intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực phẩm chức năng với sức khỏe và bệnh tật

Chia sẻ: ĐInh ĐInh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề cập đến một số nội dung: Đại cương về thực phẩm chức năng, tác dụng của thực phẩm chức năng, thành phần thực phẩm chức năng, 10 đặc điểm của thực phẩm chức năng, sản xuất thực phẩm chức năng, khoa học thực phẩm chức năng (functional food science),... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực phẩm chức năng với sức khỏe và bệnh tật

  1. Diễn đàn THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT Trần Đáng* *Chủ tịch Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam I. ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 3. 10 đặc điểm của Thực phẩm chức năng 1. Định nghĩa (1) Là giao thoa giữa thực phẩm và thuốc, + Thực phẩm chức năng (Functional Food): giống thực phẩm về bản chất nhưng khác về hình là sản phẩm hỗ trợ các chức năng của các bộ thức, giống thuốc về hình thức nhưng khác về bản phận trong cơ thể, có hoặc không có tác dụng dinh chất. dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng (2) Sản xuất chế biến theo công thức, bổ sung sức đề kháng, giảm nguy cơ và tác hại bệnh tật các vi chất dinh dưỡng, thành phần mới hoặc làm (Việt Nam). giàu, tăng hơn các thành phần thông thường để tạo ra các lợi ích sức khỏe. + Một thực phẩm được gọi là TPCN nếu nó có tác động có lợi tới một hay nhiều chức năng, (3) Có thể loại bỏ các chất bất lợi và bổ sung cấu trúc của cơ quan đích ngoài những tác dụng các chất có lợi, có tác dụng tăng cường sức khỏe, dinh dưỡng cơ bản theo cách duy trì tình trạng dự phòng và giảm thiểu nguy cơ và tác hại của bệnh tật với những bằng chứng lâm sàng và tài khỏe mạnh của cơ thể hoặc giảm thiểu nguy cơ và liệu khoa học chứng minh. tác hại bệnh tật (Liên minh châu Âu, 1998). (4) Có tác dụng tới một hay nhiều chức năng + Một thực phẩm được coi là TPCN nếu nó của cơ thể. Lợi ích với sức khỏe nhiều hơn lợi ích có chứa một thành phần (có hoặc không có giá trị dinh dưỡng cơ bản. dinh dưỡng) mà có lợi cho một hoặc một số chức năng hữu hạn trong cơ thể theo một cách có mục (5) Được sử dụng qua đường tiêu hóa dưới dạng viên nang, viên nén, viên nhộng, viên phim, tiêu là duy trì trạng thái khỏe mạnh và thoải mái dung dịch, bột, trà, cao. của cơ thể hoặc giảm thiểu nguy cơ về bệnh tật hoặc có tác động sinh lý ngoài những tác động (6) Có nguồn gốc tự nhiên (thực vật, động dinh dưỡng truyền thống (Bellisle R.Diplock et al. vật, khoáng vật). và Clydesdale FA. -1998). (7) Tác dụng lan tỏa, hiệu quả tỏa lan, ít tai biến và tác dụng phụ. 2. Thành phần Thực phẩm chức năng: (8) Được đánh giá đầy đủ về tính chất lượng, (1) Đại chất dinh dưỡng: tính an toàn và tính hiệu quả. • Protein (acid amin) (9) Ghi nhãn sản phẩm theo quy định ghi • Glucide (Polysaccharide) nhãn của TPCN. • Lipide (acid béo không no) (10) Là một phần của sự liên tục cung cấp các (2) Vi chất dinh dưỡng: sản phẩm cho sự tiêu thụ của con người, bổ sung vào bữa ăn truyền thống, không thay thế được • Vitamin bữa ăn truyền thống và không phải là món ăn duy • Chất khoáng nhất trong chế độ ăn, nhằm duy trì sự sống, tăng (3) Thành phần phi dinh dưỡng: cường sức khỏe và giảm gánh nặng bệnh tật. • Chất xơ 4. Sản xuất Thực phẩm chức năng • Vi sinh vật sống (lợi khuẩn) Một thực phẩm có thể trở thành TPCN nếu • Hóa chất thực vật được chế biến theo một trong 5 cách sau: Tạp chí 98 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  2. Diễn đàn (1) Loại bỏ một chất, thành phần có hại. (Ví gen, tế bào, hóa sinh hoặc sinh lý) tạo nên lợi ích dụ: Protein gây dị ứng) sức khỏe. Bước này là nghiên cứu cơ bản, phải (2) Tăng cường hàm lượng một thành phần đưa ra được một hoặc nhiều đề xuất cho những tự nhiên có sẵn trong thực phẩm tới một mức mà cơ chế giả thuyết về mối tương quan xác định và tại đó nó sẽ gây ra những tác động dự đoán. Ví dụ: chỉ định được công nhận bởi sự chứng minh khoa + Tăng cường thêm một số chất dinh dưỡng học qua các chỉ điểm sinh học (Biomarkers) hoặc vi lượng để đạt được lượng đưa vào hàng ngày còn gọi là các chỉ số, các thước đo. Với cơ sở lý nhiều hơn lượng được khuyến cáo nhưng phải luận như vậy, một tác động chức năng phải được thích hợp với các chỉ dẫn chế độ ăn để giảm thiểu chứng minh theo một mô hình thích hợp qua sự nguy cơ bệnh tật. thực nghiệm trên những người tình nguyện. Thiết + Hoặc tăng cường hàm lượng thành phần kế thử nghiệm đòi hỏi phải cẩn thận, chính xác và phi dinh dưỡng tới mức độ tạo ra tác động có lợi. việc chứng minh hiệu quả tác dụng của TPCN phải kèm theo sự đánh giá tính an toàn tuyệt đối. (3) Thêm vào một thành phần mà không thường xuất hiện trong phần lớn thực phẩm và Mặt khác, lợi ích sức khỏe của TPCN sẽ bị không cần thiết phải là đại chất dinh dưỡng hoặc giới hạn nếu nó không phải là một phần của chế vi chất dinh dưỡng nhưng phải có tác động có lợi. độ ăn. Tại Hội nghị Đông – Tây lần đầu tiên về Ví dụ: TPCN (First East West Perspectives Conference on Functional Food – 1996), Pascal đã tuyên bố: - Chất xơ “TPCN phải là một phần của thực phẩm, chúng - Chất chống oxy hóa không phải là những viên thuốc con nhộng, viên - Hóa chất thực vật thuốc nén, mà là các thành phần trong chế độ ăn - Chất phi Vitamin hoặc một phần của thực phẩm được công nhận - Chất tiền sinh đem lại lợi ích sức khỏe cho con người”. (4) Thay thế một thành phần, thường là một Thiết kế và phát triển TPCN đòi hỏi phải dựa chất dinh dưỡng đa lượng (Ví dụ: chất béo), những trên khoa học và quá trình các bước được mô tả chất mà lượng đưa vào cơ thể thường vượt quá ở hình 1. mức và do đó gây nên tác động xấu, bằng một Hình 1. Các bước thiết kế nghiên cứu TPCN thành phần mà tác động có lợi được mang lại (Ví dụ: Inulin rau diếp xoăn như là Rafticream). Kiến thức cơ bản về chức năng cơ thể (5) Tăng cường những thành phần sinh học • Các thành phần thực phẩm có tác có sẵn hoặc tăng sự ổn định của những thành động sửa đổi cấu trúc, chức năng. phần tạo nên tác động chức năng hoặc giảm thiểu • Vấn đề cốt lõi để bảo vệ sức khỏe nguy cơ bệnh tật. và mối liên quan nguy cơ bệnh tật. Những mô tả tác động có lợi cần dựa trên Các chỉ điểm thích hợp nền tảng khoa học. Nền tảng khoa học về TPCN Relevant Markers là cần thiết để đảm bảo sự tin cậy của bất kỳ sự đánh giá có lợi nào. • Nhận dạng • Mô tả đặc điểm 5. Khoa học Thực phẩm chức năng (Functional • Công nhận Food Science) Sự phát sinh mới cho giả thuyết nghiên Tác động tích cực của TPCN có thể là duy trì cứu trên người (Thử lâm sàng) trạng thái khỏe mạnh hoặc giảm thiểu nguy cơ và tác hại bệnh tật. Bước đầu tiên trong nghiên cứu và phát triển TPCN là việc xác định được mối tương quan giữa một hoặc một vài thành phần thực phẩm THỰC PHẨM CHỨC NĂNG với một chức năng nào đó trong cơ thể (Ví dụ: Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 99
  3. Diễn đàn + Quá trình này bắt đầu với những hiểu biết + Chế độ ăn của bà mẹ đều có tác động tới khoa học cơ bản liên quan tới chức năng của các sự phát triển của bào thai và trẻ nhỏ. cơ quan trong cơ thể. Các chức năng này có đáp + Acid Folic rất cần cho phát triển bào thai. ứng để điều chỉnh bởi các thành phần của thực + Các chất béo không no chuỗi dài (ω-3, phẩm với cốt lõi của vấn đề là duy trì trạng thái DHA, EPA) cần cho sự phát triển trí não và thị lực khỏe mạnh và khi bị thay đổi có thể dẫn tới các của trẻ nhỏ. thay đổi về nguy cơ bệnh tật. (5) Sự chuyển hóa