intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực thi quyền lực nhà nước và hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội ở Việt Nam hiện nay: Phần 2

Chia sẻ: ViApollo11 ViApollo11 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

66
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Thực thi quyền lực nhà nước và hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội ở Việt Nam hiện nay sẽ tiếp tục trình bày yêu cầu, giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội với việc thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, một số giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội với việc thực thi quyền lực nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực thi quyền lực nhà nước và hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội ở Việt Nam hiện nay: Phần 2

184<br /> <br /> C h ư ơ n g III<br /> <br /> YẾU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN co CIỄ' PHÁP Lf<br /> giAm s At xâ hội dối với việc th ịc thi<br /> QUYÊN Lựú NHÀ Nllức ử VIỆT NAM MỆN NAY<br /> *<br /> <br /> m<br /> <br /> m<br /> <br /> m<br /> <br /> m<br /> <br /> I. HOÀN THIỆN C ơ CHÊ PHÁP LÝ GIÁM SÁT XÃ HỘI<br /> ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI QUYỂN<br /> <br /> Lực NHÀ NƯỞC -<br /> <br /> YÊU CẦU CẤP THIẾT ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> 1.<br /> Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối vối<br /> việc thực thí quyền lực nhà nước xuất phát từ mục tiêu<br /> xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa<br /> Trong nhà nưốc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền<br /> lực nhân dân đóng vai trò là chủ thể gốc cuốỉ cùng, nhân<br /> dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, vì thế nhà<br /> nước pháp quyền là một nhà nước hữu hạn do nhân dân<br /> ủy quyền. "Giao quyển thì phải giám sát được việc sử dụng<br /> quyền"\ đó là điều hiển nhiên không thể bàn cãi, nhưng<br /> <br /> 1. Nguyễn Sĩ Dũng: Thế sự một góc nhìn, Nxb. Tri thức,<br /> 2007, tr. 189.<br /> <br /> Chưang III:<br /> <br /> YẾU CẦU, GIẲI PHÁP HOÀN THIỆN c ơ CHẾ...<br /> <br /> 185<br /> <br /> vấn đề quan trọng là phải có cơ chế giám sát tương ứng<br /> hoạt động thực thi quyền lực nhà nước. "Có xây dựng nhà<br /> nước pháp quyền mới có thể bảo đảm tốf hơn cơ sò pháp lý<br /> của thực thi quyển lực nhân dân"\ nhằm "để bảo vệ<br /> những quyền và tự do của con ngưòi vì sự tiến bộ, công<br /> bằng xã hội"^. Nhà nước, quyền lực nhà nước, chủ thể của<br /> quyền lực nhà nước phải chịu sự ràng buộc của pháp luật,<br /> nên "yêu cầu xây dựng nhà nưóc pháp quyền cần đưỢc<br /> <br /> quán triệt trong đường lối tổ chức, hoạt động của bộ máy<br /> nhà nước cũng như xây dựng pháp luật, quản lý xã hội<br /> bằng pháp luật"^.<br /> Trong mối quan hệ chủ thể, chủ thể quyền lực nhà<br /> nưốc tác động đến khách thể và chủ thể quyền lực nhân<br /> dân, chủ thể quyền lực nhân dân giám sát, chế ưốc trỏ lại<br /> hoạt động chủ thể quyền lực nhà nước, mà nhân dân đă ủy<br /> quyền. Do đó, dân chúng không những có quyền mà phải<br /> có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Nhà nước. Chủ tịch Hồ<br /> Chí Minh chỉ rõ: "Chính phủ ta là Chính phủ của nhân<br /> <br /> 1. GS. vs. Nguyễn Duy Quý (Chủ biên): Hệ thống chính trị<br /> nước ta trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,<br /> 2008, tr. 181.<br /> 2. Bui Ngọc Sơn: Góp phần nghiên cứu Hiến pháp và nhà<br /> nước pháp quyền, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr.l43.<br /> 3. Nguyễn Vàn Mạnh: "Quá trình nhận thức và phát triển<br /> <br /> tư tưởìỊg về nhà nước pháp quyền trong văn kiện của Đảng Cộng<br /> sản Việt Nam thời kỳ đổi mới", trong sách Đảng Cộng sản Việt<br /> Nam trong tiến trình lãnh đạo sự nghiệp đổi môi, Nxb. Lý luận<br /> chính trị, Hà Nội, 2008, tr. 163.<br /> <br /> 186_________HOÀN THIỆN c ơ CHẾ PHÁP LÝ GIẢ^ SÁT XẦ HỘI-<br /> <br /> dân, chỉ có một mục đích là ra sức phụng aỊ lợi ích của<br /> nhân dân. Chính phủ rất mong đồng bào giú) đỡ, đôn đốc,<br /> kiểm soát và phê bình để làm trọn nhiệm vụcủa mình là:<br /> ngưòi đày tớ trung thành tận tụy của nhân (ân"\ Vì vậy,<br /> cần có cơ chế giám sát xã hội một cách minhbạch và hữu<br /> hiệu đối vối việc thực thi quyền lực nhà nưốc.