intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng hoát động khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay

Chia sẻ: ViShani2711 ViShani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

63
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ ở Việt Nam qua một số nội dung: Thực trạng đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước; Thực trạng đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học; Thực trạng công trình khoa học được công bố.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng hoát động khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> THÖÏC TRAÏNG HOAÏT ÑOÄNG KHOA HOÏC<br /> VAØ COÂNG NGHEÄ ÔÛ NÖÔÙC TA HIEÄN NAY<br /> Đặng Thị Tố Tâm*<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> K<br /> hoa học và công nghệ đóng vai trò là nền tảng, động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa,<br /> hiện đại hóa đất nước. Vai trò của khoa học và công nghệ luôn được Đảng và Nhà nước xem<br /> là nhân tố động lực trong phát triển kinh tế xã hội, nền tảng và nhân tố quyết định thắng<br /> lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước. Điều này<br /> đã được thể hiện rõ trong Nghị quyết số 20-NQ/TW Khóa XI của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng<br /> sản Việt Nam, Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 và Chiến lược Phát triển khoa học và công nghệ<br /> Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.<br /> Trong những năm qua, việc triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, ứng dụng kết quả nghiên<br /> cứu đã góp phần tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất, nâng<br /> cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá. Tuy nhiên, một vấn đề lớn đang được đặt ra hiện nay là<br /> làm thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ. Để góp phần giải quyết<br /> vấn đề này, bài viết đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ ở Việt Nam qua một<br /> số nội dung: Thực trạng đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước; Thực trạng đội<br /> ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học; Thực trạng công trình khoa học được công bố<br /> Từ khóa: Khoa học và công nghệ.<br /> Current situation of science and technology activities of Vietnam<br /> Science and technology serve as the foundation and driving force for the country’s industrialization<br /> and modernization process. The role of science and technology is always considered by the Party and the<br /> State to be the driving force in socio-economic development, the foundation and the decisive factor for<br /> the success of industrialization, modernization and international integration of the country. This is clearly<br /> shown in Resolution No.20-NQ/TW of the XI Congress of the Central Committee of the Communist Party<br /> of Vietnam, Law on Science and Technology 2013 and Strategy for Science and Technology Development of<br /> Vietnam period 2011-2020.