intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng chất lượng cuộc sống ở phụ nữ loãng xương đến khám tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Loãng xương ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của phụ nữ đã được các nhà thấp khớp học trên thế giới tìm hiểu và đưa ra những báo cáo thống kê đáng để khẳng định điều này. Đánh giá đúng chất lượng cuộc sống của từng bệnh nhân loãng xương giúp cho người thầy thuốc có chiến lược tư vấn, điều trị và dự phòng phù hợp. Bài viết mô tả thực trạng chất lượng cuộc sống ở phụ nữ loãng xương đến khám tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An, năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng chất lượng cuộc sống ở phụ nữ loãng xương đến khám tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở PHỤ NỮ LOÃNG XƯƠNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2020 Đinh Thị Thanh Mai1, Thái Văn Chương2, Vũ Văn Thái1, Võ Thị Thanh Hiền1 TÓM TẮT 58 + Chất lượng cuộc sống ở tất cả 8 lĩnh Đặt vấn đề: Loãng xương ảnh hưởng đến vực đánh giá và 2 khía cạnh sức khỏe thể chất lượng cuộc sống của phụ nữ đã được chất và sức khỏe tinh thần của phụ nữ loãng các nhà thấp khớp học trên thế giới tìm hiểu xương đều thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm và đưa ra những báo cáo thống kê đáng để không loãng xương, p < 0,01. khẳng định điều này. Đánh giá đúng chất Từ khóa: loãng xương, chất lượng cuộc lượng cuộc sống của từng bệnh nhân loãng sống. xương giúp cho người thầy thuốc có chiến lược tư vấn, điều trị và dự phòng phù hợp. SUMMARY Mục tiêu: Mô tả thực trạng chất lượng THE SITUATION OF LIFE QUALITY cuộc sống ở phụ nữ loãng xương đến khám IN WOMEN WITH OSTEOPOROSIS tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An, EXAMINED AT HUU NGHI GENERAL năm 2020. HOSPITAL IN NGHE AN IN 2020 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Rationale: It has been investigated by Một nghiên cứu cắt ngang được tiến hành ở rheumatologists whether osteoporosis affects the 720 phụ nữ có đo mật độ xương, chưa điều quality of women’s life and and they have given trị loãng xương bao giờ, tự nguyện tham gia statistic reports to comfirm this. A proper nghiên cứu, phỏng vấn theo bộ câu hỏi đánh evaluation of each osteoporotic patient’s life giá chất lượng cuộc sống theo thang điểm quality helps doctors to have an appropriate SF-36 ở phụ nữ. strategy of consultation, treatment and Kết quả: prevention. + Điểm chất lượng cuộc sống ở phụ nữ Objectives: To describe the situation of life loãng xương là 35,3 ± 16,28 được xếp loại ở quality of women with osteoporosis examined at mức thấp theo thang điểm SF-36 và thấp hơn Huu Nghi General Hospital in Nghe An in 2020. có ý nghĩa thống kê so với nhóm không Subjects and research methods: A cross- loãng xương là 55,9 ± 19,59, với p < 0,01. sectional study was conducted in 720 women who had their bone density measured with no 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, osteoporosis treatment before and voluntarily 2 Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An participated in the study and in the interviews Chịu trách nhiệm chính: Đinh Thị Thanh Mai based on the questionnaires to evaluate life Email: dtthanhmai@hpmu.edu.vn quality according to SF-36 scale in women. Ngày nhận bài: 22.3.2021 Results: Ngày phản biện khoa học: 21.4.2021 Ngày duyệt bài: 21.5.2021 400
