intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên đất bị nhiễm bệnh ở Gia Lai

Chia sẻ: ViIno2711 ViIno2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hồ tiêu là một trong những loại cây trồng có diện tích lớn ở tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, phát triển hồ tiêu tại Gia Lai hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có vấn đề hồ tiêu tái canh bị chết hàng loạt do trồng trên đất đã nhiễm bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên đất bị nhiễm bệnh ở Gia Lai

20 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thực trạng tái canh cây hồ tiêu<br /> trên đất bị nhiễm bệnh ở Gia Lai<br /> NGÔ ĐĂNG DUYÊN1<br /> NGUYỄN ĐẶNG TOÀN CHƯƠNG2<br /> <br /> Hồ tiêu là một trong những loại cây trồng có diện tích lớn ở tỉnh Gia Lai. Tuy<br /> nhiên, phát triển hồ tiêu tại Gia Lai hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách<br /> thức, trong đó có vấn đề hồ tiêu tái canh bị chết hàng loạt do trồng trên đất đã<br /> nhiễm bệnh. Kết quả điều tra thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên 120 hộ gia đình<br /> thuộc 4 huyện ở Gia Lai cho thấy tỉ lệ thành công trong tái canh cây hồ tiêu đạt<br /> thấp, trong tổng số 120 hộ điều tra có 60 hộ tái canh thất bại, 60 hộ còn lại tuy<br /> vườn hồ tiêu ít có triệu chứng bệnh nhưng thời gian tái canh còn ngắn nên chưa<br /> thể đảm bảo chắc chắn tỉ lệ thành công. Trên 95% các hộ tiến hành tái canh là<br /> do trước đó vườn tiêu bị bệnh, tuy nhiên 100% các hộ nông dân không gửi mẫu<br /> đất và mẫu bệnh trước khi tái canh để xác định đối tượng gây bệnh mà tự ý sử<br /> dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Trên 60% các hộ gia đình không xử lý đất<br /> trước khi trồng, sử dụng nguồn giống không đảm bảo chất lượng và cũng không<br /> tiến hành xử lý giống trước khi trồng. Những sai lầm trong việc sử dụng phân<br /> bón, sai lầm trong kỹ thuật chăm sóc như không làm rãnh thoát nước, không<br /> tủ gốc cho cây vào mùa khô, không có cây che bóng... cũng là những nguyên<br /> nhân dẫn đến tái canh thất bại.<br /> Từ khóa: hồ tiêu, tái canh, đất bị nhiễm bệnh<br /> <br /> <br /> 1. Mở đầu không theo quy hoạch, khí hậu biến đổi thất<br /> Tỉnh Gia Lai có điều kiện tự nhiên và khí thường dẫn đến tình hình sâu bệnh hại trên cây<br /> hậu rất thuận lợi cho việc phát triển cây hồ hồ tiêu xuất hiện ngày một nhiều và nghiêm<br /> tiêu. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trọng hơn.<br /> hình sản xuất tiêu trên địa bàn tỉnh Gia Lai gặp Đã có nhiều nghiên cứu xác định nguyên<br /> nhiều khó khăn do dịch bệnh xuất hiện ngày nhân và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh<br /> càng nhiều. Khả năng tái canh đạt hiệu quả rất hại trên cây hồ tiêu, đặc biệt là bệnh héo chết<br /> thấp vì sự tồn tại của mầm bệnh trong đất rất nhanh và vàng lá chết chậm. Tuy nhiên, việc<br /> cao, phương pháp xử lý mầm bệnh chưa đúng phòng trừ bệnh hại cho cây hồ tiêu, đặc biệt<br /> kỹ thuật. Diện tích hồ tiêu được phát triển ồ ạt là các bệnh có nguồn gốc từ đất, cho đến nay<br /> vẫn chưa mấy hiệu quả. Việc sử dụng các loại<br /> 1.