<br /> Over the past years, the implementation of scientific and technological tasks and the application of<br /> research results have contributed to a marked change in productivity, quality and efficiency in production,<br /> and competitive capacity improvement. However, a big problem now being raised is how to improve the<br /> quality of scientific and technological research activities. This is a big deal and in order to contribute to solving<br /> this problem, the article evaluates the current situation of scientific and technological research activities in<br /> Vietnam through a number of contents: Current situation of investment in science and technology activities<br /> from the state budget; actual status of scientific researchers; actual status of published scientific works.<br /> Keywords: Science and technology.<br /> <br /> Thực trạng đầu tư cho hoạt động khoa học bằng 1,52% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng<br /> công nghệ từ ngân sách nhà nước mạnh so với mức 1,36% trong năm 2014, song<br /> Năm 2015, đầu tư cho khoa học công nghệ từ giảm mạnh so với mức 1,85% năm 2006. Tính theo<br /> ngân sách nhà nước đạt khoảng 17.390 tỷ đồng, tỷ trọng đầu tư cho khoa học công nghệ/GDP từ<br /> <br /> *Học viện Chính trị Khu vực I<br /> <br /> 6 Số 145 - tháng 11/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> ngân sách nhà nước giai đoạn 2006-2015 thì cũng đầu tư ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học<br /> giảm từ mức 0,51% xuống mức 0,41%. Như vậy, và công nghệ với mức kinh phí vào khoảng 1,4 -<br /> tổng đầu tư của Việt Nam cho khoa học công nghệ 1,85% tổng chi ngân sách nhà nước, chiếm từ 0,4<br /> hàng năm vẫn dưới 1% GDP. đến 0,6% GDP.<br /> Hiện nay, hoạt động khoa học và công nghệ Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học và<br /> phần lớn được đầu tư từ ngân sách nhà nước. công nghệ từ năm 2006 đến năm 2015 đều có xu<br /> Điều này đã được cụ thể hóa rõ nét ở Nghị định số hướng tăng: Năm 2006 là 5.429 tỷ đồng, đến năm<br /> 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ 2015 đạt 17.390 tỷ đồng, qua đó cho thấy sự quan<br /> quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt tâm của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động khoa<br /> động khoa học và công nghệ. Bình quân hàng năm, học và công nghệ. (1)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trong đó, tổng đầu tư quốc gia cho nghiên cứu tăng cường xã hội hóa trong nghiên cứu khoa học<br /> và phát triển khoa học và công nghệ là 13.390,6 tỷ và công nghệ.<br /> đồng thì đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm hơn<br /> Riêng về chi sự nghiệp cho khoa học và công<br /> một nửa: 7.591,6 tỷ đồng (tương đương 56,7%),<br /> nghệ, trong giai đoạn 2016 - 2019, mặc dù điều<br /> trong khi nguồn đầu tư từ doanh nghiệp là<br /> kiện ngân sách nhà nước còn gặp nhiều khó khăn,<br /> 5.597,3 tỷ đồng đạt 41,8%, còn lại chỉ có 201,7 tỷ<br /> nhưng bố trí chi ngân sách nhà nước cho phát triển<br /> đồng (tương đương 1,5%) là từ nguồn vốn nước<br /> hoạt động khoa học và công nghệ luôn ưu tiên năm<br /> ngoài. Nhìn chung, đầu tư từ ngân sách nhà nước<br /> sau tăng cao hơn so với năm trước. Theo báo cáo<br /> cho khoa học và công nghệ đóng vai trò hết sức<br /> của Bộ Khoa học và Công nghệ, giai đoạn 2016 -<br /> quan trọng.