  2. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 503 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021 + The score of life quality in osteoporotic nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ là women was 35.3 ± 16.28, ranked low on the SF- vô cùng cần thiết . 36 scale and statistically significantly lower than Để góp phần vào công tác chăm sóc sức the non-osteoporosis group of 55.9 ± 19.59, with khỏe sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi sinh p
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG p: Xác suất loãng xương ở phụ nữ theo + Thừa cân và béo phì: BMI ≥ 23 kg/m2 nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Lan [3]. - Giảm chiều cao trên 3 cm: Coi là có khi Với  = 0,05; ∆ = 0,04; p = 0,584. Thay bệnh nhân có chiều cao thấp hơn ít nhất trên vào công thức ta có n = 584. Để tăng độ tin 3 cm so sánh với chiều cao khi khám sức cậy của nghiên cứu chúng tôi lấy n = 720 khỏe tuổi thanh niên [3]. người. * Đo mật độ xương 2.4.2. Cách chọn mẫu - Thiết bị đo: Bằng phương pháp đo hấp - Mỗi ngày đến khám và đo loãng xương thụ tia X năng lượng kép (Dual energy Xray tại phòng khám của bệnh viện có 10 - 15 phụ abssorptiometry - DXA). nữ. Các đối tượng đủ tiêu chuẩn được phỏng Chất lượng cuộc sống vấn đưa vào nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu trả lời bộ câu hỏi - Lấy đến khi đủ số lượng nghiên cứu chất lượng cuộc sống theo thang điểm SF-36. (trong đó chia ra 2 nhóm loãng xương và Điều tra viên luôn có mặt để giải thích những không loãng xương) từ ngữ khó hiểu theo định nghĩa của từng 2.4.3. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu lĩnh vực, khía cạnh. - Thông tin chung: địa dư, học vấn, nghề - Bộ câu hỏi SF-36 (Phiên bản 1.0) có 36 nghiệp, tuổi, cân nặng, chiều cao, chỉ số khối câu hỏi, gồm 8 yếu tố về sức khỏe: Hoạt cơ thể (BMI) động thể lực; Chức năng thể lực; Cảm giác - Chất lượng cuộc sống, phân loại chất đau; Hoạt động sức khỏe chung; Sức sống; lượng cuộc sống Hoạt động xã hội; Chức năng cảm xúc; Sức 2.4.4 Phương pháp thu thập thông tin khỏe tâm lý [9]. 2.4.4.1. Công cụ thu thập số liệu - Cho điểm các câu hỏi, chuyển đổi điểm - Bộ câu hỏi phỏng vấn theo bộ câu hỏi số của các câu trả lời theo bảng dưới đây. đánh giá chất lượng cuộc sống theo thang Điểm càng cao thì xác định tình trạng sức điểm SF-36 ở phụ nữ. khỏe càng tốt. Mỗi câu trả lời đều có điểm số - Đo mật độ xương bằng phương pháp hấp thay đổi từ 0 đến 100. thụ tia X năng lượng kép. Bảng 2.1 Cách cho điểm bộ câu hỏi SF- 2.4.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 36 * Thăm khám lâm sàng và đánh giá kết Câu trả Điểm Câu hỏi quả. lời số - Cân nặng: . 1 100 - Chiều cao: 2 75 - BMI: Được tính theo công thức: 1, 2, 20, 22, 34, 36 3 50 BMI = m/h2 4 25 m: Cân nặng (kg) 5 0 h: Chiều cao (m) 1 0 Phân loại BMI: Sử dụng phân loại BMI 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 2 50 theo tiêu chuẩn năm 2000 của WHO dành 10, 11, 12 3 100 cho các nước Châu Á Thái Bình Dương. 13, 14, 15, 16, 17, 1 0 + Gầy: BMI < 18,5 kg/m2 18, 19 2 100 + Bình thường: 18,5 ≤ BMI ≤ 22,9 kg/m2 21, 23, 26, 27, 30 1 100 402