<br /> Trường Đại học Tây Nguyên thuốc hóa học để trị bệnh chỉ có hiệu quả trong<br /> 2.<br /> Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai một thời gian ngắn, sau đó bệnh lại xuất hiện<br /> KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 21<br /> và lây lan nếu không xử lý thuốc liên tục. Do đó, - Tỷ lệ và mức độ bệnh vàng lá chết chậm,<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 05 NĂM 2018<br /> cần điều tra để đánh giá phương pháp trồng bệnh chết nhanh, sâu bệnh hại khác.<br /> và chăm sóc cây hồ tiêu nhằm rút ra những - Tình trạng sử dụng cây che bóng, cây<br /> biện pháp tổng hợp giúp phát triển cây Hồ trồng xen.<br /> tiêu bền vững.<br /> 3. Kết quả và thảo luận<br /> 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br /> 3.1. Thực trạng sản xuất cây hồ tiêu tại<br /> 2.1. Nghiên cứu thực trạng tái canh cây Gia Lai<br /> hồ tiêu trên đất bệnh<br /> 3.1.1. Thực trạng sản xuất cây hồ tiêu tại<br /> Điều tra, khảo sát và phỏng vấn các chủ hộ huyện Chư Prông<br /> trồng Hồ tiêu nhằm xác định mối quan hệ giữa<br /> Cây hồ tiêu sinh trưởng và phát triển tốt<br /> quá trình sử dụng đất, canh tác (sử dụng phân<br /> trong điều kiện khí hậu thổ nhưỡng của địa<br /> bón, thuốc bảo vệ thực vật, tưới nước, giống<br /> phương; tuy nhiên, từ năm 2015 đến năm 2017<br /> cây trồng...) với khả năng tái canh cây hồ tiêu<br /> điều kiện thời tiết luôn biến động, không ổn<br /> trên đất nhiễm bệnh.<br /> định đã ảnh hưởng nhiều đến tình hình sinh<br /> 2.2. Địa điểm điều tra và thu thập mẫu trưởng và phát triển của cây hồ tiêu làm nhiều<br /> Điều tra và thu thập mẫu tại các vườn hồ diện tích bị nhiễm bệnh và chết. Tổng diện tích<br /> tiêu tái canh tại 04 huyện trồng hồ tiêu của hồ tiêu bị chết từ năm 2015 đến 2017 là 185,86<br /> Gia Lai. ha. Trong đó:<br /> - Huyện Chư Pưh: Điều tra tại 3 xã( Ia HRú, - Năm 2015: Diện tích tiêu chết là: 70,86 ha,<br /> Ia BLứ và thị trấn Nhơn Hòa) (nguyên nhân: Do hạn hán: 0 ha; do dịch bệnh:<br /> - Huyện Chư Sê: Điều tra tại 3 xã (Ia BLang, 63,36 ha; do già cỗi: 7,5 ha).<br /> Ia Hlốp và Al Bá) - Năm 2016: Diện tích tiêu chết là: 61,25 ha<br /> - Huyện Chư Prông: Điều tra tại 3 xã (Ia O, (nguyên nhân: Do hạn hán: 15,68 ha; do dịch<br /> Ia Boòng và thị trấn Chư Prông) bệnh: 35,37 ha; do già cỗi: 10,2 ha).<br /> <br /> - Huyện Ia Grai: Điều tra tại 3 xã (Ia Krăi, Ia - Năm 2017: Diện tích tiêu chết là: 53,75 ha<br /> Hrung và thị trấn Ia Kha) (nguyên nhân: Do hạn hán: 0 ha; do dịch bệnh:<br /> 41,45 ha; do già cỗi: 12,3 ha).