và tác dụng sửa chữa của + Tiếp đến là xác định các chỉ điểm thích các thành phần không phải là chất dinh dưỡng hợp (các thước đo) cho các chức năng của các như Phytochemicals. Vai trò này rất quan trọng cơ quan trong mối tương quan thực phẩm, thành trong phòng chống các chất độc và chất gây ung phần thực phẩm với chức năng, cấu trúc cơ thể. thư do nhiễm từ môi trường. Các chỉ điểm này phải nhận biết được, mô tả đặc điểm của chúng và được sự công nhận khoa học. (6) Sự hiểu biết, hành vi và tâm trạng: Rất + Từ đó phát sinh mới cho các giả thuyết nhiều vấn đề được đặt ra về vai trò tác động của nghiên cứu trên người, tức là những nghiên cứu thành phần thực phẩm tới chức năng này. thử nghiệm lâm sàng để chứng minh khoa học cho Các yêu cầu trong nghiên cứu Thực phẩm giả thuyết về chức năng. chức năng: + Cuối cùng là sự phát triển của công nghệ Các yêu cầu cốt lõi cho nghiên cứu TPCN là tiên tiến cho những ứng dụng sản xuất các sản nhận dạng được các chức năng mới của thành phẩm TPCN qua kết quả nghiên cứu lâm sàng đã phần thực phẩm và sự chấp nhận của người tiêu chứng minh công nhận. dùng với sản phẩm đó. Những mục tiêu triển vọng nhất cho khoa Những đòi hỏi cần thiết cho nghiên cứu gồm: học TPCN bao gồm: (1) Nhận dạng các thành phần có chức năng (1) Chức năng hệ tiêu hóa: với lợi ích sức khỏe. + Sự cân bằng vi sinh vật trong đại tràng (2) Nhận dạng các phản ứng sinh học của cá + Hoạt động bài tiết thể với Thực phẩm chức năng. + Tính miễn dịch (3) Xác định giá trị sinh học của các thành + Sự lưu chuyển trong đường ruột phần TPCN. (2) Chống oxy hóa: (4) Phát triển các chỉ thị sinh học (Biomarkers) phù hợp cho một loạt dấu hiệu chỉ điểm về chức + Bổ sung các chất chống oxy hóa không phải năng của tổ chức và dấu hiệu lâm sàng bệnh tật. là vitamin như: Polyphenol, các chất chống oxy hóa nguồn gốc tự nhiên từ dược thảo. (5) Phát triển tiềm năng của các công nghệ: + Các chất chống oxy hóa có vai trò rất quan • Dinh dưỡng gen (Nutrigenomics) trọng trong tất cả các tổ chức, các mô và tế bào, • Tin sinh học (Bioinformatics) chúng được bổ sung chủ yếu qua đường ăn uống, • Proteomics có nguồn gốc từ hoa quả và thực vật. • Chuyển hóa (Metabolomics) (3) Sự chuyển hóa các đại chất dinh dưỡng: • Công nghệ cao (Nanotechnology) trong + Carbohydrate phát triển TPCN + Acid amin (6) Dự đoán nhu cầu dinh dưỡng cá nhân và + Chất béo vai trò tiềm năng của TPCN. + Sự cân bằng Hormone, ví dụ Insuline và (7) Đảm bảo tính ổn định của các thành phần Glucagon trong chuyển hóa Glucose. TPCN trong quá trình sản xuất và sự hấp thu qua (4) Sự phát triển của bào thai và trẻ nhỏ hệ tiêu hóa tới cơ quan đích vẫn còn nguyên vẹn. Tạp chí 100 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  4. Diễn đàn (8) Thiết lập “Nhu cầu dinh dưỡng tham khảo” (Dietary Reference Intakes – DRI) cho một loạt các chất dinh dưỡng để đảm bảo khai thác thương mại nhiều hơn nữa các thành phần chức năng. 6. Phân biệt Thực phẩm chức năng với Thực phẩm truyền thống và thuốc: 6.1. Phân biệt TPCN và TP truyền thống TP truyền thống TP chức năng TT Tiêu chí (Conventional Food) (Functional Food) 1 Chức năng 1. Cung cấp các chất dinh dưỡng 1. Giống chức năng cơ bản 2. Thỏa mãn về nhu cầu cảm quan 2. Chức năng thứ 3: lợi ích sức khỏe, giảm nguy cơ và tác hại bệnh tật 2 Chế biến Chế biến theo công thức thô (không Chế biến theo công thức tinh (bổ sung loại bỏ được chất bất lợi) thành phần có lợi, loại bỏ thành phần bất lợi) được chứng minh khoa học và cho phép của cơ quan có thẩm quyền 3 Tác dụng tạo Tạo ra năng lượng cao Ít tạo ra năng lượng năng lượng 4 Liều dùng Số lượng lớn (g-kg) Số lượng rất nhỏ (m, mg) 5 Đối tượng sử Mọi đối tượng + Mọi đối tượng; dụng + Có định hướng cho