intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THỰC HÀNH LÝ: Bài 19. TỪ TRƯỜNG

Chia sẻ: Một Hai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

154
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A. Sắt và hợp chất của sắt; B. Niken và hợp chất của niken; C. Cô ban và hợp chất của cô ban; D. Nhôm và hợp chất của nhôm.Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?• A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam; B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau; C. Mọi nam châm đều hút được sắt. D. Mọi nam châm bao giờ cũng cũng có hai cực....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THỰC HÀNH LÝ: Bài 19. TỪ TRƯỜNG

  1. Bài 19: TỪ TRƯỜNG Nhóm 1
  2. I. Nam châm • Nam châm là một loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn. • Nam châm có thể làm từ các chất (hoặc từ các hợp chất của nó) là sắt, niken, côban, gađôlium, disprôsium • Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai cực phân biệt • Cực nam (S) • Cực bắc (N) - Tương tác giữa hai nam châm • Hai nam cham cùng cực thì hút nhau • Hai cực khác tên thì đẩy nhau • Tương tác đó gọi là tương tác từ SN S N S N S N
  3. Củng cố 1. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? • A. Sắt và hợp chất của sắt; • B. Niken và hợp chất của niken; • C. Cô ban và hợp chất của cô ban; • D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
  4. Củng cố 2. Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm? • A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam; • B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau; • C. Mọi nam châm đều hút được sắt. • D. Mọi nam châm bao giờ cũng cũng có hai cực.
  5. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN II. 1/ Dây dẫn có dòng điện cũng có từ tính như nam châm a/ Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam cham I
  6. b/ Nam châm có thể tác dụng lên dòng điện F N S I Dung dịch dẫn điện
  7. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN II. c/ Hai dòng điện có thể tương tác với nhau Hai dòng điện cùng chiều  Hai dòng điện ngược chiều  thì hút nhau thì đẩy nhau
  8. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN II. 2/ Kết luận Giữa hai dây dẫn có dòng điện, giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một nam châm đều có lực tương tác; những lực ấy gọi là lực từ. Ta cũng nói dòng điện và nam châm có từ tính.
  9. Củng cố 3. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn • A. hút nhau. • B. đẩy nhau. • C. không tương tác. • D. đều dao động.
  10. Củng cố 4. Lực nào sau đây không phải lực từ? • A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng; • B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam; • C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện; • D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.
  11. Từ trường III. Khái niệm từ trường. Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) Nhắc lại định nghĩa của điện bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng ường? lên các diện tích tr lực diện khác đặt trong nó suy ra định nghĩa từ Từ đó hãy trường?
  12. Từ trường III. Định nghĩa Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiẹn cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một nam châm hay dòng điện đặt trong đó Quy ước Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Bắc Nam của kim nam châm nhỏ nằm tại vị trí cân bằng tại điểm đó
  13. Củng cố 5. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và • A. tác dụng lực hút lên các vật. • B. tác dụng lực điện lên điện tích. • C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. • D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
  14. IV. Đường sức từ Để biểu diễn về mặt hình học sự tồn tai của từ trường trong không gian ta đưa ra khái niệm đường sức từ và dùng từ phổ để biễu diễn dường sức từ Định nghĩa Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó HÌNH ẢNH ĐƯỜNG SỨC TỪ
  15. IV. Đường sức từ CÁC VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ Từ trường của dòng điện thẳng rất dài 1. • Là những đường tròn nằm trong những mặt ph ẳng vuông góc với dòng điện và có tâm n ằm trên dòng điện •Chiều xác định theo quy tắc bàn tay phải
  16. Quy tắc bàn tay phải Để bàn tay phải sao cho ngón  tay cái nằm dọc theo dây dẫn và  chỉ theo chiều dòng điện , khi đó  các ngón tay kia khum lại cho ta  chiều đường sức từ
  17. IV. Đường sức từ 2.  Từ trường của dòng điện tròn • Có chiều đi vào cùng một mặt và đi ra mặt kia của dòng điện (mặt Nam của dòng điện tròn là khi ta nhìn vào th ấy dòng điện ch ạy theo chiều kim đồng hồ và mặt Bắc thì ngược lại) đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào → Các mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy.
  18. IV. Đường sức từ 3. CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG SỨC TỪ a/ Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ
  19. IV. Đường sức từ b/ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2