<br /> 2.3. Chỉ tiêu điều tra<br /> Diện tích tiêu chết tập trung tại những<br /> Điều tra bằng hình thức phỏng vấn theo<br /> vùng có diện tích sản xuất tiêu lớn, người dân<br /> nội dung ghi trong mẫu phiếu điều tra được<br /> chưa áp dụng tốt khoa học vào sản xuất, còn<br /> lập sẵn, bao gồm các chỉ tiêu:<br /> lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực<br /> - Tên chủ hộ; diện tích; năm trồng; loại giống. vật trong sản xuất.<br /> - Tình trạng vườn hồ tiêu trước tái canh Bảng 1. Tình hình sản xuất cây Hồ tiêu của<br /> (có bị bệnh hay không), thời gian bỏ hóa và huyện Chư Prông<br /> luân canh. Các chỉ tiêu<br /> Trồng Diện tích NS trên Sản lượng<br /> - Các phương pháp làm đất và xử lý đất Năm Diện tích<br /> mới cho sản DT cho SP thu hoạch<br /> hiện có (ha)<br /> trước khi tái canh. (ha) phẩm(ha) (Tạ/ha) (Tấn)<br /> 2014 2.840,0 90,0 2.350,0 38,5 9.047,5<br /> - Các kỹ thuật canh tác (phương pháp trồng,<br /> 2015 2.559,0 233,0 2.016,6 39,9 8.053,0<br /> bón phân, tưới nước, chăm sóc) khi tái canh.<br /> 2016 2.539,0 100,0 2.191,0 40,2 8.807,8<br /> - Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trước 2017 2.480,4 100,0 1.708,0 40,8 6.971,0<br /> và sau khi tái canh. (Nguồn: báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông, 2017)<br /> 22 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br /> Các giống tiêu được trồng phổ biến trên tích lũy được, vay vốn ngân hàng đầu tư trồng<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> địa bàn huyện: Giống tiêu Vĩnh Linh chiếm 80% mở rộng diện tích sản xuất trên những vùng<br /> diện tích; giống tiêu Lộc Ninh chiến 15% diện đất không phù hợp hoặc trồng tái canh ngay<br /> tích; còn 5% diện tích là một số giống tiêu địa trên diện tích hồ tiêu đã bị nhiễm bệnh, chết mà<br /> phương và tiêu nhập nội (Srilanka) được người không thực hiện qui trình luân canh cây trồng<br /> dân trồng thử nghiệm. Diện tích trồng bằng trụ khác trong 2-3 năm.<br /> chết không có cây che bóng vẫn chiếm đa số Theo tổng hợp thống kê từ công tác dự<br /> so với diện tích trồng bằng trụ sống và trụ chết báo, dự tính tình hình sâu bệnh hại hàng năm<br /> có cây che bóng. của cơ quan chuyên môn huyện, từ năm 2014<br /> 3.1.2. Thực trạng sản xuất Hồ tiêu tại huyện đến cuối tháng 12/2017, diện tích hồ tiêu chết<br /> Chư Pưh do bệnh, già cỗi và bị hạn không thể phục hồi<br /> Tính đến cuối năm 2017, tổng diện tích lại được nông dân đã phá bỏ là 440,6 ha.<br /> sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện có 2.991,6 Diện tích tiêu của huyện qua các năm<br /> ha; trong đó: KTCB 434 ha, kinh doanh 2.454ha, - Tổng diện tích tiêu năm 2015, 2016, 2017<br /> trồng mới 103,6ha (trồng tái canh lại trên đất lần lượt là 2542ha; 2773,8ha và 2991,6ha.<br /> cũ 44,5ha.):<br /> Diện tích tiêu trồng mới qua các năm<br /> - Diện tích hồ tiêu phát triển ngoài quy<br /> - Tiêu trồng mới năm 2015: 707ha<br /> hoạch là: 122,7 ha.