các đối tượng: người già, trẻ em, phụ nữ có thai, mạn kinh, suy yếu, người ốm … 6 Nguồn gốc Nguyên liệu thô từ thực vật, động Hoạt chất, dịch chiết từ thực vật, động nguyên liệu vật (rau, củ, quả, thịt, cá, trứng…) có vật (nguồn gốc tự nhiên) nguồn gốc tự nhiên 7 Thời gian & + Thường xuyên, suốt đời + Thường xuyên, suốt đời phương thức + Khó sử dụng cho người ốm, già, + Có sản phẩm cho các đối tượng đặc dùng bệnh lý đặc biệt biệt 6.2. Phân biệt TPCN và thuốc TP chức năng Thuốc TT Tiêu chí (Functional Food) (Drug) 1 Định nghĩa Là sản phẩm dùng để hỗ trợ (phục Là chất hoặc hỗn hợp chất dùng cho hồi, tăng cường và duy trì) các chức người nhằm mục đích phòng bệnh, năng của các bộ phận trong cơ thể, có chữa bệnh, chẩn đoán bệnh hoặc tác dụng dinh dưỡng hoặc không, tạo điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể, cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên cường đề kháng và giảm bớt nguy cơ liệu làm thuốc, vaccine, sinh phẩm y và tác hại bệnh tật tế, trừ TPCN 2 Công bố trên • Là TPCN (sản xuất theo luật TP) • Là thuốc (SX theo luật dược) nhãn và công • Công nghệ: chiết, nghiền • Công nghệ: chiết, tách, tổng hợp nghệ sản xuất • Tiêu chuẩn ít nghiêm ngặt hơn. • Tiêu chuẩn nghiêm ngặt • Thời gian NC ra SP nhanh hơn. • Thời gian NC ra SP qua nhiều năm Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 101
  5. Diễn đàn TP chức năng Thuốc TT Tiêu chí (Functional Food) (Drug) 3 Thành phần, hàm • Hỗn hợp nhiều chất, hoạt chất tự nhiên • Thường là hóa chất tổng hợp tạo lượng và hiệu có trong chuỗi cung cấp thực phẩm thành các phân tử quả • Xấp xỉ nhu cầu sinh lý hàng ngày • Hàm lượng cao của cơ thể • Hiệu ứng mạnh mẽ nhanh chóng • Hiệu ứng sinh lý đến chậm nhưng trong cơ thể bền vững 4 Ghi nhãn + Là TPCN + Là thuốc + Hỗ trợ các chức năng của các bộ + Có chỉ định, liều dùng, chống chỉ phận cơ thể, tăng cường sức khỏe, định giảm nguy cơ và tác hại bệnh tật 5 Điều kiện sử • Người tiêu dùng tự mua ở siêu thị, • Phải đến khám bệnh tại bác sĩ dụng hiệu thuốc, cửa hàng … • Sử dụng theo đơn của bác sĩ • Sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất 6 Đối tượng dùng + Người khỏe + Người bệnh + Người bệnh 7 Điều kiện phân Bán lẻ, siêu thị, trực tiếp, đa cấp + Tại hiệu thuốc có dược sĩ phối + Cấm bán hàng đa cấp 8 Cách dùng + Thường xuyên, liên tục bổ sung + Từng đợt (liệu trình) thêm vào khẩu phần ăn hàng ngày + Nguy cơ biến chứng, tai biến, tác + Sử dụng an toàn, ít tai biến, tác dụng phụ dụng phụ 9 Nguồn gốc, Nguồn gốc tự nhiên + Nguồn gốc tự nhiên nguyên liệu + Nguồn gốc tổng hợp 10 Tác dụng + Tác dụng lan tỏa, hiệu quả toả lan + Tác dụng chữa 1 chứng bệnh, bệnh + Tác dụng chuẩn hóa (Không có tác cụ thể dụng âm tính) + Có tác dụng âm tính 11 Sự giao thoa • Prohormone Giống nhau: (1) Công thức hóa học • Prosteroid (2) Cơ chế tác dụng sinh học • Hoạt chất dược thảo (VD: chất ức chế COX-2) Khác nhau Nằm trong toàn bộ cùng nhiều hoạt Là TP duy nhất của sản phẩm (hóa chất dược thảo của sản phẩm. chất tổng hợp) • AT hơn • Ít an toàn hơn (tác dụng phụ) • Liều dùng sinh lý • Liều dùng cao. Tạp chí 102 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  6. Diễn đàn II. TÁC DỤNG CỦA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Tác dụng được khái quát ở hình 2 Hình 2. Tác dụng của Thực phẩm chức năng 1. Tác dụng chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ ngoài và trở nên có tính oxy hóa cao. Hàng ngày 1.1. Khái niệm: Lão hóa là tình trạng thoái hóa trong cơ thể sản sinh ra khoảng 10.000.000 gốc các cơ quan và tổ chức dẫn tới suy giảm các chức tự do, song chúng bị phân hủy bởi các chất chống năng của cơ thể sống và cuối cùng là tử vong. oxy hóa. Tốc độ lão hóa phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa các chất chống oxy hóa và gốc tự do. 1.2. Biểu hiện của lão hóa Các chất chống oxy hóa chủ yếu do thực phẩm + Biểu hiện bên ngoài: yếu đuối, mờ mắt, đục cung cấp, nếu không đảm bảo đủ để trung hòa các nhân mắt, đi lại chậm chạp, da dẻ nhăn nheo, trí gốc tự do, các gốc tự do chiếm ưu thế và gây nên nhớ giảm, các phản xạ chậm chạp. các hội chứng bệnh lý và tốc độ lão hóa tăng lên. + Biểu hiện bên trong: Khối lượng não giảm, Tác hại của các gốc tự do được các nhà khoa các tuyến nội tiết nhỏ dần, các chức năng sinh lý học chứng minh là [35, 36, 37, 38]: gây tổn thương giảm, tăng nguy cơ nhiễm bệnh (tim mạch, xương và hủy diệt các tế bào, gây tổn thương các ADN dẫn khớp, thần kinh, tiêu hóa, chuyển hóa). tới thoái hóa, biến dạng và suy giảm các chức năng 1.3. Cơ chế lão hóa: cho đến nay, các nhà khoa của tế bào và có thể tạo ra một chuỗi các phản ứng học đưa ra 2 học thuyết lão hóa: dẫn tới các ung thư. Ngoài ra các gốc tự do còn gây nên hội chứng viêm các xương, khớp, cơ, tổ chức - Học thuyết chương trình hóa (Program liên kết, dây chằng và kết quả là các chức năng của Theory): sự lão hóa đã được lập trình về mặt di các bộ phận trong cơ thể bị rối loạn, suy giảm. truyền, tức là đã được đánh dấu trên các gen của các phân tử ADN, tạo nên quy luật : Sinh – lão – 1.4. Tác dụng của TPCN chống lão hóa bệnh – tử của mỗi con người. Các chất chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ đã - Học thuyết gốc tự do: (Free Radical được con người nghiên cứu, tìm kiếm từ rất xa Theory): Gốc tự do (Free Radical) là các phân tử, xưa. Tần Thủy Hoàng (259-210 TCN), người đầu nguyên tử và ion mà nó mất đi một điện tử ở vòng tiên xưng Hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc, để Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 103
  7. Diễn đàn được “Trường sinh bất lão” đã phái người đến các + Chế độ vận động thân thể với nguyên tắc: núi Bồng Lai, Phương Trượng và Doanh Châu để toàn diện, nâng dần, thường xuyên, thực sự thực tìm thuốc bất tử. Các triều đại sau này đều đầu tư tế và giải tỏa căng thẳng (đảm bảo được tam tâm: cho nghiên cứu, tìm kiếm, chế biến, luyện ra các tâm bình thường, tâm bình thản, tâm bình hòa…). Kim Đan dùng cho mục đích sống lão hóa, kéo 2.3. Tác dụng của TPCN tạo sức khỏe sung mãn dài tuổi thọ. Cho đến nay, các chất chống lão hóa được khám phá, bao gồm: + TPCN bổ sung vitamin, khoáng chất, hoạt chất sinh học trong chế độ ăn uống và dinh dưỡng + Các chất chống oxy hóa: các Polyphenol, để duy trì cấu trúc và chức năng của các bộ phận Flavonoid, Lutein, Quercetin, Curcumin, Zingero, trong cơ thể, phòng ngừa bệnh tật, tăng sức đề Silymarin... kháng. + Các hormone và tiền hormone: Hormone + TPCN cung cấp một số sản phẩm góp phần sinh dục nam, hormone sinh dục nữ, các giải tỏa căng thẳng, sống stress. Phytoestrogen, các thảo dược có tác dụng tương tự hormone (cây bạch tật lê, cây Yohimbe...), + TPCN cung cấp một số chất và hỗ trợ phát Hormone tăng trưởng, Melatonin. triển và duy trì thể lực, tạo cơ thể luyện tập bền bỉ, dẻo dai (bổ sung Canxin, vitamin, hoạt chất sinh học). + Các chất thích ứng (Adaptogen): nhân sâm, tam thất, linh chi, Noni, yến xào, hải sâm, mật ong, 3. TPCN tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ dầu gan cá... bệnh tật + Các chất chống stress và bảo vệ não: sen, 3.1. Khái niệm: Sức đề kháng là khả năng chống táo ta, bạch quả, củ bình vôi... đỡ của cơ thể với các tác nhân xâm phạm vào cơ + Các chất bổ sung vitamin: B1, B2, B3, B5, thể từ ngoại lai hoặc nội lai. B6, B9, B12, C, A, D, E... và các vitamin không phải 3.2. Phân loại sức đề kháng là vitamin (Adenin – B4, acid Orotic – B13, acid Pangamic – B15, ω-3, ω -6, Inositol – vitamin I…). + Sức đề kháng không đặc hiệu: là hàng rào vật chất ngăn cách bên ngoài và bên trong cơ thể + Các chất khoáng: Ca, Zn, Cu, Fe, Cr, Se, như da, niêm mạc, các chất dịch như mồ hôi, dịch Co, I2… nhày, các thực bào. + Các acid amin: Taurin, Arginin, Lysin, Methionin, Cystein, Valin, Leucin. + Sức đề kháng đặc hiệu: là các kháng thể được sinh ra để trung hòa các kháng nguyên. + Các acid béo chưa no: acid Linolenic, acid Linoleic. 