<br /> 2018 chi ngân sách nhà nước cho khoa học và công<br /> Năm 2016, trong cơ cấu chi cho khoa học và nghệ được đảm bảo ở mức 2% tổng chi ngân sách<br /> công nghệ, ngân sách nhà nước chiếm 52%, nguồn nhà nước. Cơ cấu kinh phí đầu tư phát triển/kinh<br /> từ doanh nghiệp đã tăng lên 48%. Sự chuyển biến phí sự nghiệp khoa học và công nghệ liên tục được<br /> tích cực này có được nhờ doanh nghiệp đã quan đảm bảo theo tỷ lệ 40/60. Tổng dự toán chi ngân<br /> tâm nhiều hơn tới khoa học và công nghệ và sự đầu sách nhà nước sự nghiệp khoa học và công nghệ<br /> tư trọng điểm của một số doanh nghiệp lớn như: giai đoạn 2016 - 2019 đã được Quốc hội thông qua<br /> Tập đoàn Viễn thông Quân đội; Tập đoàn Dầu khí tại các nghị quyết về về phân bổ ngân sách hàng<br /> quốc gia. Đây là dấu hiệu cho thấy hiệu quả trong năm là 46.729 tỷ đồng. Nguồn lực tài chính cho<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 145 - tháng 11/2019 7<br /> NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> phát triển khoa học và công nghệ đã được bố trí phủ (Nghị định, Quyết định), 88 văn bản cấp Bộ<br /> tăng dần trong những năm gần đây. Theo đó, trong (Thông tư, Thông tư liên tịch).<br /> năm 2019, tổng chi sự nghiệp cho khoa học và công<br /> Tuy nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho<br /> nghệ đạt 12.825 tỷ đồng, tăng khoảng 22% so với<br /> phát triển khoa học và công nghệ thời gian qua đã<br /> năm 2016. (3)<br /> có được những kết quả nhất định, nhưng bên cạnh<br /> Hiệu quả đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt đó vẫn còn nhiều bất cập, cụ thể:<br /> động khoa học và công nghệ<br /> Một là, hàng năm, mặc dù đầu tư ngân sách nhà<br /> Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt động nước cho khoa học và công nghệ đã có tăng nhưng<br /> khoa học và công nghệ đã đạt được những kết vẫn chưa đáp ứng đủ với nhu cầu phát triển, đẩy<br /> quả sau: mạnh các hoạt động nghiên cứu, đổi mới khoa học<br /> Thứ nhất, luôn là nguồn đầu tư chủ yếu, cơ bản công nghệ như hiện nay. So với các nước, nguồn<br /> cho hoạt động nghiên cứu khoa học; góp phần lực tài chính từ ngân sách nhà nước để đầu tư cho<br /> quan trọng vào quá trình thúc đẩy phát triển đào khoa học và công nghệ ở Việt Nam còn hạn chế. Ở<br /> đạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ (bình Việt Nam, ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học<br /> quân hàng năm chi ngân sách nhà nước cho hoạt và công nghệ chỉ chiếm 0,6% GDP, còn châu Âu<br /> động khoa học công nghệ chiếm khoảng 2% tổng năm 2013 là 2,01%, Nhật Bản năm 2013 là 3,47%,<br /> chi của ngân sách nhà nước, tương đương 0,6% Mỹ năm 2012 là 2,81%...<br /> GDP và tăng bình quân mỗi năm là 19%).<br /> Hai là, việc phân bổ ngân sách nhà nước để phát<br /> Thứ hai, đã có sự thay đổi về cơ cấu, phân cấp để triển khoa học và công nghệ còn phân tán, dàn trải,<br /> phù hợp với nhu cầu nguồn lực đầu tư hiện tại, từ thiếu tập trung, thiếu mục tiêu ưu tiên, chưa đảm<br /> đó góp phần thúc đẩy hoạt động khoa học và công bảo theo những tiêu chí rõ ràng, thiếu cơ chế minh<br /> nghệ phát triển bền vững. bạch (Chủ yếu tập trung chi cho bộ máy; Chi cho<br /> Thứ ba, cơ sở pháp lý về đầu tư ngân sách nhà đào tạo cán bộ khoa học và công nghệ còn ở mức<br /> nước cho khoa học và công nghệ ngày càng hoàn thấp; Chi lương cho cán bộ nghiên cứu khoa học<br /> thiện hơn, chi tiết và cụ thể hóa rõ nét hơn. Cụ thể, và công nghệ cũng còn thấp)... do đó dẫn đến hiệu<br /> gồm 38 văn bản cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính quả đầu tư còn thấp.