<br /> - Tiêu trồng mới năm 2016: 231,8ha<br /> - Diện tích hồ tiêu phát triển trong quy<br /> hoạch: 2.868,9 ha. - Tiêu trồng mới năm 2017: 103,6ha<br /> - Năng suất bình quân năm 2017: 38,05 3.1.3. Thực trạng sản xuất cây hồ tiêu tại<br /> tạ/ha. huyện Chư Sê<br /> - Tổng sản lượng năm 2017: 9.336,8 tấn. Diện tích trồng hồ tiêu trồng mới tăng<br /> mạnh trong khoảng thời gian từ 2014-2015, tuy<br /> - Diện tích hồ tiêu già cỗi cần tái canh:<br /> nhiên do vấn đề sâu bệnh hại phức tạp làm ảnh<br /> 865,9 ha.<br /> hưởng đến cây hồ tiêu nên tổng diện tích năm<br /> - Diện tích hồ tiêu trồng trên chân đất phù 2015 lại giảm 97 ha so với năm 2014.<br /> hợp: 2.782,7 ha.<br /> Bảng 2. Diện tích, năng suất, sản lượng hồ<br /> - Diện tích hồ tiêu trồng trên chân đất tiêu của huyện Chư Sê<br /> không phù hợp: 208,9 ha. Các chỉ tiêu<br /> Trồng NS trên DT Sản lượng<br /> - Diện tích hồ tiêu chuyển đổi sang trồng Năm Diện tích<br /> mới<br /> Diện tích cho<br /> cho SP thu hoạch<br /> hiện có (ha) sản phẩm (ha)<br /> cây ăn quả hoặc cây trồng khác có hiệu quả: (ha) (Tạ/ha) (Tấn)<br /> 2014 3.847,0 20,0 3.223,0 35,3 11.377,9<br /> 548,5 ha. 2015 3.750,0 312,1 3.037,2 37,1 11.272,0<br /> <br /> Vụ đông xuân năm 2015 - 2016, tình hình 2016 3.749,0 154,0 3.136,0 39,8 12.481,3<br /> 2017 3.750,0 154,0 2.949,0 40,5 11.931,9<br /> khô hạn diễn ra gay gắt, kéo dài đã làm ảnh<br /> (Nguồn: Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Gia Lai)<br /> hưởng và thiệt hại nghiêm trọng đến ngành<br /> sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện, nhiều diện Diện tích cho sản phẩm giảm, nguyên<br /> tích hồ tiêu bị ảnh hưởng khô hạn trong mùa nhân là do tiêu bị bệnh hại chết nhiều nên các<br /> khô năm 2016 đã không còn khả năng phục nông hộ phải tiến hành trồng mới nên chưa cho<br /> hồi sau hạn hán, nông dân phá bỏ để chuyển thu hoạch. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học<br /> cây trồng khác. Bên cạnh đó, do giá cả hồ tiêu kỹ thuật nên năng suất (tạ/ha) có sự tăng lên<br /> trong giai đoạn năm 2013-2016 luôn ổn định rõ rệt. Từ đó sản lượng hồ tiêu của huyện Chư<br /> ở mức cao nên người dân mạo hiểm dùng vốn Sê cũng tăng khá đáng kể tuy nhiên đến tháng<br /> KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 23<br /> 12/2017 sản lượng thu hoạch giảm nguyên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 05 NĂM 2018<br /> nhân là do diện tích hồ tiêu cho thu hoạch giảm<br /> so với năm 2016.