  4. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 503 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021 2 80 4 60 3 60 5 80 4 40 6 100 5 20 1 0 6 0 2 25 1 0 32, 33, 35 3 50 24, 25, 28, 29, 31 2 20 4 75 3 40 5 100 Bảng 2.1. Cách tính điểm cho 8 yếu tố trong bộ câu hỏi SF-36 Yếu tố Số lượng Câu hỏi Hoạt động thể lực 10 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Chức năng thể lực 4 13, 14, 15, 16 Cảm giác đau 2 21, 22 Hoạt động sức khỏe chung 5 1, 33, 34, 35, 36 Sức sống 4 23, 27, 29, 31 Hoạt động xã hội 2 20, 32 Chức năng cảm xúc 3 17, 18, 19 Sức khỏe tâm lý 5 24, 25, 26, 28, 30 Các điểm số từ các câu hỏi thuộc từng yếu tố đặc biệt của tình trạng sức khỏe được gộp lại để tính trung bình chung và trung bình riêng của 8 yếu tố, điểm sức khỏe thể chất và điểm sức khỏe tâm thần. Điểm SF-36 sau khi được tính sẽ được dùng để phân loại bệnh nhân theo bảng sau: Bảng 2.2. Phân loại chất lượng cuộc sống theo SF-36 Điểm chất lượng cuộc sống theo SF-36 Phân loại ≤ 25 Rất thấp 26 - 50 Thấp 51 - 75 Trung bình > 75 Cao 2.5. Sai số và cách hạn chế + Tập huấn kỹ cho điều tra viên là cán bộ - Sai số lớn nhất có thể gặp trong nghiên y tế tại khoa khám bệnh để lấy số liệu thống cứu này là người bệnh không dám đưa thông nhất. tin thật sẽ làm sai lệch kết quả. + Giải thích rõ cho người bệnh về mục - Khống chế sai số: tiêu nghiên cứu, tính bảo mật, quyền từ chối + Thiết kế bộ câu hỏi phỏng vấn rõ ràng, hoặc dừng tham gia trả lời phỏng vấn. dễ hiểu. + Giám sát quá trình thu thập số liệu nghiên cứu. 403
  5. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG + Kiểm tra ngẫu nhiên 5% số phiếu thu 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu thập thông tin, nếu chưa đạt tiêu chuẩn đề - Nghiên cứu đã được sự đồng ý của lãnh nghị làm lại. đạo Khoa khám bệnh, Ban giám đốc Bệnh + Làm sạch số liệu trước khi tiến hành viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An . phân tích. - Các đối tượng tham gia nghiên cứu một 2.6. Xử lý và phân tích số liệu cách tự nguyện, được cung cấp đầy đủ các Nhập số liệu và xử lý số liệu trên máy vi thông tin về nghiên cứu, các thông tin liên tính bằng phần mềm STATA 14.0. quan đến đối tượng nghiên cứu được đảm - Tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị bảo giữ bí mật. trung bình, độ lệch chuẩn, các tỷ lệ phần trăm. Tất cả đối tượng nghiên cứu đều được - Dùng thuật toán 2 để so sánh các tỷ lệ thăm khám bệnh và phỏng vấn theo một mẫu quan sát, dùng test T-student để so sánh các phiếu điều tra thống nhất. giá trị trung bình, sự khác biệt khi p < 0,05. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n = 720) Thông tin chung n Tỷ lệ (%) Thành thị 200 27,78 Địa dư Nông thôn 520 72,22 Hoạt động 278 38,61 Nghề nghiệp Tĩnh tại 442 61,39 Mù chữ 40 5,56 Tiểu học 192 26,67 Trình dộ học vấn Trung học cơ sở 377 52,36 Phổ thông trung học 79 10,97 Cao đẳng và Đại học 32 4,44 Nhận xét: - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn và làm nghề nghiệp có tính chất tĩnh tại chiếm tỷ lệ tương ứng 72,22% và 61,39%. - Nhóm đối tượng nghiên cứu có học vấn trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất 52,36% và nhóm có học vấn cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ thấp nhấp 4,44%. Bảng 3.2. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu (n = 720) Tuổi (năm) n Tỷ lệ (%) < 50 60 8,33 50-59 149 20,69 Nhóm tuổi 60-69 201 27,92 ≥ 70 310 43,06 Tuổi trung bình ( ± SD) 66,2 ± 12,04 404