<br /> <br /> 8 Số 145 - tháng 11/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> Ba là, hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu tư từ Theo kết quả điều tra, thống kê năm 2015 do Bộ<br /> ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ Nội vụ tiến hành đối với 25 cơ quan Trung ương và<br /> còn thấp. Bởi hiện nay chưa xây dựng được một cơ 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong cả<br /> chế thực sự phù hợp, từ đó để gắn kết phân bổ ngân nước thì tổng số viên chức khoa học và công nghệ<br /> sách nhà nước cho các tổ chức khoa học và công (theo 08 chức danh nghề nghiệp) là 43.849, trong<br /> nghệ với các yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể về các sản đó, khối các cơ quan Trung ương là 32.881 và các<br /> phẩm khoa học và công nghệ mà các đơn vị nghiên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là 10.968.<br /> cứu cần thực hiện. Số lượng viên chức khoa học và công nghệ là<br /> Kinh phí ngân sách nhà nước cấp để thực hiện nam giới chiếm 78.03% tổng số lượng viên chức<br /> nhiệm vụ khoa học công nghệ có nhiều bất cập, cơ khoa học và công nghệ đã thống kê được. Tỷ lệ<br /> cấu chi chưa thực sự phù hợp (ước tính có khoảng này ở khối các cơ quan trung ương là 80%, và khối<br /> 20% tiền dành cho khoa học công nghệ thực chất địa phương là 71.3%. Đây là kết quả cho thấy có<br /> đầu tư cho hoạt động sáng tạo của các nhà nghiên sự chênh lệch rất lớn về giới tính, nếu như không<br /> cứu, còn 80% nằm ở khâu đầu tư gián tiếp). phải những lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nhất<br /> thiết (chỉ có thể do nam giới thực hiện) thì rất cần<br /> Thực trạng đội ngũ cán bộ nghiên cứu<br /> có sự điều chỉnh về tiêu chí bình đẳng giới khi đề<br /> khoa học<br /> xuất với các cơ quan có thẩm quyền về những quan<br /> Theo thống kê của Bộ Khoa học và Công nghệ, điểm, định hướng và giải pháp phát triển đội ngũ<br /> đến năm 2016, nước ta đã có hơn 24.300 Tiến sĩ, viên chức khoa học và công nghệ ở cả khối trung<br /> 101.000 Thạc sỹ. So với năm 1996 đội ngũ này tăng ương và khối địa phương trong thời gian tới.<br /> trung bình 11,6%/năm, trong đó Tiến sỹ tăng 7%/<br /> Về độ tuổi của viên chức khoa học và công nghệ:<br /> năm, Thạc sỹ tăng 14%/năm. Hiện cả nước có hơn<br /> Số lượng viên chức khoa học và công nghệ có độ<br /> 10.774 Giáo sư, Phó Giáo sư, tuổi trung bình của<br /> tuổi từ 31 đến 40 chiếm tỷ lệ lớn nhất (39.9%),<br /> cán bộ khoa học có học vị, học hàm khá cao. Bình<br /> tiếp đến là độ tuổi từ 41 đến 50 (25.8%) và 30 trở<br /> quân chung là 57,2 tuổi. Số cán bộ học vị, học hàm<br /> xuống (22.6%). Độ tuổi từ 51 trở lên chiếm tỷ lệ<br /> cao ở tuổi 50 chỉ chiếm 12% trong khi đó tuổi từ<br /> thấp nhất (11.7%). Nếu tính độ tuổi từ 41 trở lên<br /> 56 trở lên là 65,7%, riêng Giáo sư chiếm tới 77,4%<br /> là đã có khả năng tư duy độc lập trong nghiên cứu<br /> và Phó Giáo sư chiếm 62%. Khi phân chia theo lứa<br /> khoa học thì tỷ lệ này ở khối trung ương là 41.4%<br /> tuổi các cán bộ khoa học công nghệ có học hàm<br /> và địa phương là 37.5%. Đây là tỷ lệ khá hợp lý<br /> thì phần đông Giáo sư có tuổi trên 60 và Phó Giáo<br /> trong cơ cấu tuổi và khả năng cung ứng sản phẩm<br /> sư có tuổi từ 56 đến 60. Trong số các Giáo sư và<br /> khoa học công nghệ đối với viên chức khoa học và<br /> Phó Giáo sư thì nam là 83,5%, nữ 16,5% (3). Khi<br /> công nghệ. Tuy nhiên, tỷ lệ độ tuổi từ 40 trở xuống<br /> một bộ phận lớn