<br /> 3.1.4. Thực trạng sản xuất hồ tiêu tại huyện<br /> Ia Grai<br /> Bảng 3. Diện tích, năng suất, sản lượng hồ<br /> tiêu của huyện Ia Grai<br /> Các chỉ tiêu Đồ thị 1: Phân bố giới tính, dân tộc và nghề nghiệp của<br /> các hộ được điều tra<br /> Năm Diện tích Trồng Diện tích NS trên DT Sản lượng<br /> hiện có mới cho sản cho SP thu hoạch Nhân lực trồng hồ tiêu đa phần là nam giới<br /> (ha) (ha) phẩm(ha) (Tạ/ha) (Tấn)<br /> (chiếm > 85%), trong đó đa phần là người Kinh,<br /> 2014 472,4 78,0 216,0 34,3 740,9<br /> người đồng bào Jrai chỉ có 3 hộ trong 120 hộ<br /> 2015 506,0 115,0 246,0 33,7 830,0<br /> được điều tra, các hộ đều là nông dân với thu<br /> 2016 506,4 115,0 300,0 39,2 1.176,0<br /> nhập chính từ canh tác nông nghiệp, ngoại trừ<br /> 2017 532,6 71,2 461,4 30,0 1.384,2<br /> 5 hộ là công chức, viên chức nhà nước. Điều này<br /> Diện tích trồng hồ tiêu trên địa bàn huyện cho thấy tái canh thành công hay thất bại cây<br /> tăng dần qua các năm, tính đến năm 2017 diện hồ tiêu ảnh hưởng sâu sắc đến thu nhập và đời<br /> tích hồ tiêu cho sản phẩm đạt 461,4 ha; chiếm sống của mỗi người dân nơi đây.<br /> 86,63% tổng diện tích hồ tiêu của huyện. Tuy Có 3 loại trụ được sử dụng để trồng hồ tiêu<br /> nhiên, năng suất hồ tiêu không dược duy trì ổn bao gồm trụ cây sống, trụ gỗ và trụ bê tông,<br /> định qua các năm mà có khuynh hướng tăng trong đó chủ yếu là sử dụng trụ bê tông (>50<br /> giảm thất thường, nguyên nhân một phần là %). Tuy nhiên, trụ bê tông không thấm nước<br /> nên khi thời tiết nắng nóng nhiệt độ trụ cao<br /> do tình hình thời tiết các năm biến động nhiều<br /> gây ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh trưởng<br /> đã tác động đến cây hồ tiêu. Bên cạnh đó còn<br /> của cây, độ ẩm tại các gốc tiêu dùng trụ bê tông<br /> phải kể đến các nguyên nhân khác như chế độ<br /> thấp do đó mật độ vi sinh vật thấp. Vì vậy cần<br /> canh tác, chăm sóc, phân bón...<br /> làm giàn che cho hồ tiêu trồng mới và cần phủ<br /> 3.2. Nghiên cứu thực trạng tái canh cây gốc giữ ẩm cho cây vào mùa khô. Theo kết quả<br /> hồ tiêu trên đất bệnh điều tra cho thấy có tới 62,5% các vườn không<br /> tủ gốc giữ ẩm cho cây vào mùa khô, đây là một<br /> Quá trình điều tra được thực hiện tại 04<br /> trong những nguyên nhân gây chết hồ tiêu.<br /> huyện: Huyện Chư Sê (xã Al Bá, xã Ia Blang và<br /> xã Ia Hlốp); huyện Chư Pưh( xã Ia Blứ, thị trấn Nền đất sử dụng trồng hồ tiêu là loại đất<br /> Nhơn hòa và xã Ia Hrú); huyện Chư Prông (xã Ia đỏ bazan với khả năng thoát nước tốt. Kết quả<br /> so sánh tình hình vườn cây trước khi tái canh<br /> Bloòng, xã Ia O và thị trấn Chư Prông) và huyện<br /> cho thấy hầu hết các vườn tiêu trước tái canh<br /> Ia Grai ( xã Ia Krai, xã Ia Hrung và thị trấn Ia Kha).<br /> đã bị nhiễm bệnh, những hộ nông dân tái canh<br /> Kết quả phỏng vấn điều tra 120 hộ gia đình<br /> thất bại có tỉ lệ cây nhiễm bệnh là rất cao so<br /> trồng hồ tiêu tại 12 xã của 4 huyện trên địa bàn với những hộ tái canh thành công (tỉ lệ nhiễm<br /> tỉnh Gia Lai, trong đó có 60 hộ tái canh hồ tiêu bệnh >20% chiếm 70% ở hộ tái canh thất bại<br /> và 60 hộ tái canh hồ tiêu thất bại nhận thấy đa so với 35% ở hộ tái canh thành công). Như vậy,<br /> phần gia đình trồng tiêu tại đây là thuần nông, nguồn bệnh tồn tại trong đất là một trong<br /> diện tích canh tác từ 0,25 hecta đến 1 hecta. những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự<br /> Mật độ trồng khá đồng nhất và phổ biến trong thành công hay thất bại của điều kiện tái canh<br /> khoảng 1.100 trụ/hecta đến 1.300 trụ/hecta. cây Hồ tiêu.<br /> 24 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br /> Bảng 4. Các biện pháp kỹ thuật được áp quan trọng trong quy trình tái canh cây hồ<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> dụng khi tái canh cây hồ tiêu tiêu. Kết quả điều tra cho thấy về nguồn gốc<br /> Tái canh<br /> Tái canh giống: Phần lớn các hộ nông dân tự sản xuất<br /> thất bại<br /> Chỉ tiêu điều tra<br /> Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ giống hoặc mua giống ngoài thị trường tự do<br /> lượng (%) lượng (%)<br /> Có 2 3,3 0 0 hoặc sử dụng cả 2 nguồn trên. Đây là yếu tố rủi<br /> Phân tích mẫu bệnh sau khi canh tác<br /> Không 58 96,7 60 100 ro rất cao về chất lượng giống, nếu mua phải<br /> Già cỗi 3 5 1 1,7<br /> Lí do thực hiện tái canh Hồ tiêu Bị bệnh (chết nhanh,<br /> giống tiêu có chất lượng kém, mang sẵn mầm<br /> 57 95 59 98,3<br /> chết chậm...)<br /> Trồng mới 100% 48 80 53 88,3<br /> bệnh sẽ làm cho nguy cơ tái canh thất bại rất<br /> Phương pháp tái canh Trồng mới 50% 8 13,3 5 8,3 cao. Mặt khác, khâu kiểm tra chất lượng giống<br /> Trồng dặm 4 6,7 2 3,3<br /> không được quan tâm, trên 95% hộ nông dân<br /> Có 26 43,3 18 30<br /> Cày đất, nhặt rễ trước khi tái canh hồ tiêu<br /> Không 34 56,7 42 70 được hỏi bỏ qua khâu kiểm tra mầm bệnh cây<br /> Đào hố trước khi trồng<br /> Có 51 85 55 91,7 giống bằng kỹ thuật phân tích mà chỉ đánh giá<br /> Không 9 15 5 8,3<br /> Có 13 21,7 6 10<br /> bằng giác quan bên ngoài, do đó nguy cơ giống<br /> Xử lý hố trước khi trồng<br /> Không 47 78,3 54 90 chứa mầm bệnh nội sinh là rất cao. Hơn nữa,<br /> Phương pháp xử lí<br /> Tưới vào hố 5 8,3 2 3,3<br /> gần 100% hộ nông dân được hỏi đều không<br /> Rải vào hố 8 13,3 4 6,7<br /> Thuốc hóa học 7 11,7 5 8,3 xử lí nấm bệnh và tuyến trùng cho cây giống<br /> Sử dụng loại thuốc<br /> Thuốc sinh học 6 10 1 1,7<br /> trước khi trồng.<br /> Phân chuồng 56 93,3 56 93,3<br /> Sử dụng phân hữu cơ<br /> Phân vi sinh 34 56,7 37 61,7 Bảng 5. Những vấn đề liên quan đến che<br /> Vôi 55 91,7 50 83,3<br /> Sử dụng phân vô cơ<br /> Lân 14 23,3 16 26,7<br /> bóng, giữ ẩm và chế độ tưới trong tái canh cây<br /> hồ tiêu của người dân<br /> Đại đa số các hộ trồng hồ tiêu trong diện<br /> Tái canh Tái canh thất bại<br /> được điều tra tiến hành tái canh là do vườn cây Chỉ tiêu điều tra Số Tỉ lệ Số<br /> Tỉ lệ (%)<br /> lượng (%) lượng<br /> hồ tiêu bị bệnh (>95%), phương pháp tái canh<br /> Có 14 23,3 17 28,3<br /> chủ yếu trồng mới hoàn toàn (>80%) và không Cây che bóng<br /> Không 46 76,6 43 71,7<br /> tiến hành phân tích mẫu bệnh sau khi canh