intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi và các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên năm 2012

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu trên đối tượng là người dân tộc thiểu số (DTTS) từ 15 - 49 tuổi, đang sinh sống trong bán kính 10 km vùng biên giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên nhằm mô tả kiến thức, thái độ, hành vi và các yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi và các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên năm 2012

TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br /> <br /> THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ CÁC YẾU TỐ<br /> NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV TRONG NHÓM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC<br /> THIỂU SỐ KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT - LÀO, TỈNH ĐIỆN BIÊN<br /> NĂM 2012<br /> Nguyễn Thanh Long*; Nguyễn Văn Hùng**; Hoàng Xuân Chiến***<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu trên đối tƣợng là ngƣời dân tộc thiểu số (DTTS) từ 15 - 49 tuổi, đang sinh sống trong<br /> bán kính 10 km vùng biên giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên nhằm mô tả kiến thức, thái độ, hành vi và các<br /> yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV. Kết quả: 72,3% ngƣời dân thỉnh thoảng mới đƣợc nghe kiến thức<br /> về HIV/AIDS; 10,5% không bao giờ đƣợc nghe về HIV/AIDS. Tỷ lệ ngƣời dân hiểu sai về các đƣờng<br /> lây truyền HIV: 14% cho rằng HIV lây do dùng chung đồ dùng ăn uống, 12,4% do dùng chung quần áo<br /> và nhà vệ sinh, 32% lây do muỗi đốt. 64,1% cho rằng ngƣời nhiễm HIV nên sống cùng gia đình; 69,5%<br /> có thể tiếp xúc bình thƣờng với ngƣời nhiễm HIV. 21,3% tiếp cận và sử dụng dịch vụ tƣ vấn xét<br /> nghiệm tự nguyện, 55,6% ngƣời nhiễm HIV tiếp cận với dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV/AIDS. Quan<br /> hệ tình dục (QHTD), tiêm chích ma túy (TCMT), giao lƣu văn hóa, đi lại qua biên giới là các yếu tố nguy<br /> cơ dẫn đến lây nhiễm HIV của ngƣời DTTS vùng biên giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên.<br /> * Từ khóa: HIV/AIDS; Nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS; Đồng bào dân tộc thiểu số; Biên giới Việt - Lào;,<br /> Tỉnh Điện Biên.<br /> <br /> KNOWLEDGE, ATTITUDE, BEHAVIOR AND RISK FACTORS<br /> RELATED TO HIV INFECTION IN ETHNIC MINORITY GROUPS<br /> IN VIETNAM - LAOS BORDER, DIENBIEN, 2012<br /> SUMMARY<br /> The study was conducted on minority people aged 15 - 49 years, who are living within a erea of<br /> 10 km from the border between Vietnam and Laos in Dienbien province to describe the knowledge,<br /> attitudes and behavior factors related to HIV infection. Research results showed that: 72.3% of<br /> people occasionally hear the knowledge of HIV/AIDS; 10.5% of people never heard about HIV/AIDS.<br /> Percentage of people misconceptions about HIV transmission: 14% of people believe that HIV<br /> spread by sharing eating utensils, 12.4% by sharing clothing and toilet, 32% spread by mosquito<br /> bites. 