intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu hộ gia đình tại Tây Nguyên năm 2013

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

60
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu hộ gia đình (HGĐ) tại Tây Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu là mô tả cắt ngang 2.013 HGĐ của 5 xã thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên về vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu hộ gia đình tại Tây Nguyên năm 2013

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br /> <br /> THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN<br /> VỆ SINH NGUỒN NƢỚC VÀ NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH<br /> TẠI TÂY NGUYÊN NĂM 2013<br /> Nguyễn h Bích Hảo*; Nguyễn h<br /> <br /> h nh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Muc tiêu: nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh nguồn nước và nhà<br /> tiêu hộ gia đình (HGĐ) tại Tây Nguyên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang<br /> 2.013 HGĐ của 5 xã thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên về vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu. Kết quả và<br /> kết luận:<br /> - Nguồn nước sinh hoạt chính của các HGĐ tại Tây Nguyên là nước giếng khơi (85,3%).<br /> Không có HGĐ nào sử dụng nguồn nước sinh hoạt chính là nước mưa hoặc nước máng lần.<br /> Nguồn nước sinh hoạt được các HGĐ bổ sung khi thiếu nước là: nước mưa (47,4%) và giếng<br /> khoan (15,8%). 93,4% HGĐ có đủ nước sử dụng. 82% HGĐ đang sử dụng nguồn nước hợp vệ<br /> sinh. Nguy cơ bị ô nhiễm khác nhau tùy theo từng loại nguồn nước: với nước giếng khoan là<br /> 45,5%; nước giếng khơi 14,0%; nước mưa 21,2%; nước máng lần 8,8% và nước bề mặt 3,0%.<br /> - Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu 82%, trong đó tỷ lệ nhà tiêu tự hoại 40%; tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh<br /> đạt 84%.<br /> - Một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh nguồn nước sạch và bảo đảm nhà tiêu hợp<br /> vệ sinh tại các HGĐ Tây Nguyên là trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và tình trạng chăn nuôi<br /> gia súc, gia cầm tại hộ gia đình.<br /> * Từ khoá: Nguồn nước; Vệ sinh nguồn nước; Nhà tiêu; Tây Nguyên.<br /> <br /> Current Situation and Factors Related to Sanitation of Water Source<br /> and Household Latrine in Taynguyen in 2013<br /> Summary<br /> Objectives: To study situation and factors related to sanitation of water source and household<br /> latrine in Taynguyen. Subjects and methods: The cross-sectional descriptive study was conducted<br /> on 2,013 households in 5 communes of 5 Taynguyen provinces on water source and latrine<br /> sanitation. Results and conclusion:<br /> - The major running water source of households in Taynguyen is from deep wells, which is<br /> commonly used by 85.3% of households. Other additional water sources include: rain-water<br /> (47.4%) and borehole water (15.8%). More than 93% of households have enough water for<br /> usage. 82% of households have access to sanitary water. The risk of water contamination<br /> varies across water sources: borehole water (45.5%), deep-well water (14.0%), rain-water<br /> (21.2%), gravity flow (8.8%) and surface water (3.0%).