa về chất lượng ISO, về SA 8000, trình độ thiết kế marketing còn kém. Việc đăng ký thư ơng hiệu, xuất xứ hàng d ệt m ay ch ưa được chú trọng. - Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo được kênh phân phối hàng dệt may trực tiếp vào thị trư ờng Hoa Kỳ. - Chư a tham gia tích cực vào Hiệp hội để được cung cấp các thông tin về thị trường Hoa Kỳ, chấp hành lu ật pháp của Hoa Kỳ còn tu ỳ tiện nên dễ bị kiện tụng là bán phá giá, gian lận trong th ương m ại. - Trình độ công nhân ngành may thấp, điều kiện lao đ ộng chưa tốt dễ bị Hoa Kỳ kiện về công tác đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong sản xuất của ngành may.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2