64.1% of people think that people with HIV should live with their families; 69.5% casual contact<br /> with people living with HIV. 21.3% of people have access and use of VCT services and 55.6% of<br /> people living with HIV have access to care and treatment of HIV/AIDS. The factors sex, injecting drug<br /> users, cross-cultural, cross-border travel are risk factors that lead to HIV infection of the ethnic<br /> minorities in the provincial border between Vietnam and Laos, Dienbien province.<br /> * Key words: HIV/AIDS; Risk factors related to HIV infection; Ethnic minority; Vietnam - Laos borde;<br /> Dienbien province.<br /> <br /> * Bộ Y tế<br /> ** Cục Phòng chống HIV/AIDS<br /> *** Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Điện Biên<br /> Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy Hậu<br /> PGS. TS. Trịnh Thị Xuân Hòa<br /> <br /> 1<br /> <br /> TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Khu vực biên giới Việt - Lào là nơi có<br /> tình hình buôn bán, vận chuyển và sử dụng<br /> ma túy rất phức tạp, khó kiểm soát. Dân cƣ<br /> chủ yếu là các DTTS, phong tục tập quán<br /> còn lạc hậu; ngƣời dân chủ yếu sản xuất<br /> nông nghiệp, làm nƣơng rẫy; thƣờng xuyên<br /> qua lại khu vực biên giới để buôn bán, săn<br /> bắn và khai thác lâm sản. Có sự giao lƣu<br /> giữa ngƣời dân hai nƣớc Việt - Lào ở khu<br /> vực biên giới qua đƣờng tiểu ngạch. Ngƣời<br /> dân còn thiếu kiến thức về bảo vệ sức khỏe<br /> nói chung và HIV/AIDS nói riêng. Công tác<br /> phòng chống HIV/AIDS ở vùng biên giới<br /> Việt - Lào vẫn gặp nhiều khó khăn, hạn chế.<br /> Nguy cơ lây nhiễm HIV ở nhóm đồng bào<br /> dân tộc ở khu vực biên giới rất lớn. Xuất<br /> phát từ thực tế trên, chúng tôi nghiên cứu<br /> đề tài nhằm:<br /> - Mô tả kiến thức, thái độ và hành vi nguy<br /> cơ lây nhiễm HIV/AIDS của người DTTS<br /> khu vực biên giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên<br /> năm 2012.<br /> - Xác định một số yếu tố liên quan đến<br /> hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở nhóm<br /> người DTTS khu vực biên giới Việt - Lào,<br /> tỉnh Điện Biên.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 400 ngƣời DTTS, từ 15 - 49 tuổi, đang<br /> sinh sống tại các bản trong phạm vi bán<br /> kính 10 km vùng biên giới Việt - Lào, tỉnh<br /> Điện Biên.<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu: từ tháng 02 - 2012<br /> đến 12 - 2012.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Mô tả cắt ngang.<br /> * Phương pháp chọn mẫu:<br /> Lựa chọn các bản có ngƣời DTTS sinh<br /> sống, liệt kê danh sách ngƣời từ 15 - 49<br /> tuổi. Tính cỡ mẫu cần chọn cho mỗi bản.<br /> Chọn đối tƣợng nghiên cứu bằng cách chọn<br /> ngẫu nhiên đơn.<br /> * Phương pháp thu thập thông tin:<br /> Phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng nghiên<br /> cứu bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Tiến hành<br /> các cuộc thảo luận nhóm với đối tƣợng<br /> nghiên cứu.<br /> * Xử lý số liệu: bằng phần mềm Epi.info<br /> 6.04 (WHO, 1998) và các thuật toán thống<br /> kê y sinh học.