  6. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 503 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021 Nhận xét: Tuổi trung bình 66,2 ± 12,04, trong đó nhóm phụ nữ ≥ 70 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 43,06% và nhóm < 50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,33%. Bảng 3.3. Chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu (n = 720) Chỉ số nhân trắc Trung bình ( ± SD) Min Max Chiều cao (cm) 148,6 ± 6,07 130 167 Cân nặng (kg) 49,8 ± 8,58 25 80 2 BMI (kg/m ) 22,5 ± 3,20 11,9 35,6 Nhận xét: - Chiều cao trung bình: 148,6 ± 6,07; Cao nhất: 167 cm; Thấp nhất: 130 cm. - Cân nặng trung bình: 49,8 ± 8,58; Cao nhất: 80 kg; Thấp nhất: 25 kg. - BMI trung bình: 22,5 ± 3,20 (kg/m2); Cao nhất: 35,6 kg/m2; Thấp nhất: 11,9 kg/m2. Hình 3.1. Phân loại BMI của đối tượng nghiên cứu (n = 720) Nhận xét: Tỷ lệ thừa cân và béo phì chiếm 39,58%, những người gầy chiếm chiếm 8,47%. 3.2. Chất lượng cuộc sống ở phụ nữ loãng xương Bảng 3.4. Điểm chất lượng cuộc sống sức khỏe thể chất của đối tượng nghiên cứu theo SF-36 (n = 720) Điểm chất lượng cuộc sống Loãng xương Không loãng xương p theo SF-36 ( ± SD) (n = 391) (n = 329) Hoạt động thể lực 48,8 ± 19,84 70,9 ± 21,53 < 0,01 Chức năng thể lực 19,8 ± 23,49 48,8 ± 34,13 < 0,01 Cảm giác đau 19,0 ± 17,30 38,5 ± 20,15 < 0,01 Hoạt động sức khỏe chung 34,8 ± 21,43 56,8 ± 27,91 < 0,01 Khía cạnh Sức khỏe thể chất 30,6 ± 17,87 53,8 ± 22,98 < 0,01 Nhận xét: Điểm số trung bình chất lượng cuộc sống ở khía cạnh và các lĩnh vực của sức khỏe thể chất gồm: Hoạt động thể lực, chức năng thể lực, cảm giác đau, hoạt động sức khỏe chung, sức khỏe chung ở phụ nữ loãng xương thấp hơn ở phụ nữ không loãng xương, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 405
  7. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng 3.5. Điểm chất lượng cuộc sống sức khỏe tinh thần của đối tượng nghiên cứu theo SF-36 (n = 720) Điểm chất lượng cuộc sống Loãng xương Không loãng xương p theo SF-36 ( ± SD) (n = 391) (n = 329) Sức sống 38,1 ± 14,86 51,8 ± 15,40 < 0,01 Hoạt động xã hội 28,3 ± 19,31 48,3 ± 19,76 < 0,01 Chức năng cảm xúc 24,04 ± 24,26 51,1 ± 31,01 < 0,01 Sức khỏe tâm lý 39,6 ± 13,75 51,9 ± 15,40 < 0,01 Khía cạnh Sức khỏe tinh thần 32,5 ± 16,10 50,8 ± 17,63 < 0,01 Nhận xét: Điểm số trung bình chất lượng cuộc sống ở khía cạnh và các lĩnh vực của sức khỏe tinh thần gồm: Sức sống, hoạt động xã hội, chức năng cảm xúc, sức khỏe tâm lý ở phụ nữ loãng xương thấp hơn ở phụ nữ không loãng xương, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Bảng 3.6. Điểm chất lượng cuộc sống trung bình của đối tượng nghiên cứu theo SF-36 (n = 720) Điểm chất lượng cuộc sống Loãng xương Không loãng xương p theo SF-36 ( ± SD) (n = 391) (n = 329) Điểm SF-36 chung 35,3 ± 16,28 55,9 ± 19,59 < 0,001 Nhận xét: Điểm số trung bình chất lượng cuộc sống ở phụ nữ loãng xương được phân loại ở mức thấp và thấp hơn ở phụ nữ không loãng xương, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Hình 3.4. Phân loại chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu theo SF-36 (n = 720) Nhận xét: Tỷ lệ phụ nữ loãng xương có chất lượng cuộc sống ở mức rất thấp và thấp chiếm 32,48% và 50,13%, cao hơn so với phụ nữ không loãng xương, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. 406