<br /> * Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Th Th nh (ntthinhhd@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 28/11/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 19/01/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 28/01/2016<br /> <br /> 28<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br /> - The ratio of households using latrines is 82%, of which flush toilets account for 40%. Sanitary<br /> latrines comprise 84%.<br /> - Some factors related to the practice of water source and latrine sanitation at households in<br /> Taynguyen are educational levels, economic conditions, livestock and poultry breeding in the<br /> households.<br /> * Key words: Water resource; Santination of water source; Latrine; Taynguyen.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Nước sạch và vệ sinh môi trường là<br /> nhu cầu cơ bản, thiết yếu trong đời sống<br /> hàng ngày của con người, là vấn đề thời<br /> sự, cấp thiết được quan tâm trên phạm vi<br /> toàn cầu.<br /> Những năm gần đây, quá trình đô thị<br /> hóa, sự gia tăng dân số, vấn đề nước<br /> sạch và vệ sinh môi trường là vấn đề cần<br /> được giải quyết một cách cơ bản, toàn<br /> diện. Tại nông thôn, các công trình vệ sinh,<br /> cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm làm<br /> tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước. Việc<br /> sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không<br /> đảm bảo vệ sinh là một yếu tố nguy cơ<br /> ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.<br /> Tây Nguyên là vùng cao nguyên có<br /> đặc điểm về tự nhiên rất đặc thù. Khí hậu<br /> Tây Nguyên chia ra hai mùa rõ rệt: mùa<br /> mưa và mùa khô, mùa khô gây thiếu nước<br /> trầm trọng. Tình trạng khan hiếm nước<br /> phục vụ đời sống sinh hoạt vào mùa khô<br /> hàng năm đang là nỗi lo của hàng triệu hộ<br /> đồng bào khu vực Tây Nguyên.<br /> Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố<br /> liên quan đến nguồn nước sinh hoạt và<br /> nhà tiêu HGĐ khu vực Tây Nguyên đặc<br /> biệt cần thiết, góp phần bảo vệ sức khỏe<br /> cộng đồng.<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> - 2.013 HGĐ ở 5 xã thuộc 5 tỉnh Tây<br /> Nguyên: Đạ Mri (Lâm Đồng), Cư Nê (Đắk<br /> Lắk); K’Dang (Gia Lai), Ngọc Linh (Kon Tum)<br /> và Đắk D’rông (Đắk Nông).<br /> - Các loại nguồn nước đang được sử<br /> dụng phục vụ ăn uống và sinh hoạt, các<br /> nhà tiêu tại HGĐ.<br /> Đề tài nghiên cứu được thực hiện<br /> từ tháng 6 đến tháng 12 - 2013 tại 5 tỉnh<br /> Tây Nguyên.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br /> * Cỡ mẫu và chọn mẫu: tính theo công<br /> thức tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu<br /> mô tả để xác định tỷ lệ tính cho một xã<br /> nghiên cứu. Chọn mẫu theo phương<br /> pháp kết hợp chọn chủ đích với chọn<br /> ngẫu nhiên hệ thống (chủ đích chọn 5 xã<br /> thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên, chọn ngẫu<br /> nhiên hệ thống với các HGĐ trong xã<br /> được chọn).<br /> * Phương pháp và kỹ thuật thu thập<br /> thông tin: phỏng vấn trực tiếp chủ HGĐ<br /> bằng bộ phiếu đã chuẩn bị sẵn, có thử<br /> nghiệm và chỉnh sửa trước khi điều tra,<br /> 29<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br /> <br /> kết hợp với quan sát trực tiếp và sử dụng<br /> <br /> Đa số các HGĐ sử dụng nước giếng<br /> <br /> các bảng kiểm đánh giá nguồn nước và<br /> <br /> khơi là nguồn chính (85,3%). Một số nghiên<br /> <br /> nhà tiêu tại HGĐ.