tác Muồng đen 3 5 6 10<br /> (>96%). Phương pháp trồng đại đa số vẫn theo Loại cây che bóng Keo dậu 10 16,7 10 16,7<br /> Cây ăn quả 1 1,7 1 1,7<br /> lối truyền thống cũ là đào hố sâu và bón lót<br /> Trồng xen thời kỳ kiến Có 2 3,3 4 6,7<br /> bằng phân chuồng và phân hữu cơ vi sinh. Tuy thiết cơ bản Không 58 96,7 56 93,3<br /> nhiên sự khác biệt ở các hộ tái canh và tái canh Có 58 96,7 2 93,3<br /> Làm bồn<br /> thất bại ở các phương pháp như cày đất, nhặt rễ Không 56 3,3 4 6,7<br /> <br /> trước khi tái canh hồ tiêu và xử lý hố trước khi Làm rãnh thoát nước<br /> Có 8 13,3 4 6,7<br /> Không 52 86,7 56 93,3<br /> trồng. Ở các hộ tái canh thất bại, 70% hộ trồng<br /> Tủ gốc giữ ẩm ở thời kỳ Có 27 45 23 38,3<br /> hồ tiêu không phơi ải đất và không loại bỏ các kiến thiết cơ bản Không 33 55 37 61,7<br /> rễ tàn dư chứa mầm bệnh, ngoài ra số lượng hộ Rơm rạ 18 30 16 26,7<br /> Vật liệu nào để ủ gốc<br /> xử lý đất trước khi trồng chỉ chiếm 10% trong Cỏ rác, thân lá<br /> ngô, đậu đỗ<br /> 9 15 7 11,7<br /> <br /> khi các hộ được xem là tái canh thành công có Vườn tiêu có tưới đủ nước Có 59 98,3 59 98,3<br /> vào mùa khô không<br /> xử lý đất và loại bỏ rễ bệnh (43,3% so với 30%) Không 1 1,7 1 1,7<br /> 1 Lần 0 0 0 0<br /> đồng thời có xử lý hố trước khi trồng (21,7% so<br /> Số đợt tưới nước trong 2 lần 0 0 0 0<br /> với 10%). Kết quả điều tra này cho thấy phương mùa khô hằng năm 3 lần 1 1,7 1 1,7<br /> pháp xử lý đất sau khi vườn cây bị bệnh và trước > 3 lần 59 98,3 59 98,3<br /> <br /> khi xuống giống hết sức quan trọng, ảnh hưởng Cây hồ tiêu là loại cây trồng ưa sáng, do<br /> đến thành công hay thất bại đến khả năng tái đó cần có những biện pháp kỹ thuật trồng xen<br /> canh cây Hồ tiêu. cây che bóng thích hợp tùy thuộc vào giai đoạn<br /> Ngoài yếu tố xử lý đất trước khi trồng, phát triển của chúng. Tỉ lệ số hộ sử dụng cây che<br /> nguồn giống sử dụng cũng đóng vai trò rất bóng tại 4 huyện của tỉnh Gia Lai là rất ít (90%).<br /> canh tác theo hướng nông nghiệp bền vững.<br /> Các hộ nông dân chú trọng vào việc làm<br /> Tái canh cây hồ tiêu thất bại do nhiều<br /> bồn (>90%) để giữ nước vào mùa khô mà ít<br /> nguyên nhân khác nhau trong đó kỹ thuật canh<br /> quan tâm đến làm rãnh thoát nước khi mùa<br /> tác, chế độ chăm sóc và giống hồ tiêu là các yếu<br /> mưa đến, điều này sẽ gây ngập úng bộ rễ, thối<br /> tố đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trên 95%<br /> cổ rễ và cây sẽ chết. 100% hộ nông dân không<br /> các hộ tiến hành tái canh là do trước đó vườn<br /> gửi mẫu đất phân tích để được tư vấn sử dụng<br /> tiêu bị bệnh tuy nhiên 100% các hộ nông dân<br /> phân bón hợp lý, bón phân theo kinh nghiệm<br /> không gửi mẫu bệnh trước khi tái canh để xác<br /> dẫn đến mất cân bằng tỉ lệ cation và anion<br /> định đối tượng gây bệnh mà tự ý sử dụng các<br /> trong thành phần đất. Đây cũng là nguyên<br /> loại thuốc bảo vệ thực vật vừa gây ô nhiễm môi<br /> nhân làm cho cây hồ tiêu phát triển kém và cho<br /> trường vừa không đem lại hiệu quả phòng trị<br /> năng suất thấp.