các cán bộ khoa học chủ chốt<br /> chiếm lớn nhất (62.5%), cũng cho thấy điểm chưa<br /> đang về già và sẽ không có khả năng làm việc thì<br /> hợp lý là lực lượng nghiên cứu chính chưa đủ đáp<br /> đội ngũ cán bộ trẻ thay thế lại chưa được chuẩn bị<br /> ứng yêu cầu rất cao của sự nghiệp công nghiệp<br /> bồi dưỡng đào tạo. Hẫng hụt đội ngũ cán bộ khoa<br /> hóa, hiện đại hóa. Tình trạng thiếu hụt nhà khoa<br /> học công nghệ đầu ngành sẽ diễn ra trong tương<br /> học giỏi, nhà khoa học đầu ngành hơn lúc nào hết<br /> lai rất gần.<br /> là vấn đề đáng lo ngại do số lượng nhà khoa học<br /> Ngoài ra, còn có nhiều cán bộ nghiên cứu triển có trình độ cao và có kinh nghiệm ngày càng giảm<br /> khai thuộc các viện nghiên cứu, trung tâm và nhiều do đến tuổi nghỉ hưu, đặc biệt là các nhà khoa học<br /> nhà khoa học vừa nghiên cứu, vừa giảng dạy trong đầu ngành, các tổng công trình sư đủ năng lực<br /> các trường đại học, cao đẳng, cơ sở đào tạo sau đại chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ quan<br /> học. Đây thực sự là nguồn nhân lực nòng cốt cho trọng, quy mô quốc gia và quốc tế. Số lượng viên<br /> sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, được đào chức khoa học và công nghệ trẻ là lực lượng kế cận<br /> tạo từ nhiều nguồn khác nhau. khá đông nhưng lại có khoảng cách quá xa (về độ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 145 - tháng 11/2019 9<br /> NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br /> <br /> tuổi, kinh nghiệm, năng lực, lòng say mê) với thế Các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á khác<br /> hệ đi trước. như Hàn Quốc, Đài Loan cũng có bước tiến rất ấn<br /> tượng. Nếu năm 1996 chỉ có Nhật Bản và Trung<br /> Về trình độ học vấn, học vị: Tỷ lệ viên chức<br /> khoa học và công nghệ có trình độ Thạc sĩ và Tiến Quốc lọt vào top 15 của thế giới về số ấn phẩm<br /> sĩ chiếm 27.5% (ở địa phương, tỷ lệ này chỉ đạt 7%), khoa học thì năm 2011 đã có cả Hàn Quốc và Đài<br /> trình độ Đại học là 60.7%. Tỷ lệ có trình độ Cao Loan lọt vào danh sách này.<br /> đẳng và tỷ lệ có trình độ Trung cấp là 11.2%, tuy Trong thời gian 15 năm qua (2001-2015), các<br /> nhiên, con số này ở địa phương là khoảng 28%. Tỷ nhà khoa học Việt Nam đã công bố được 18.076<br /> lệ này nói chung khá phù hợp với thống kê về tỷ bài báo khoa học trên các tập san trong danh mục<br /> lệ chức danh nghề nghiệp đã nêu trên. Tuy nhiên, ISI. So sánh với các nước Đông Nam Á trong cùng<br /> viên chức khoa học và công nghệ có trình độ cao thời kỳ, số bài báo khoa học của Việt Nam đã vượt<br /> (Tiến sỹ), viên chức khoa học và công nghệ giữ qua Indonesia và Philippines, nhưng vẫn còn thấp<br /> chức danh khoa học chủ yếu tập trung ở các cơ hơn so với Thái Lan, Malaysia và Singapore. Số bài<br /> quan trung ương và các trường đại học. Chính sự báo khoa học của Việt Nam chỉ mới bằng 28% của<br /> phân bố không đồng đều đã dẫn tới hệ quả là thiếu Thái Lan, 25% của Malaysia và 15% của Singapore.<br /> hụt một lực lượng lớn các nhà nghiên cứu đảm Trong khi đó, dân số Việt Nam gấp 17 lần Singapore,<br /> nhiệm các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ở các ba lần Malaysia và gần gấp rưỡi Thái Lan.<br /> địa phương, đặc biệt là các địa bàn xa xôi, miền núi.