3.3. TPCN làm tăng sức đề kháng, giảm nguy + Các Enzym. cơ bệnh tật + Các Probitics và Prebiotics. + TPCN làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu: làm tăng chức năng của da, niêm mạc, các tuyến, 2. Tác dụng tạo sức khỏe sung mãn của TPCN các thực bào và các kháng thể không đặc hiệu. 2.1. Khái niệm: Theo Byron Johnson (2007), chủ + TPCN làm tăng sức đề kháng đặc hiệu: tịch liên minh các Hiệp hội TPCN quốc tế, sức khỏe TPCN bổ sung các vitamin, khoáng chất, hoạt chất sung mãn là tình trạng sức khỏe có chất lượng sinh học, làm tăng cường các chức năng của các cao nhất, không gặp phải các chứng bệnh viêm cơ quan, tăng khả năng tổng hợp kháng thể, dẫn khớp, loãng xương, cao huyết áp, tiểu đường, béo tới tăng sức miễn dịch. phì, đột quỵ, ung thư, mất trí… + Sức đề kháng của cơ thể tăng lên thì nguy 2.2. Các yếu tố tạo nên sức khỏe sung mãn: cơ mắc bệnh tật sẽ giảm đi. Muốn có sức khỏe sung mãn, cần 3 yếu tố kết - TPCN làm giảm nguy cơ thừa cân, béo phì: hợp với nhau TPCN cung cấp chất xơ, các acid béo chưa nó, + Chế độ ăn uống và dinh dưỡng: đủ số các sản phẩm giảm béo (trà giảm béo, viên giảm lượng, chất lượng, hợp lý. béo…). Tạp chí 104 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  8. Diễn đàn - TPCN tăng cường chức năng sinh dục: các + Bổ sung các vitamin B1, B2, B6, C, Niacin sản phẩm từ mẫu lệ, tật lê, sâm, kỷ tử, hà thủ ô, ba làm da, niêm mạc khỏe mạnh, chống nứt nẻ. kích, dâm dương hoắc, cá ngựa, hải mã… + Bổ sung vitamin E: làm da láng mượt, hạn - TPCN hỗ trợ giảm nguy cơ bệnh đái đường: chế vết nám, vết nhăn. TPCN bổ sung các acid béo không no n-3, n-6, + TPCN bổ sung các khoáng chất làm chức chất xơ, crom, magiê, vitamin E, các sản phẩm năng da bền vững hơn: kẽm, silic, lưu huỳnh. từ thảo dược có tác dụng làm giảm chỉ số đường + TPCN bổ sung collagen làm tăng tính đàn huyết, các sản phẩm ngũ cốc ăn kiêng cho người hồi, giữ ẩm và làm sáng da hơn. tiểu đường. + TPCN cung cấp các chất làm đẹp tóc (Hà - TPCN hỗ trợ làm giảm bệnh tim mạch: thủ ô), đẹp mắt (vitamin A), đẹp răng miệng... • TPCN phòng ngừa nguy cơ đột quỵ, suy + TPCN hỗ trợ làm tăng sức đề kháng, phòng vành và nhồi máu: do cung cấp vitamin B6, B12 ngừa bệnh tật, tạo sức khỏe sung mãn, dẫn tới , acid Folic làm nhanh thoái biến Homocysteine. cơ thể khỏe mạnh, đẹp cả nội dung lẫn hình thức. • TPCN hỗ trợ làm giảm cholesterol: PUFA, MUFA, các sản phẩm thực vật… 5. TPCN hỗ trợ điều trị bệnh tật • TPCN cung cấp chất xơ có tác dụng làm Bệnh tật là do rối loạn cấu tạo và rối loạn ngắt chu trình gan – ruột, cản trở hấp thu chất mỡ chuyển hóa của các cơ quan tổ chức. TPCN hỗ và tạo chất ức chế tổng hợp cholesterol. trợ phục hồi, tăng cường và duy trì các chức năng • TPCN bổ sung vitamin E, C, β-Caroten là và cấu tạo của các bộ phận, cơ quan, tổ chức nên các chất chống oxy hóa cao, có tác dụng làm giảm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tật. Cơ chế hỗ trợ nguy cơ bệnh tim mạch. điều bệnh tật của TPCN dựa trên cơ sở: - TPCN phòng ngừa nguy cơ ung thư : (1) Tăng sức khỏe chung: TPCN có tác dụng Polyphenol, Tocophenol, Vitamin C, Flavonoid, tạo sức khỏe sung mãn, tăng sức đề kháng, tăng Quercetin, các Alkyl trong hành, tỏi, các chất xơ… cường các chức năng cơ thể, do đó làm tăng sức khỏe chung, từ đó bệnh tật được đẩy lùi. - TPCN giảm nguy bệnh xương khớp: bổ sung Canxi chống loãng xương, bổ sung Glucosamin (2) TPCN tác động trực tiếp vào nguyên chống thoái hóa khớp, bổ sung các vitamin, nhân gây bệnh: khoáng chất chống loãng xương, viêm khớp. - Nhiều hoạt chất trong TPCN có tác dụng kháng sinh (Flavonoids, Saponin...) 