<br /> * Đạo đức nghiên cứu:<br /> Đối tƣợng tham gia nghiên cứu hoàn toàn<br /> tự nguyện và đƣợc giải thích rõ mục đích,<br /> nội dung nghiên cứu, thông tin thu thập đƣợc<br /> hoàn toàn bí mật.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Ngƣời DTTS sống tại khu vực vùng biên<br /> giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên gồm: dân tộc<br /> Thái (34%), dân tộc Mông (33,5%), dân tộc<br /> Khơ Mú (32,5%). Hầu hết đối tƣợng nghiên<br /> cứu có nghề nghiệp làm ruộng (93,5%). Số<br /> đối tƣợng có trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ<br /> cao nhất (35,8%), chỉ 1,3% có trình độ cao<br /> đẳng và đại học. 84,3% đã kết hôn.<br /> <br /> 2<br /> <br /> TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br /> Bảng 1: Tỷ lệ ngƣời DTTS qua biên giới.<br /> DÂN TỘC<br /> <br /> THÁI (n = 136)<br /> <br /> MÔNG (n = 134)<br /> <br /> KHƠ MÚ (n = 130)<br /> <br /> QUA BIÊN GIỚI<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Có<br /> <br /> 50<br /> <br /> 36,8<br /> <br /> 51<br /> <br /> 38,1<br /> <br /> 21<br /> <br /> 16,2<br /> <br /> 122<br /> <br /> 30,5<br /> <br /> Không<br /> <br /> 86<br /> <br /> 63,2<br /> <br /> 83<br /> <br /> 61,9<br /> <br /> 109<br /> <br /> 83,8<br /> <br /> 278<br /> <br /> 69,5<br /> <br /> CHUNG (n = 400)<br /> <br /> 30% đối tƣợng nghiên cứu có giao lƣu, đi lại qua biên giới với mục đích buôn bán là<br /> chủ yếu (62,3%), sau đó đến thăm ngƣời nhà, đi chơi (49,5%), buôn ma túy (0,8%).<br /> 2. Kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống HIV/AIDS.<br /> Bảng 2: Hiểu biết của ngƣời DTTS vÒ các đƣờng lây truyền HIV/AIDS.<br /> DÂN TỘC<br /> <br /> THÁI<br /> <br /> MÔNG<br /> <br /> KHƠ MÚ<br /> <br /> CHUNG<br /> <br /> (n = 125)<br /> <br /> (n = 117)<br /> <br /> (n = 114)<br /> <br /> (n = 356)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Do dùng chung bơm kim tiêm khi TCMT<br /> <br /> 123<br /> <br /> 98,4<br /> <br /> 117<br /> <br /> 100<br /> <br /> 113<br /> <br /> 99,1<br /> <br /> 353<br /> <br /> 99,2<br /> <br /> Do dùng chung đồ dùng ăn uống<br /> <br /> 23<br /> <br /> 18,4<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7,7<br /> <br /> 18<br /> <br /> 15,8<br /> <br /> 50<br /> <br /> 14,0<br /> <br /> Do dùng chung quần áo, nhà tắm, nhà vệ sinh<br /> <br /> 13<br /> <br /> 10,4<br /> <br /> 12<br /> <br /> 10,3<br /> <br /> 19<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 44<br /> <br /> 12,4<br /> <br /> Con sinh từ mẹ nhiễm HIV<br /> <br /> 97<br /> <br /> 77,6<br /> <br /> 100<br /> <br /> 85,5<br /> <br /> 97<br /> <br /> 85,1<br /> <br /> 294<br /> <br /> 82,6<br /> <br /> QHTD không an toàn<br /> <br /> 101<br /> <br /> 80,8<br /> <br /> 60<br /> <br /> 51,3<br /> <br /> 97<br /> <br /> 85,1<br /> <br /> 258<br /> <br /> 72,5<br /> <br /> Do muỗi, côn trùng đốt<br /> <br /> 34<br /> <br /> 27,2<br /> <br /> 33<br /> <br /> 28,2<br /> <br /> 47<br /> <br /> 41,2<br /> <br /> 114<br /> <br /> 32,0<br /> <br /> Lây do xuyên lỗ tai, xăm trổ<br /> <br /> 63<br /> <br /> 50,4<br /> <br /> 29<br /> <br /> 24,8<br /> <br /> 63<br /> <br /> 55,3<br /> <br /> 155<br /> <br /> 43,5<br /> <br /> Do truyền máu không an toàn<br /> <br /> 96<br /> <br /> 76,8<br /> <br /> 44<br /> <br /> 37,6<br /> <br /> 98<br /> <br /> 86,0<br /> <br /> 238<br /> <br /> 66,9<br /> <br /> Học, làm việc cùng ngƣời nhiễm HIV<br /> <br /> 7<br /> <br /> 5,6<br /> <br /> 11<br /> <br /> 9,4<br /> <br /> 13<br /> <br /> 11,4<br /> <br /> 31<br /> <br /> 8,7<br /> <br /> ĐƢỜNG LÂY NHIỄM HIV<br /> <br /> Hiểu biết của ngƣời DTTS đã biết về các<br /> <br /> (96%), không dùng chung dao cạo râu<br /> <br /> đƣờng lây truyền HIV cßn thÊp. Tuy nhiên,<br /> <br /> (63,5%), sử dụng BCS khi QHTD (89,7%).<br /> <br /> tỷ lệ hiểu sai về đƣờng lây truyền tƣơng đối<br /> <br /> 61,5% cho rằng phụ nữ mang thai cần phải<br /> <br /> cao nhƣ: do muỗi và côn trùng đốt có thể<br /> <br /> đi xét nghiệm HIV. Tỷ lệ ngƣời dân hiểu biết<br /> <br /> lây nhiễm HIV, ăn uống chung với ngƣời<br /> <br /> về đƣờng lây truyền HIV/AIDS trong nghiên<br /> <br /> nhiễm có thể lây nhiễm HIV.<br /> <br /> cứu này tƣơng tự nghiên cứu ở Lai Châu<br /> <br /> Hiểu biết của ngƣời DTTS về các biện<br /> <br /> và cao hơn nhiều nghiên cứu trên đồng bào<br /> <br /> pháp dự phòng lây nhiễm HIV: không TCMT<br /> <br /> dân tộc Thái tại huyện Quan Hoá, Thanh Hóa<br /> <br /> (95,1%), không dùng chung bơm kim tiêm<br /> <br /> [1, 7].<br /> <br /> 3<br /> <br /> TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br /> Bảng 3: Kªnh tiÕp cËn thông tin về HIV/AIDS cña ng-êi DTTS.<br /> DÂN TỘC<br /> <br /> THÁI (n = 126)<br /> <br /> NGUỒN CUNG CẤP<br /> THÔNG TIN VỀ HIV/AIDS<br /> <br /> MÔNG (n = 117)<br /> <br /> KHƠ MÚ (n = 115) CHUNG (n = 358)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Xem ti vi<br /> <br /> 104<br /> <br /> 82,5<br /> <br /> 77<br /> <br /> 65,8<br /> <br /> 65<br /> <br /> 56,5<br /> <br /> 246<br /> <br /> 68,7<br /> <br /> Nghe đài<br /> <br /> 20<br /> <br /> 15,9<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6,8<br /> <br /> 19<br /> <br /> 16,5<br /> <br /> 47<br /> <br /> 13,1<br /> <br /> Xem sách, báo<br /> <br /> 17<br /> <br /> 13,5<br /> <br /> 15<br /> <br /> 12,8<br /> <br /> 15<br /> <br /> 13,0<br /> <br /> 47<br /> <br /> 13,1<br /> <br /> Tờ rơi<br /> <br /> 13<br /> <br /> 10,3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 18<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> Nghe cán bộ y tế tuyên truyền<br /> <br /> 48<br /> <br /> 38,1<br /> <br /> 74<br /> <br /> 63,2<br /> <br /> 78<br /> <br /> 67,8<br /> <br /> 200<br /> <br /> 55,9<br /> <br /> Nghe cán bộ xã tuyên truyền<br /> <br /> 24<br /> <br /> 19,0<br /> <br /> 11<br /> <br /> 9,4<br /> <br /> 39<br /> <br /> 33,9<br /> <br /> 74<br /> <br /> 20,7<br /> <br /> Nghe bạn bè<br /> <br /> 13<br /> <br /> 10,3<br /> <br /> 10<br /> <br /> 8,5<br /> <br /> 17<br /> <br /> 14,8<br /> <br /> 40<br /> <br /> 11,2<br /> <br /> Đƣợc tập huấn<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> 