<br /> Số bài báo liên tục tăng nhanh, từ 362 bài<br /> Có thể nói, sự phân bố lực lượng lao động khoa (2001) lên 2.906 bài (2015). Tính trung bình, tỷ lệ<br /> học mất cân đối giữa các ngành, các khu vực, giữa tăng trưởng mỗi năm là 17%. Tỷ lệ tăng trưởng của<br /> các vùng, giữa các thành phần kinh tế đã gây ra Việt Nam có phần cao hơn so với Thái Lan (13%/<br /> hậu quả xấu cho quá trình phát triển, càng làm năm), nhưng thấp hơn so với Malaysia (22%/năm).<br /> sâu sắc thêm sự chênh lệch và phát triển giữa các Malaysia xuất phát thấp hơn Thái Lan, nhưng có tỷ<br /> vùng, các ngành. lệ tăng trưởng cao, đến nay đã vượt qua Thái Lan,<br /> Thực trạng công trình khoa học được công bố và dự kiến sẽ vượt qua Singapore trong vài năm tới.<br /> <br /> Mặc dù, có đội ngũ nhân lực khoa học và công Tuy số bài báo khoa học trên các tập san quốc tế<br /> nghệ hùng hậu, nhưng trên thực tế Việt Nam chưa của Việt Nam tăng nhanh trong thời gian gần đây<br /> có nhiều công trình, sản phẩm nổi bật, mang tính (17%/năm), nhưng vì điểm xuất phát thấp nên vẫn<br /> đột phá ở tầm khu vực và thế giới. Số công trình còn một khoảng cách khá xa so với hai nước đang<br /> khoa học được công bố quốc tế có tốc độ tăng trung lên là Thái Lan và Malaysia, cũng như Singapore.<br /> bình 22%/năm, nhưng giá trị tuyệt đối và chỉ số Cho đến nay, số bài báo khoa học của Việt Nam<br /> trích dẫn còn thấp, nhất là khi so sánh với các nước vẫn chỉ bằng 15% của Singapore và thấp hơn 1/3<br /> trong khu vực và thế giới. Tổng số công bố khoa học của Thái Lan và Malaysia. Với tốc độ tăng trưởng<br /> và công nghệ của Việt Nam trong cơ sở dữ liệu Web như hiện nay, có thể ước tính rằng đến năm 2030,<br /> of Science giai đoạn 2010-2014 là 9.976 bài báo, xếp số bài báo khoa học của Việt Nam cũng chỉ bằng<br /> thứ 59 trên thế giới; so với khu vực, Việt Nam đứng Singapore năm 2015, và đến năm 2025 Việt Nam<br /> sau Singapore (xếp thứ 32), Malaysia (xếp thứ 38) cũng chỉ bằng Thái Lan của năm 2015. Nói cách<br /> và Thái Lan (xếp thứ 43), cao hơn Indonesia (xếp khác, Việt Nam tụt hậu khoảng 10 năm so với Thái<br /> thứ 62) và Philipinnes (xếp thứ 66). Lan và 15 năm so với Singapore.<br /> <br /> Theo phân tích từ số liệu ISI, trong vòng 15 Nhà nước đã và đang tăng cường đầu tư cho<br /> năm gần đây số lượng ấn phẩm khoa học mà các hoạt động khoa học và công nghệ, nhưng hiệu quả<br /> nhà khoa học Trung Quốc công bố hàng năm tăng của đầu tư chưa được đánh giá một cách đầy đủ<br /> gần 14 lần, từ 27.549 (hạng 9/147) năm 1996 đến và hệ thống vì một trong những “sản phẩm” quan<br /> 373.756 bài (hạng 2/147) năm 2011. trọng của nghiên cứu khoa học, bất kể là khoa học<br /> <br /> 10 Số 145 - tháng 11/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> cơ bản hay khoa học ứng dụng, là bài báo khoa tiếp, kể cả đối với người tốt nghiệp bằng giỏi hay<br /> học trên các tập san quốc tế. Những phân tích trên Thạc sỹ, Tiến sĩ.<br /> cho thấy trong thời gian 2001-2015, “bức tranh”<br /> - Đối với đào tạo, bồi dưỡng: Ưu tiên đào tạo,<br /> chung về sự tăng trưởng của hoạt động khoa học<br /> bồi dưỡng viên chức khoa học và công nghệ theo<br /> về lượng, nhưng chưa có một sự biến chuyển đáng<br /> các lĩnh vực nghiên cứu ưu tiên mà Đảng và Nhà<br /> kể về chất.