<br /> <br /> cứu cho thấy tỷ lệ người dân sử dụng<br /> <br /> * Tiêu chuẩn đánh giá: theo tiêu chuẩn<br /> vệ sinh nước sạch của Bộ Y tế (Quyết<br /> định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005)<br /> và Quy định Kỹ thuật Quốc gia về nhà tiêu điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh (Thông tư<br /> số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011).<br /> - Xử lý số liệu bằng phần mềm Epi,info<br /> 6.04.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 1. Thực tr ng vệ sinh nguồn nƣớc<br /> HGĐ.<br /> Đánh giá cơ cấu nguồn nước để đánh<br /> giá độ bao phủ nước sạch là việc làm cần<br /> thiết và thường xuyên, vì nó là cơ sở để<br /> các nhà quản lý lập kế hoạch cung cấp<br /> nước sạch tới từng vùng, từng địa phương<br /> được hợp lý.<br /> <br /> nước giếng khơi dao động từ 36,6 - 78,7%,<br /> thấp hơn kết quả của chúng tôi. Có thể do<br /> địa bàn nghiên cứu khác nhau, đặc điểm<br /> địa lý khác nhau.<br /> * Các loại nguồn nước sinh hoạt bổ<br /> sung của HGĐ (n = 627):<br /> Nước mưa: 297 HGĐ (47,3%); nước<br /> giếng khơi: 132 HGĐ (21,0%); nước giếng<br /> khoan: 99 HGĐ (15,8%); nước máy:<br /> 33 HGĐ (5,3%); nước máng lần: 33 HGĐ<br /> (5,3%); nước bề mặt: 33 HGĐ (5,3%).<br /> Nguồn nước sinh hoạt được các HGĐ<br /> bổ sung khi thiếu nước là nước mưa, sau<br /> đó đến nước giếng khơi, giếng khoan,<br /> một số ít sử dụng nước máy, nước bề<br /> mặt và nước máng lần.<br /> * Tự đánh giá của HGĐ về mức độ đ y<br /> đủ nước sinh hoạt (n = 2.013):<br /> Sử dụng thoải mái: 726 HGĐ (36,1%);<br /> đủ dùng: 1.155 HGĐ (57,3%); thiếu: 132<br /> HGĐ (6,6%). Đa số HGĐ cho rằng về số<br /> lượng nước đủ dùng (93,4%). Kết quả<br /> nghiên cứu của Đặng Thanh Huyền có tới<br /> 79,2% HGĐ đủ nước dùng.<br /> * Đánh giá của chủ HGĐ về chất lượng<br /> nguồn nước (n = 2.013):<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tỷ lệ các loại nguồn nước<br /> sinh hoạt chính của HGĐ (n = 2.013).<br /> 30<br /> <br /> Hợp vệ sinh: 1.650 HGĐ (82,0%); không<br /> hợp vệ sinh: 165 HGĐ (8,2%); không biết/<br /> không trả lời: 198 HGĐ (9,8%). Kết quả<br /> nghiên cứu của Đặng Thanh Huyền là<br /> 63,2%, của Trần Quốc Hùng 45,2% [5].<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br /> <br /> Bảng 1: Đánh giá chung vệ sinh nguồn nước.<br /> Giếng khơi<br /> (n = 1.716)<br /> <br /> Giếng khoan<br /> (n = 66)<br /> <br /> Nước mưa<br /> (n = 297)<br /> <br /> Nước máng<br /> lần (n = 34)<br /> <br /> Nước bề<br /> mặt (n = 33)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Nguy cơ rất cao<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> Nguy cơ cao<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,33<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 240<br /> <br /> 14,0<br /> <br /> 30<br /> <br /> 45,5<br /> <br /> 59<br /> <br /> 19,9<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5,9<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> Nguy cơ thấp<br /> <br /> 1.476<br /> <br /> 86,0<br /> <br /> 36<br /> <br /> 54,5<br /> <br /> 234<br /> <br /> 78,8<br /> <br /> 31<br /> <br /> 91,2<br /> <br /> 32<br /> <br /> 97,0<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 1.716<br /> <br /> Nguy cơ trung bình<br /> <br /> 66<br /> <br /> 297<br /> <br /> 34<br /> <br /> 33<br /> <br /> Đa số nước nguồn nước đều có nguy cơ ô nhiễm mức trung bình và thấp. Nguy cơ<br /> bị ô nhiễm khác nhau tùy theo từng loại nguồn nước: nguy cơ cao và trung bình ở<br /> nước mưa là 21,2%; nước máng lần 8,8%. Nguy cơ trung bình nước giếng khoan là<br /> 45,5%, giếng khơi 14,0% và nước bề mặt 3,0%.