18<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> Nguồn khác<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> Nguồn cung cấp thông tin về HIV/AIDS cho ngƣời dân thông qua xem ti vi là chủ yếu,<br /> do cán bộ y tế tuyên truyền 55,7%; 13,1% đƣợc tiếp cận qua sách, báo và nghe đài phát<br /> thanh. Mặc dù, chƣơng trình can thiệp tại tỉnh Điện Biên đƣợc triển khai rầm rộ, nhƣng số<br /> ngƣời biết về các chƣơng trình can thiệp giảm tác hại không cao (18,0 - 45,0%).<br /> Bảng 4: Tỷ lệ ngƣời DTTS biết về các chƣơng trình can thiệp giảm tác hại.<br /> DÂN TỘC<br /> <br /> THÁI<br /> (n = 136)<br /> <br /> MÔNG<br /> (n = 134)<br /> <br /> KHƠ MÚ<br /> (n = 130)<br /> <br /> CHUNG<br /> (n = 400)<br /> <br /> CHƢƠNG TRÌNH<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Biết về chƣơng trình bơm kim tiêm<br /> <br /> 58<br /> <br /> 42,6<br /> <br /> 50<br /> <br /> 37,3<br /> <br /> 72<br /> <br /> 55,4<br /> <br /> 180<br /> <br /> 45,0<br /> <br /> Biết về chƣơng trình BCS<br /> <br /> 62<br /> <br /> 45,5<br /> <br /> 54<br /> <br /> 40,2<br /> <br /> 78<br /> <br /> 60,0<br /> <br /> 194<br /> <br /> 48,5<br /> <br /> Biết về chƣơng trình methadone<br /> <br /> 42<br /> <br /> 30,9<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> 27<br /> <br /> 20,8<br /> <br /> 72<br /> <br /> 18,0<br /> <br /> CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI<br /> <br /> Tỷ lệ ngƣời dân biết về các chƣơng trình can thiệp giảm tác hại không cao.<br /> 60<br /> <br /> 60<br /> <br /> 59,2<br /> <br /> %<br /> <br /> Đ<br /> có<br /> §·ãcã<br /> <br /> 50<br /> 50<br /> <br /> 40<br /> <br /> 30<br /> 40<br /> <br /> ƣa có<br /> Ch<br /> <br /> 39,6<br /> <br /> 36<br /> 27,9<br /> <br /> Ch-a cã<br /> <br /> 32,1<br /> 25<br /> <br /> Không bi?t<br /> <br /> 23,8<br /> <br /> 23,9<br /> <br /> Không<br /> tr? l?i<br /> Kh«ng biÕt<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 13,1<br /> <br /> 11<br /> <br /> 10<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3,8<br /> <br /> Kh«ng tr¶ lêi<br /> <br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> TTh¸i<br /> hái<br /> <br /> Mông<br /> M«ng<br /> <br /> KKh¬<br /> hơ Mó<br /> Mú<br /> <br /> Biểu đồ 1: Hiểu biết của ngƣời DTTS về thuốc điều trị AIDS.<br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br /> Nhìn chung, tỷ lệ ngƣời dân biết có thuốc điều trị AIDS rất thấp. 42,3% biết đã có thuốc<br /> điều trị AIDS; 25,3% cho là chƣa có thuốc điều trị AIDS; 26% không biết. Ngoài ra, chỉ có<br /> 18,5% biết phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS là nơi cấp phát thuốc điều trị AIDS. Bên<br /> cạnh đó, số ngƣời biết về thuốc điều trị AIDS và các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS thấp.<br /> Điều đó chứng tỏ công tác truyền thông chƣa đƣợc triển khai đúng đối tƣợng, hình thức<br /> truyền thông chƣa phù hợp cho đối tƣợng đồng bào DTTS khu vực giáp biên.<br /> Bảng 5: Thái độ của ngƣời DTTS đối với ngƣời nhiễm HIV.