  8. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 503 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021 IV. BÀN LUẬN nghiên cứu được chia thành hai nhóm loãng Chất lượng cuộc sống ở phụ nữ đến xương và không loãng xương, sử dụng SF-36 khám tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa đánh giá chất lượng cuộc sống ở mỗi nhóm Nghệ An trên tất cả các khía cạnh. 4.1. Thông tin chung của đối tượng 4.2.1. Điểm sức khỏe thể chất: Physical nghiên cứu component summary (PCS) - Trong nghiên cứu của chúng tôi có 720 Điểm sức khỏe thể chất bao gồm 4 yếu tố: phụ nữ được điều tra, các đối tượng chủ yếu Hoạt động thể lực, chức năng thể lực, cảm tập trung vùng nông thôn chiếm 72,22%, làm giác đau của cơ thể và hoạt động sức khỏe nghề nghiệp có tính chất tính tại chiếm chung. 61,39% và có trình độ học vấn trung học cơ - Hoạt động thể lực (Physical Functioning sở chiếm tỷ lệ cao nhất 52,36% (Bảng 3.1). – PF) Độ tuổi trung bình là 66,2 ± 12,04, trong đó Điểm hoạt động thể lực trung bình của nhóm tuổi ≥ 70 chiếm tỷ lệ cao nhất 43,06% phụ nữ mắc loãng xương trong nghiên cứu và nhóm < 50 tuổi chiếm 8,33% (Bảng 3.2), của chúng tôi là 48,8 ± 19,84 thấp hơn nhóm kết quả này tương tự nghiên cứu của Nguyễn không loãng xương 70,9 ± 21,53, có ý nghĩa Thị Ngọc Lan và cộng sự (2015) khi nghiên với p < 0,01 (Bảng 3.4). Theo Ciubean A. D cứu mật độ xương trên 988 phụ nữ trên 50 (2018) khi nghiên cứu chất lượng cuộc sống tuổi tại miền Bắc Việt Nam tuổi trung bình là ở 364 phụ nữ Rumani mãn kinh mắc loãng 64,38 ± 9,27 [3]. xương và gãy xương, cho kết quả điểm trung - Chiều cao trung bình của đối tượng bình hoạt động thể lực ở nhóm loãng xương nghiên cứu là 148,6 ± 6,07cm (Bảng 3.3) là 50 thấp hơn có ý nghĩa so với ở nhóm tương tự của Tào Minh Thúy (2013) là 152,1 chứng là 55 với p < 0,01 [6]. ± 5,7 cm [5], của Nguyễn Thị Ngọc Lan - Chức năng thể lực (Role physical - RP) (2015) là 149,89 ± 6,05 cm [4]. + Trong nghiên cứu của chúng tôi, điểm - Cân nặng trung bình của đối tượng chức năng thể lực của phụ nữ loãng xương là nghiên cứu là 49,8 ± 8,58 kg (Bảng 3.3), 19,8 ± 23,49 thấp hơn có ý nghĩa so với tương tự như kết quả của Tào Minh Thúy nhóm không loãng xương 48,8 ± 34,13 (2013) là 52,91 ± 8,43 kg [4], của Nguyễn (Bảng 3.4). Kết quả này tương tự với các tác Thị Ngọc Lan (2015) là 51,75 ± 9,07 kg [4]. giả Ciubean A.D (2018) và Hopman (2019). BMI trung bình của các đối tượng nghiên + Tác giả Hopman và cộng sự (2019) cứu là 22,5 ± 3,20 kg/m2 (Bảng 3.3), trong đánh giá chất lượng cuộc sống trên dữ liệu đó tỷ lệ người gầy chiếm 8,47% và tỷ lệ thừa 5.266 phụ nữ Canada theo thang điểm SF-36 cân, béo phì chiếm 39,58% (Hình 3.1). Kết cho kết quả ở phụ nữ không mắc loãng quả của chúng tôi tương tự kết quả của Tào xương điểm chức năng thể lực 76,4 ± 36,7 Minh Thúy (2013) là 22,86 ± 3,31 kg/m2 [4], trong khi ở nhóm loãng xương là 57,5 ± 43,1 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015) là 22,98 ± 3,48 thấp hơn có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 kg/m2 [3]. [8]. 4.2. Chất lượng cuộc sống ở phụ nữ - Cảm giác đau của cơ thể (Bodily pain - loãng xương BP) Trong nghiên cứu của chúng tôi đối tượng + Điểm cảm giác đau cơ thể nghiên cứu 407