<br /> nước đã xác định, phù hợp với kế hoạch phát triển<br /> Một điều mà nhiều người nhìn thấy rất rõ là của đơn vị, gắn liền với việc phân cấp các nhóm<br /> trong nhiều năm, đặc biệt sau khi chuyển sang kinh đối tượng viên chức khoa học và công nghệ và có<br /> tế thị trường thì các ngành khoa học cơ bản bị xem chế độ đãi ngộ với các viên chức khoa học và công<br /> nhẹ và dường như đang bị bỏ rơi. Đó là một cách nghệ hoàn thành xuất sắc chương trình đào tạo,<br /> nhìn rất thiển cận và hậu quả của nó sau một số bồi dưỡng.<br /> năm thấm dần sẽ gây tác hại nghiêm trọng. Khoa<br /> - Đối với công tác sử dụng, bố trí cán bộ: Cần<br /> học công nghệ là một hệ thống, cũng như một nền<br /> sớm xem xét, điều chỉnh việc bố trí, sử dụng, điều<br /> kinh tế nếu không có hạ tầng cơ sở tốt thì không<br /> động, luân chuyển, biệt phái viên chức khoa học và<br /> thể phát triển được. Trong khoa học, nếu chỉ coi<br /> công nghệ phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn, phù hợp<br /> trọng những ngành ứng dụng có lãi nhanh mà coi<br /> với năng lực, sở trường. Bố trí, đề bạt viên chức<br /> nhẹ khoa học cơ bản rút cục sẽ đưa khoa học đến<br /> khoa học và công nghệ đúng lúc, đúng người, đúng<br /> chỗ bế tắc và không có đủ năng lực tiếp thu làm<br /> việc; có cơ chế phân bổ, điều động, luân chuyển đội<br /> chủ các lĩnh vực khoa học công nghệ mới.<br /> ngũ cán bộ khoa học công nghệ phù hợp ở cả trung<br /> Một số giải pháp đề xuất ương và địa phương.<br /> <br /> Về đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học Về hoàn thiện chính sách đầu tư từ ngân sách<br /> nhà nước cho khoa học và công nghệ<br /> - Đối với công tác tuyển dụng: Để rút ngắn thời<br /> gian có được đội ngũ viên chức khoa học và công - Tiếp tục hoàn thiện chính sách đầu tư ngân<br /> nghệ đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công<br /> công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong tuyển dụng nghệ, nhằm phân bổ nguồn lực ngân sách nhà<br /> viên chức khoa học và công nghệ, nên áp dụng nước tương xứng với nhu cầu phát triển khoa học<br /> hình thức thi tuyển kết hợp với phỏng vấn trực và công nghệ hiện nay, từ đó đảm bảo sử dụng hiệu<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 145 - tháng 11/2019 11<br /> NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br /> <br /> quả nguồn lực ngân sách nhà nước cho khoa học một chiều đã trở nên xưa cũ. Sinh viên từ năm<br /> và công nghệ. thứ ba trở đi cần được khuyến khích làm các đề tài<br /> - Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các tổ khoa học trong khuôn khổ đào tạo theo phương<br /> chức trong quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách pháp “project-based learning”, vừa học vừa thực<br /> nhà nước cho khoa học và công nghệ, từ đó tránh hành nghiên cứu và làm báo cáo khoa học dưới<br /> sử dụng không đúng mục đích, lãng phí, làm thất sự hướng dẫn của các Giáo sư. Thông qua các đề<br /> thoát ngân sách nhà nước. tài nghiên cứu như vậy mà sinh viên học được<br /> phương pháp, tiếp cận thông tin mới, học cách<br /> - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với tranh luận khoa học và đủ tự tin sau khi ra trường<br /> kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ; sớm tham gia vào các đề tài khoa học. Bên cạnh đào<br /> xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn tạo chính quy, các trường, viện nghiên cứu và tạp<br /> thành và chất lượng về thực hiện nhiệm vụ được chí khoa học nên mở các lớp tập