<br /> bệnh. Trên 60% các hộ gia đình không xử lý đất<br /> Đối với sâu bệnh hại, 2 bệnh ảnh hưởng lớn trước khi trồng, sử dụng nguồn giống không<br /> nhất tới quá trình chăm sóc cây hồ tiêu là bệnh đảm bảo chất lượng và cũng không tiến hành<br /> chết nhanh và chết chậm (>80%). Ngoài ra còn xử lý giống trước khi trồng. Bên cạnh đó những<br /> 1 số loại sâu bệnh khác như rệp sáp hại rễ và sai lầm trong việc sử dụng phân bón, sai lầm<br /> một số bệnh trên lá cũng có ảnh hưởng nhưng trong kỹ thuật chăm sóc như không làm rãnh<br /> không lớn. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật<br /> thoát nước, không tủ gốc cho cây vào mùa khô,<br /> không theo định kỳ mà chỉ xử lý khi cây đã có<br /> không có cây che bóng... cũng là những nguyên<br /> hiện tượng sâu bệnh (>85%) đã làm cho khả<br /> nhân dẫn đến tái canh thất bại./.<br /> năng phòng và trị bệnh kém hiệu quả. 100%<br /> các hộ trồng tiêu không gửi mẫu đất phân tích<br /> bệnh trước tái canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> vật tùy tiện cũng là một trong những nguyên 1. Báo cáo tổng kết Chi cục BVTV Gia Lai, 2016.<br /> 2. Báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông, 2017.<br /> nhân dẫn đến tái canh thất bại.<br /> 3. Báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Chư Pưh, 2017.<br /> 4. Kết luận 4. Jahagirdar, S., Siddaramaiah, A.L. and Chandrappa,<br /> H.M., (2000). Ecofriendly integrated management of foot rot<br /> Tỉnh Gia Lai có điều kiện tự nhiên và khí of black pepper (Piper nigrum). Mysore J. Agric. Sci.,,34 (1): 47-54.<br /> 5. Koshy P. K., Santhosh J. E., Rakesh P. (2005). Nematode<br /> hậu rất thuận lợi cho việc phát triển cây hồ tiêu. parasites of spices, condiments and medicinal plants. In: Plant<br /> Tuy nhiên tình trạng canh tác tự phát đã làm parasitic nematodes in Subtropical and Tropical agriculture, 2nd<br /> edition (M. Luc, R.A. Sikora, J. Bridge). CAB International, pp.<br /> gia tăng diện tích hồ tiêu vượt quá quy hoạch 751 - 792.<br /> <br /> của tỉnh dẫn đến tình trạng không kiểm soát 6. Menon, K.K., (1949). Survey of pollu (hollow berry<br /> disease) and root diseases of pepper. Indian J. Agric. Sci., 19:<br /> được dịch bệnh trên cây hồ tiêu, diện tích hồ 89-136<br /> <br /> tiêu nhiễm bệnh và chết ngày càng gia tăng ở 7. Muller. (1936). Palmivora var. piperis Muller in Indonesia,<br /> Vol . 69 , No. 3 ( May - Jun, 1977) , 631-637.<br /> tất cả các huyện. 8. IPC- International Pepper Community. tại: http://<br /> www.ipcnet.org/.<br /> Tỉ lệ thành công trong tái canh cây hồ tiêu<br /> đạt thấp, trong tổng số 120 hộ điều tra có 60<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2