  9. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG được trên 720 phụ nữ là 27,8 ± 20,95, ở + Sức sống ảnh hưởng tới thái độ của nhóm loãng xương 19,0 ± 17,30 thấp hơn có bệnh nhân với tình trạng bệnh của bản thân, ý nghĩa so với nhóm không loãng xương đánh giá khả năng đối mặt với khó khăn. 38,5 ± 20,15 với p < 0,01 (Bảng 3.4). Điểm sức sống ở phụ nữ loãng xương 38,1 ± + Tác giả Hopman (2019) đánh giá chất 14,86 phân loại ở mức thấp và thấp hơn có ý lượng cuộc sống trên dữ liệu 5.266 phụ nữ nghĩa so với nhóm không loãng xương 51,8 Canada theo thang điểm SF-36 cho kết quả ở ± 15,40 (Bảng 3.5) với p < 0,01. phụ nữ không mắc loãng xương điểm cảm + So với kết quả nghiên cứu của các tác giác đau 72,8 ± 23,7, trong khi ở nhóm loãng giả Ferreira N (2008), Ciubean A.D (2018) xương là 58,2 ± 25,6 thấp hơn có ý nghĩa và Hopman (2019) chúng tôi nhân thấy, phụ thống kê với p < 0,001 [8]. nữ Việt Nam có điểm sức sống thấp hơn các - Hoạt động sức khỏe chung (General nước phát triển. Tuy nhiên kết quả tương healthy - GH) đồng khi chỉ ra phụ nữ loãng xương điểm + Đây là yếu tố cuối cùng trong nhóm sức sống thấp hơn hẳn so với nhóm phụ nữ hoạt động thể lực (PCS), nghiên cứu của không bị mắc loãng xương. chúng tôi tính được chỉ số này của nữ giới - Hoạt động xã hội (Social function - SF) loãng xương 34,8 ± 21,43 thấp hơn nhóm + Hoạt động xã hội thể hiện khả năng duy không loãng xương 56,8 ± 27,91 có ý nghĩa trì mối quan hệ của bệnh nhân với mọi người với p < 0,01 (Bảng 3.4). xung quanh. Trong nghiên cứu của chúng tôi + Ferreira N và cộng sự (2008) nghiên điểm hoạt động xã hội ở phụ nữ loãng xương cứu trên 220 phụ nữ sau mãn kinh chia thành 28,3 ± 19,31 thấp hơn có ý nghĩa so với 2 nhóm loãng xương và nhóm chứng, nhận nhóm không loãng xương 48,3 ± 19,76 với p thấy điểm hoạt động sức khỏe chung theo < 0,01 (Bảng 3.5).Ferreira N và cộng sự SF-36 ở nhóm loãng xương là 63,6 ± 24,0 (2008) nghiên cứu trên 220 phụ nữ sau mãn thấp hơn có ý nghĩa so với ở nhóm chứng là kinh chia thành 2 nhóm loãng xương và 82,1 ± 16,9 với p < 0,001 [7]. Trong đó nhóm chứng, nhận thấy điểm hoạt động xã nhóm phụ nữ loãng xương điểm sức khỏe thể hội theo SF-36 ở nhóm loãng xương là 79,8 chất là 30,6 ± 17,87, nhóm không loãng ± 27,1 thấp hơn có ý nghĩa so với ở nhóm xương là 53,8 ± 22,98 sự khác biệt có ý chứng là 91,1 ± 22,1 với p < 0,001 [7]. nghĩa thống kê với p < 0,01 (Bảng 3.4). + Theo Ciubean A. D (2018) khi nghiên Như vậy, để cải thiện được chất lượng cứu chất lượng cuộc sống ở 364 phụ nữ cuộc sống liên quan đến sức khỏe thể chất Rumani mãn kinh mắc loãng xương và gãy của phụ nữ loãng xương cần phải cải thiện xương, cho kết quả điểm trung bình hoạt các triệu chứng đau và cải thiện chức năng động xã hội ở nhóm loãng xương là 50 thấp thể lực của người bệnh. hơn có ý nghĩa so với ở nhóm chứng là 62,5 4.2..2. Điểm sức khỏe tinh thần Mental với p < 0,01 [6]. component summary (MCS) Tác giả Hopman và cộng sự (2019) đánh Điểm sức khỏe tinh thần (MCS) bao gồm giá chất lượng cuộc sống trên dữ liệu 5.266 4 khía cạnh: Sức sống, hoạt động xã hội, phụ nữ Canada theo thang điểm SF-36 cho chức năng cảm xúc và sức khỏe tâm lý. kết quả ở phụ nữ không mắc loãng xương - Sức sống (Vitality - VT) điểm hoạt động xã hội 87,1 ± 20,1, trong khi 408