4. TPCN hỗ trợ làm đẹp cho con người - Nhiều hoạt chất có tác dụng chống viêm. 4.1. Khái niệm: Đẹp là có hình thức, phẩm chất, - Nhiều hoạt chất có tác động trực tiếp chống có sự hài hòa, cân xứng, làm cho người ta thích ung thư: Ví dụ Taxol trong tinh dầu thông đỏ, ngắm ưa nhìn. Iridoids trong quả Nhàu... 4.2. Biểu hiện của đẹp - Nhiều hoạt chất có tác dụng làm giảm mỡ + Đẹp nội dung (phẩm chất): không có bệnh máu, đường máu (Resveratrol trong quả nho, tật, có sự bền bỉ, dẻo dai, các chức năng sinh lý Catechin trong trà xanh ...). bền vững. (3) TPCN làm tăng hiệu quả của tân dược và + Đẹp hình thức: cân đối chiều cao và cân giảm tác dụng phụ của tân dược. nặng, có da đẹp, đầu tóc, răng miệng, mắt, mũi, Ví dụ: Sử dụng hóa chất và xạ trị điều trị ung ngực, mông, lời nói, dáng đi đẹp. thư dễ gây mệt mỏi, rụng tóc, rụng lông. Sử dụng 4.3. TPCN hỗ trợ làm đẹp cho cơ thể TPCN kết hợp sẽ giảm hiện tượng trên. + TPCN bổ sung vitamin A: làm đẹp da, niêm Với 3 cơ chế trên, TPCN hỗ trợ điều trị mạc khỏe mạnh, chống lão hóa, giúp tuyến nội tiết nhiều bệnh tật: hoạt động tốt, hạn chế mụn trứng cá ở da. - Hỗ trợ điều trị dị ứng: sản phẩm ong chúa, Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 105
  9. Diễn đàn Selen, vitamin E, C, β-Caroten, vitamin A, sản gốc thảo dược đạt 4,5 tỷ USD. Toàn bộ TPCN phẩm Chitosan, sản phẩm từ một số thảo dược có ở Mỹ chiếm 32 % thị trường TPCN thế giới. Thị tác dụng hỗ trợ chống dị ứng. trường TPCN thế giới năm 2007 đạt 70 tỷ USD, - Hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch, bệnh đái tháo năm 2010 đạt 187 tỷ USD, năm 2014 đạt trên 200 đường, bệnh béo phì, bệnh xương khớp, bệnh tỷ UDS. ung thư. + TPCN đã tạo ra công ăn việc làm cho hàng - Hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu, bệnh răng triệu người, góp phần xóa đói , giảm nghèo cho miệng, bệnh dạ dày, ruột, nội tiết, nhiễm trùng... nhiều người. Các công ty TPCN ở Việt Nam hàng năm đã đóng thuế cho Nhà nước một tỷ lệ rất lớn, 6. TPCN hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội, xóa có công ty nộp thuế tới 60 – 70 tỷ đồng mỗi năm, đói giảm nghèo và thu hút tới hàng chục ngàn lao động. + TPCN là một ngành sản xuất, kinh doanh + Tại Việt Nam: và tiêu dùng, càng ngày càng phát triển và đòi hỏi rất nhiều lao động, từ khâu nuôi trông nguyên liệu Năm 2000 chỉ có 13 cơ sở sản xuất kinh dến sản xuất, chế biến, lưu thông phân phối, nhập doanh 63 sản phẩm TPCN. Năm 2005 có 143 cơ khẩu, xuất khẩu. sở với 361 sản phẩm. Năm 2010 đã tăng lên 1626 cơ sở với 3.721 sản phẩm và năm 2013 có 3.512 + Thị trường TPCN là một trong những thị cơ sở với 6.851 sản phẩm. trường tăng trưởng nhanh nhất. Đối với nhiều quốc gia, tăng hơn 10%/năm. Tại Nhật Bản, năm + Tại sao TPCN lại càng ngày càng phát 2006 các sản phẩm FOSHU đặt 5,5 tỷ USD, các triển? Lý do cơ bản nhất là giá trị về mặt sức khỏe sản phẩm sức khỏe đạt 12,5 tỷ USD. Tại Mỹ, năm của nó. Hiện tại, người Nhật sử dụng 116 USD 2006, chỉ tính 20 loại sản phẩm TPCN từ thảo dược TPCN mỗi năm, người Mỹ sử dụng 67,9 USD, bán trên kênh FDM (Food, Drug of Mas Market người châu Âu sử dụng 51,2 USD và người châu Retail Stores) đã đạt 249.425.500 USD, nguyên Á (trừ Nhật) sử dụng mới chỉ 3,2 USD TPCN mỗi liệu thô để sản xuất TPCN đạt 388.000.000 USD, năm. Ở Mỹ, có 40% người trưởng thành sử dụng năm 2007, TPCN bổ sung vitamin đạt 1,8 tỷ USD, TPCN (năm 2006), đến năm 2007 đã tăng lên TPCN cho thể thao đạt 2,3 tỷ USD, TPCN nguồn 52%, năm 2012 tăng lên 72%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Đáng, Hoàng Tích Huyền, Phan Quốc 4. Hoa Kỳ: Kinh et al. - Dietary Supplement Health and Education - Thực phẩm chức năng Act of 1994 - NXB Y học (2014) 5. China: Regulation on Supervision of Functional Food 2. Nguyễn Thanh Phong, Trần Đáng: (2009) - Công bố của TPCN 6. Taiwan: - NXB Y học (2015) - Health Food Control ACT (1999) 3. Nhật Bản: 7. European Commision: + Nutrition Improvement Law – 1991 - Functional Food + Kazuo Sueki: - Luxembourg: Publication 2010 - Dietary/Food Supplements including Functional 8. ASEAN: Foods (FOSHU) - Guidelines for Traditional Medicines and - National Nutrition Food Association – Japan Health Supplements (2006) - ASEAN 2014. Tạp chí 106 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  10. Diễn đàn 9. ASEAN: 20.CAC/GL 09-1987 (sửa đổi 1989, 1991) - ASEAN – Guidelines on Claims and Claims General Principles for the Addition of Essential Substantation for Traditional Medicines and Health Nutrients to Foods Supplements. 21. CAC/GL 2-1985 (sửa đổi 1993 →2013) - Version 1.0 – 26/5/2014 Guidelines on Nutrition Labelling 10.ACCSQ: 22.CAC/GL 55-2005 - Reports of the Meetings of the ASEAN Guidelines for Vitamin and Mineral Food Consultative Committee for Standards and Quality Supplements Product Working Group on Traditional Medicines 23.CODEX STAN 146-1985 (sửa đổi 2009) and Health Supplements (From 2004 to 2014) General Standard for the Labelling of and Claims 11. FAO/WHO: for Prepackages Foods for Special Dietary Uses - FAO/WHO – Expert Consultation on Human 24.CODEX STAN 180 – 1991 Vitamin and Mineral Requirements (1997) Codex Standard for the Labeling of and 12. FAO/WHO: Claims for Foods for Special Medical Purposes. + Functional Foods Policy and Regulatory 25.Byron Johnson Esq. Developments - Overview of the use of Botanicals in the United + Global Policy and Regulatory Functional States as Health Foods/ Dietary Supplements. Foods Developments (2005) - ASEAN. TMHS – PWG (2006) 13. FAO/WHO: 26.David P.Richardson: - Guidelines on Food Fortification with - Scientific Substantiation on Health Claims. Micronutrients - IADSA (2010) - Switzerland (2006) 27.Patric Coppens; Miguel Fermandes da 14. FSANZ: Silva; Simon Pettman: - New Food Standard to Regulate Nutrition - European Regulations on Nutraceutical, Content and Health Claims. Dietary Supplements and Functional Foods: Framework based on Safety. - 17 January 2013. - Belgium (2005) 15. Agriculture and Agri – Food Canada: 28. Marcel B Robberfroid: - Functional Food and Nutraceuticals - Concepts and Strategy of Functional Food - Canada (2011) Science: European Perspective 16. The Functional Food Center (FFC): - Am J.Clin. Nut (2000)71. - Internationl Conferences of Functional Foods 29. Bellisle R.Diplock. et al.: - From 1st – to the 17 (2004 – 2014) - Functional Food Science in Europe 17. CAC/GL 60-2006: - J.Nutri (1998)80. Principles for Traceability/Product Tracing as 30. Clydesdale F.: a Tool within a Food Inspection and Certification - A proposal for the Establishment of Scientific System. Criteria for Health Claims for Functional Foods. 18.CAC/GL 1-1979 (sửa đổi 1991, 2009) - Nutr.Rev. (1997) 55. General Guidelines on Claims 31. Aroson, Jeffrey: 19.CAC/GL 23-1997 (sửa đổi 2001, 2008, - Biomarker and Surrogate Endpoints. 2009, 2010, 2011, 2012 và 2013) - British Journal of Clinical Pharmacology Guidelines for use of Nutrition and Health Claims. (2005) 59. Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 107
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2