<br /> Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp<br /> luật là phương tiện của chủ thể quyền lựcahà nưóc và<br /> khách thể của quyền lực nhà nước. PhÁp luậừ)hảỉ là pháp<br /> luật dân chủ, theo đó "... mọi văn bản pháp hật ban hành<br /> <br /> đều vì mục đích phục vụ lợi ích của nhân dâi chứ không<br /> phải vì mục đích đem lại "sự thuận tiện" ch( các cđ quan<br /> công quyền trong hoạt động quản lý nhà iưóc" và "Để<br /> tránh tình trạng này, hoạt động của cơ quanihà nưóc nói<br /> chung, hoạt động xây dựng pháp luật nói riêig đang dần<br /> dần thay đổi theo hưống chuyển từ tư duy "(uảxi lý" sang<br /> tư duy "phục vụ" nhân dân, phục vụ doanhnghiệp"^. v ề<br /> phía nhà nước ban hành các chính sách, phị) luật để cụ<br /> thể hóa nền chính trị phụng sự khách thể.<br /> Quyền cùa con ngưồi, quyền của công dài là nguyên<br /> tắc không những được Hiến định, mà còn tược thể chế<br /> <br /> 1, HỒ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.81.<br /> 2. Học viện Chính trị - Hành chính quốc giaHồ Chí Minh,<br /> Viện Nhà nước và pháp Ịuật: Tư tưởng Hồ Chí ìíinh về pháp<br /> luật, pháp chế và sự vận dụng trong xây dựng thà nước pháp<br /> quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb. Lý luận chính trị, ià Nội, 2009,<br /> tr. 132-133.<br /> <br /> Chương III:<br /> <br /> VỀƯ CẨU. .GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN c ơ CHẾ...<br /> <br /> 187<br /> <br /> hóa, cụ thể ầóa trong những văn bản quy phạm pháp luật.<br /> Các quyền đó không phải là bất biến, c ố định, mà phải<br /> được sửa đổi, điều chỉnh, ngày càng được mỏ rộng theo sự<br /> phát triển của thời đại. Song song với hệ thống các quyển<br /> là hệ thông các nghĩa vụ mà công dân phải tuân thủ.<br /> Những quyển và nghĩa vụ đó được Hiến định và luật pháp<br /> cụ thể hóa các quyển, nghĩa vụ trỏ thành hiện thực; bảo vệ<br /> các quyền, nghĩa vụ đó không bị vi phạm. "Việc thể chế<br /> hóa và ghi nhận hệ thống các quyền và nghĩa vụ của cá<br /> nhân công dân thành hệ thống các quy phạm pháp luật<br /> trưốc hết thuộc về trách nhiệm của nhà nưóc"^<br /> Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền<br /> lực nhân dân tồn tại như là quyền lực gốc. Do vậy, "quyền<br /> giám sát của nhân dân đối với bộ máy nhà nước là quyền<br /> giám sát của những ngưòi chủ của quyền lực nhà nước"^,<br /> trong đó mọi công dân đều có thể tham gia, có tiếng nói<br /> tác động dến hệ thông quyền ìực, quan hệ giữa nhà nưổc<br /> và công dân bình đẳng trưóc pháp luật dân chủ. Quyền lực<br /> chính trị, quyền lực nhà nưốc, quyền công dân, đều là đốỉ<br /> tượng giátn sát, chế ước lẫn nhau, thông qua nền pháp<br /> luật dân chủ xã hội chủ nghĩa.<br /> <br /> 1. GS. TS. Trần Ngọc Đường: Quyền con người, quyền công<br /> dán trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam,<br /> Nxb. Chínl trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.42.<br /> 2. Phaa Xuân Sđn (Chủ biên): Các đoàn thể nhân dân với<br /> việc bảo đồm dân chủ ở cơ sỏ hiện nay, Nxbi Chính trị quốc gia,<br /> Hà Nội, 2093, tr.24.<br /> <br /> 188_________ HOÀN THIỆN c ơ CHẾ PHÁP LỸ GIẢM SẤT XÃ HỘIBản chất quyền lực nhà nước xã ầội chủ nghĩa là<br /> thuộc về nhân dân, "quyền hành và lực lượng đều ở nơi<br /> dân", nên quyền lực nhà nước là thống nhất, đó là mục<br /> tiêu, nội dung của hệ thống chính trị, nghĩa là quyền lực<br /> do nội dung chính trị của mỗi thiết chế chính trị quyết<br /> định, chứ không phải Quốc hội nắm toàn bộ quyền lực nhà<br /> nước. Do đó, cơ quan đại biểu cho dân chỉ nên làm luật, và<br /> xem xét ngưòi ta thực hiện luật như thế nào. Điều này có<br /> thể làm tốt, và không ai có thể làm tốt hơn cơ quan đại<br /> biểu của dân*.<br /> Sự phân công quyền lực không phải là sự phân chia<br /> quyền lực với quyền lực, mà chỉ là phân công chức<br /> năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của ba bộ phận cấu<br /> thành của quyền lực nhà nưốc. Ph.Ăngghen viết: "phân<br /> quyền xét cho cùng không phải là cái gì đó khác hơn là<br /> sự phân công lao động thiết thực được sử dụng trong cơ<br /> chế nhà nưốc nhằm mục đích đơn giản và kiểm tra<br /> hoạt động của các cơ quan nhà nưổc". Phân công quyền<br /> lực nhà nước nhằm bảo đảm tính độc lập cho phép phát<br /> huy tính chủ động, sáng tạo của các bộ phận cấu thành<br /> hệ thống quyền lực nhằm giải quyết các vấn đề đúng<br /> đắn, hơp lý, trong phạm vi khuôn khổ của phập luật,<br /> tránh trông chồ hay bảo thủ trong quá trình thực thi<br /> quyền lực nhà nưóc.<br /> <br /> 1.<br /> Xem Montesquieu: Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb. Lý<br /> luận chính trị, Hà Nội, 2006, tr.lll.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1