  10. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 503 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021 ở nhóm loãng xương là 78,8 ± 25,9 thấp hơn kết quả ở phụ nữ không mắc loãng xương có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [8]. điểm sức khỏe tâm lý 78,7 ± 15,1, trong khi - Chức năng cảm xúc (Role emotional - ở nhóm loãng xương là 74,8 ± 17,1 thấp hơn RE) có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [8]. + Chức năng cảm xúc tốt giúp duy trì khả Chúng tôi tính được điểm sức khỏe tinh năng làm việc, lao động kéo dài và đạt hiệu thần (MCS) trong nghiên cứu ở nhóm phụ nữ quả tốt. Điểm hoạt động xã hội trong nghiên loãng xương điểm sức khỏe tinh thần là 32,5 cứu của chúng tôi tính trên phụ nữ loãng ± 16,10 phân loại ở mức thấp và nhóm xương là 28,3 ± 19,31 thấp hơn có ý nghĩa so không loãng xương là 55,9 ± 19,59, sự khác với nhóm không loãng xương là 48,3 ± 19,76 biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 (Bảng với p < 0,01 (Bảng 3.5). Ferreira N và cộng 3.6). sự (2008) nghiên cứu trên 220 phụ nữ sau 4.2.3. Điểm chất lượng cuộc sống SF-36 mãn kinh chia thành 2 nhóm loãng xương và chung nhóm chứng, nhận thấy điểm chức năng cảm Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho xúc theo SF-36 ở nhóm loãng xương là thấy phụ nữ loãng xương có chất lượng cuộc 58,7± 43,2 thấp hơn có ý nghĩa so với ở sống ở mức thấp (50,13%) và rất thấp nhóm chứng là 84,1 ± 33,2 với p < 0,001 [7]. (32,38%) cao hơn có ý nghĩa so với phụ nữ + Theo Ciubean A.D (2018) khi nghiên không bị loãng xương (tương ứng là 37,99% cứu chất lượng cuộc sống ở 364 phụ nữ và 4,96%) với p < 0,001. Ngược lại, chất Rumani mãn kinh mắc loãng xương và gãy lượng cuộc sống ở mức trung bình và cao ở xương, cho kết quả điểm trung bình chức nhóm không loãng xương cao hơn có ý nghĩa năng cảm xúc ở nhóm loãng xương là 33,33 so với nhóm mắc loãng xương (Hình 3.4). thấp hơn có ý nghĩa so với ở nhóm chứng là Điểm chất lượng cuộc sống trung bình các 66,66 với p < 0,001 [6]. bệnh nhân nhóm loãng xương là 35,3 ± - Sức khỏe tâm lý (Mental healthy - MH) 16,28 thấp hơn nhóm không loãng xương Sức khỏe tâm lý thể hiện tinh thần lạc 55,9 ± 19,59, sự khác biệt có ý nghĩa thống quan với bệnh tật của bệnh nhân. Trong kê với p < 0,01 (Bảng 3.6). nghiên cứu củ chúng tôi sức khỏe tâm lý ở Bianchi và cộng sự (2005) đánh giá chất phụ nữ loãng xương 39,6 ± 13,75 thấp hơn lượng cuộc sống ở phụ nữ sau mãn kinh mắc nhóm không loãng xương 51,9 ± 15,40, có ý loãng xương nhận thấy chất lượng cuộc sống nghĩa thống kê với p < 0,01 (Bảng 3.5). giảm 41% ở nhóm phụ nữ loãng xương so Theo Ciubean A. D (2018) khi nghiên cứu với nhóm đối chứng [5]. chất lượng cuộc sống ở 364 phụ nữ Rumani Theo Ciubean A. D (2018) khi nghiên cứu mãn kinh mắc loãng xương và gãy xương, chất lượng cuộc sống ở 364 phụ nữ Rumani cho kết quả điểm trung bình sức khỏe tâm lý mãn kinh mắc loãng xương và gãy xương, ở nhóm loãng xương là 56 thấp hơn có ý cho kết quả điểm trung bình chất lượng cuộc nghĩa so với ở nhóm chứng là 60 với p < sống ở nhóm loãng xương là 30, trong khi đó 0,001 [6]. ở nhóm chứng là 70 với p < 0,001 và đưa ra Tác giả Hopman và cộng sự (2019) đánh kết luận chất lượng cuộc sống ở phụ nữ giá chất lượng cuộc sống trên dữ liệu 5.266 loãng xương, đặc biệt khi có gãy xương thấp phụ nữ Canada theo thang điểm SF-36 cho hơn nhóm không loãng xương [6]. 409