huấn định kỳ<br /> giao của các đơn vị khoa học và công nghệ; cần có hoặc thường xuyên về phương pháp nghiên cứu<br /> quy định chặt chẽ, cụ thể, nâng cao trách nhiệm và kỹ năng viết bài theo chuẩn mực quốc tế cho<br /> của các tổ chức kiểm định, đánh giá độc lập; tiếp cán bộ nghiên cứu. Các chuyên gia quốc tế có uy<br /> tục hoàn thiện chế độ thông tin báo cáo, công tác tín có thể được mời để chia sẻ thông tin và hướng<br /> tài chính kế toán và trách nhiệm giải trình kết quả dẫn các kỹ năng cần thiết.<br /> nghiên cứu của các đơn vị cung cấp các dịch vụ về<br /> khoa học và công nghệ. - Các tạp chí khoa học trong nước cần chuyển<br /> mạnh sang hướng quốc tế hóa cả về nội dung bài<br /> - Tiếp tục rà soát, sắp xếp, chuyển đổi các tổ vở, bình duyệt chuyên môn, kỹ năng biên tập và<br /> chức nghiên cứu khoa học sang đơn vị sự nghiệp tự tăng cường trao đổi với quốc tế qua những kênh<br /> trang trải kinh phí. Ngân sách nhà nước không cấp trao đổi học thuật khác nhau. Cách làm này sẽ giúp<br /> kinh phí hoạt động quản lý bộ máy thường xuyên khắc phục tình trạng dễ dãi như vẫn thấy trong việc<br /> mà thông qua nhiệm vụ các tổ chức khoa học và đăng bài khoa học, và tập cho các nhà nghiên cứu<br /> công nghệ được thực hiện. viết bài có chuẩn mực, để họ không quá xa lạ với<br /> Để phát triển thị trường khoa học và công nghệ các thông lệ quốc tế.<br /> cần có một hệ thống giải pháp đồng bộ, trong đó có<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> liên quan đến nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà<br /> nước. Ngoài ra, cũng cần đa dạng các kênh đầu tư, 1. Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc<br /> gia (2015), Báo cáo Kết quả điều tra tiềm<br /> đặc biệt là huy động từ khu vực doanh nghiệp, thì<br /> lực khoa học và công nghệ 2014;<br /> các mục tiêu chiến lược mới có thể đạt được.<br /> 2. Dữ liệu trình bày trong bài này được trích<br /> Về hỗ trợ, khuyến khích xã hội hóa các sản phẩm từ cơ sở dữ liệu Web of Science (WoS) của<br /> nghiên cứu khoa học và công nghệ ISI Thomson. WoS bao gồm 11.762 tập san<br /> khoa học có bình duyệt. Tất cả các bài báo<br /> - Thực hiện chính sách khen thưởng bằng tiền nguyên thủy (original papers) công bố trong<br /> mặt nhằm hỗ trợ thúc đẩy công bố quốc tế đã đưa thời gian 2001-2015 được tải về máy tính,<br /> lại hiệu quả tích cực. Đối với các dự án nhận nguồn và phân tích bằng chương trình máy tính R;<br /> hỗ trợ tài chính từ công quỹ, cần có chính sách cụ 3. Đề án “Phát triển khoa học và công nghệ<br /> thể, yêu cầu nhà nghiên cứu khi nhận tài trợ phải phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện<br /> cam kết công bố kết quả ở các tạp chí khoa học đại hóa và hội nhập quốc tế”;<br /> quốc tế thay vì tổ chức nghiệm thu rồi cất vào tủ 4. Nguồn: World Bank, www.data.worldbank.<br /> như đã và đang làm. org và OECD, Science, Technology and<br /> Industry Outlook 2010, Tr. 116 và Tr.198<br /> - Về lâu dài, cần thay đổi căn bản đào tạo ở (trích từ Đề án “Phát triển khoa học và<br /> đại học theo hướng nghiên cứu thay vì vẫn duy công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp<br /> trì hình thức giảng dạy kiểu truyền đạt tri thức hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”).<br /> <br /> <br /> 12 Số 145 - tháng 11/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2