<br /> DÂN TỘC<br /> THÁI ĐỘ VỚI NHỮNG<br /> NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS<br /> <br /> THÁI<br /> (n = 136)<br /> <br /> MÔNG<br /> (n = 134)<br /> <br /> KHƠ MÚ<br /> (n = 130)<br /> <br /> CHUNG<br /> (n = 400)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Ngƣời nhiễm HIV nên sống riêng thành<br /> một khu<br /> <br /> 28<br /> <br /> 20,5<br /> <br /> 40<br /> <br /> 29,9<br /> <br /> 29<br /> <br /> 22,1<br /> <br /> 97<br /> <br /> 24,0<br /> <br /> Ngƣời nhiễm HIV nên sống cùng gia đình<br /> <br /> 104<br /> <br /> 76,5<br /> <br /> 47<br /> <br /> 35,0<br /> <br /> 103<br /> <br /> 79,6<br /> <br /> 254<br /> <br /> 64,1<br /> <br /> Xa lánh, tránh tiếp xúc<br /> <br /> 23<br /> <br /> 16,8<br /> <br /> 64<br /> <br /> 47,5<br /> <br /> 22<br /> <br /> 17,2<br /> <br /> 109<br /> <br /> 27,0<br /> <br /> Tiếp xúc bình thƣờng<br /> <br /> 107<br /> <br /> 78,6<br /> <br /> 64<br /> <br /> 47,5<br /> <br /> 106<br /> <br /> 81,9<br /> <br /> 277<br /> <br /> 69,5<br /> <br /> Chăm sóc giúp đỡ<br /> <br /> 95<br /> <br /> 70,2<br /> <br /> 51<br /> <br /> 38,3<br /> <br /> 90<br /> <br /> 69,0<br /> <br /> 236<br /> <br /> 59,4<br /> <br /> 59,4 - 64,1% cho rằng ngƣời nhiễm HIV<br /> nên sống cùng gia đình, đƣợc chăm sóc,<br /> giúp đỡ và tiếp xúc bình thƣờng. Tuy nhiên,<br /> vẫn có 24,0 - 27,0% cho rằng ngƣời nhiễm<br /> HIV cần phải sống riêng thành một khu và<br /> xa lánh, không tiếp xúc với họ. Tỷ lệ này<br /> cao hơn nhiều nghiên cứu triển khai tại Thái<br /> Nguyên và Yên Bái [1].<br /> Quan điểm của ngƣời dân về HIV/AIDS:<br /> 70,5% cho rằng ngƣời nhiễm HIV nên nói<br /> cho ngƣời khác biết mình bị nhiễm HIV;<br /> 22,1% cho rằng ngƣời nhiễm HIV nên giữ<br /> kín tình trạng nhiễm HIV của mình.<br /> Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế<br /> phòng, chống HIV/AIDS: 21,3% tiếp cận với<br /> dịch vụ tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện, 5/9<br /> trƣờng hợp (55,6%) nhiễm HIV tiếp cận<br /> dịch vụ chăm sóc điều trị HIV/AIDS, không<br /> có trƣờng hợp nào tiếp cận điều trị methadone<br /> và các dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ<br /> <br /> mẹ sang con. Điều đó có thể giải thích do<br /> công tác truyền thông chƣa phù hợp, sự kỳ<br /> thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm đã<br /> ảnh hƣởng đến việc tiếp cận các dịch vụ<br /> phòng, chống HIV/AIDS của ngƣời dân.<br /> 3. Một số hµnh vi nguy cơ lây nhiễm HIV.<br /> TCMT: 11,8% ngƣời trả lời phỏng vấn có<br /> sử dụng ma túy, trong đó, 78,7% sử dụng<br /> theo đƣờng tiêm chích. QHTD: 42,1% có<br /> QHTD ngoài hôn nhân với 01 ngƣời, 9%<br /> ngƣời có QHTD với 03 ngƣời; 9,8% có<br /> QHTD với > 05 ngƣời. 28% nam giới đƣợc<br /> phỏng vấn có sử dụng BCS thƣờng xuyên<br /> khi QHTD với gái mại dâm. Tƣơng tự nhƣ<br /> nhiều nghiên cứu khác, TCMT, QHTD không<br /> an toàn và việc giao lƣu qua biên giới là<br /> những yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV trong<br /> nhóm đồng bào DTTS vùng biên giới Việt Lào, tỉnh Điện Biên.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2