  11. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG V. KẾT LUẬN và nam giới từ 60 tuổi trở lên", Tạp chí Qua nghiên cứu 720 phụ nữ đến khám và Nghiên cứu y học. 75(5), tr. 91-98. kiểm tra sức khỏe tại Bệnh viện Hữu nghị Đa 4. Tào Minh Thúy và Nguyễn Thị Ngọc Lan khoa Nghệ An chúng tôi rút ra một số kết (2013), "Khảo sát các yếu tố nguy cơ loãng luận sau: xương ở phụ nữ miền Bắc Việt Nam từ 50 - Chất lượng cuộc sống của phụ nữ: tuổi trở lên", Tạp chí Nội khoa, tr. 243 -249. + Điểm chất lượng cuộc sống ở phụ nữ 5. Bianchi Maria Luisa, Orsini Maria Rosa, loãng xương là 35,3 ± 16,28 được xếp loại ở Saraifoger Silviaand et al. (2005), Quality of mức thấp theo thang điểm SF-36 và thấp hơn life in post-menopausal osteoporosis, Health có ý nghĩa thống kê so với nhóm không and quality of life outcomes, 3, pp. 78-78. loãng xương là 55,9 ± 19,59, với p < 0,01. 6. Ciubean Alina Deniza, Ungur Rodica Ana, + Chất lượng cuộc sống ở tất cả 8 lĩnh Irsay Laszloand et al. (2018), Health-related vực đánh giá và 2 khía cạnh sức khỏe thể quality of life in Romanian postmenopausal chất và sức khỏe tinh thần của phụ nữ loãng women with osteoporosis and fragility xương đều thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm fractures, Clinical interventions in aging, 13, không loãng xương, p < 0,01. pp. 2465-2472. 7. Ferreira Neville, Arthuso Michael, Silva KIẾN NGHỊ Raimundaand et al. (2008), Quality of life in Tuyên truyền rộng rãi kiến thức về các women with postmenopausal osteoporosis: yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ Correlation between QUALEFFO 41 and SF- nhằm can thiệp kịp thời để phòng ngừa, điều 36, Maturitas, 62, pp. 85-90. trị và hạn chế biến chứng gãy xương, nâng 8. Hopman W. M., Berger C., Joseph L.and cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. et al. (2019), Longitudinal assessment of health-related quality of life in osteoporosis: TÀI LIỆU THAM KHẢO data from the population-based Canadian 1. Hoàng Thị Bích, Nguyễn Thị Ngọc Lan và Multicentre Osteoporosis Study, Osteoporosis Hoàng Hoa Sơn (2014), "Khảo sát yếu tố International, 30,(8), pp. 1635-1644. nguy cơ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh từ 9 Kerschan-Schindl K., Patsch J., Kudlacek 60 tuổi trở lên", Tạp Chí Nội Khoa, tr. 185 - S.and et al. (2012), Measuring quality of life 190. with the German Osteoporosis Quality of Life 2 Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa và Questionnaire in women with osteoporosis, Lại Quốc Thái (2011), "Chẩn đoán loãng Wien Klin Wochenschr, 124,(15-16), pp. 532- xương: ảnh hưởng của giá trị tham chiếu", 7. Thời Sự Y Học. 57 (1 và 2). 10 Madureira Melisa M., Ciconelli Rozana 3. Nguyễn Thị Ngọc Lan và các cộng sự. M.and Pereira Rosa M.R. (2012), Quality of (2015), "Khảo sát yếu tố nguy cơ loãng life measurements in patients with xương ở phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên osteoporosis and fractures, Clinics (Sao Paulo, Brazil), 67,(11), pp. 1315-1320. 410
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2