<br /> Có nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt: có thể do khoảng cách xây<br /> dựng nhà tiêu và cách giếng gần nhau (< 10 m) hoặc nhà tiêu cao hơn giếng hoặc có<br /> nguồn ô nhiễm khác cách giếng không xa (< 10 m) hoặc bán kính sân giếng < 1 m và<br /> thiếu hàng rào chắn xung quanh bơm nên tạo điều kiện gia súc vào.<br /> * Thực trạng vệ sinh nhà tiêu HGĐ:<br /> Không có<br /> nhà tiêu<br /> 18,0%<br /> <br /> Có nhà tiêu<br /> 82,0%<br /> <br /> Biểu đồ 3: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu ở 5 xã nghiên cứu (n = 2.013).<br /> Trong tổng số 2.013 HGĐ được điều tra, tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu là 1.650 (82,0%),<br /> vẫn còn 363 HGĐ (18,0%) không có nhà tiêu.<br /> Đến nay đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, theo kết quả nghiên cứu tại 12 huyện<br /> các tỉnh phía Bắc của Nguyễn Huy Nga, Lê Thị Tuyết: tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu là 89,2% [1];<br /> của Dương Chí Nam tại Hà Tĩnh 93,3%. Các nghiên cứu trên đều có kết quả cao<br /> hơn nghiên cứu của chúng tôi. Tuy nhiên, kết quả của Đặng Thanh Huyền là 57,7%,<br /> Trần Quốc Hùng 25% lại thấp hơn [4], điều này có thể do các nghiên cứu được thực<br /> hiện trên những địa bàn, thời điểm, điều kiện kinh tế khác nhau.<br /> 31<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br /> <br /> Tình trạng nhà tiêu HGĐ của một số<br /> dân tộc thiểu số ở các vùng miền khác<br /> nhau, dân tộc khác nhau cũng rất khác<br /> nhau. Theo Nguyễn Huy Nga và Đào Huy<br /> Khuê (2006), HGĐ dân tộc sống ở vùng<br /> thấp và có điều kiện kinh tế phát triển hơn<br /> thì tỷ lệ có nhà tiêu cao hơn (74,5 - 93%).<br /> Những dân tộc cư trú ở vùng cao ở miền<br /> núi phía Bắc và Tây Nguyên có trình độ<br /> phát triển kinh tế xã hội còn hạn chế, tỷ lệ<br /> HGĐ không có nhà tiêu chiếm tỷ lệ khá<br /> cao (H’Mông 75,9%, M’Nông 58,9%, Dao<br /> 49,6%, Thái 21,5%.<br /> <br /> 41,7% nhà tiêu tự hoại đạt tiêu chuẩn<br /> hợp vệ sinh về xây dựng. Tỷ lệ đạt tiêu<br /> chuẩn hợp vệ sinh về sử dụng và bảo<br /> quản thấp hơn (17,4%).<br /> <br /> * Tỷ lệ các loại nhà tiêu (n = 1.650):<br /> Tự hoại: 660 nhà tiêu (40,0%); nhà<br /> tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ: 66 nhà tiêu<br /> (4,0%); nhà tiêu chìm có ống thông hơi:<br /> 363 nhà tiêu (22,0%); thấm dội nước:<br /> 297 nhà tiêu (18,0%); biogas: 0 nhà tiêu;<br /> một ngăn: 132 nhà tiêu (8,0%); khác:<br /> 132 nhà tiêu (8,0%). Kết quả nghiên cứu<br /> của chúng tôi cho thấy đã có nhiều HGĐ<br /> sử dụng nhà tiêu tự hoại (40%), đây là<br /> một trong những loại nhà tiêu đảm bảo<br /> tiêu chuẩn và thuận tiện cho việc đi ngoài,<br /> cần khuyến khích để nâng cao hơn nữa<br /> số hộ sử dụng loại hình nhà tiêu này.<br /> <br /> Biểu đồ 5: Tỷ lệ chung các loại nhà tiêu<br /> đạt tiêu chuẩn vệ sinh (n = 1.386).<br /> Có 23,6% nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ<br /> sinh về xây dựng, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn về<br /> sử dụng và bảo quản rất thấp (10,2%).<br /> Về tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh:<br /> theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT của<br /> Bộ Y tế có 4 loại nhà tiêu hợp vệ sinh là<br /> nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu khô chìm, nhà<br /> tiêu khô nổi và nhà tiêu thấm dội nước.<br /> Kết quả của chúng tôi, 84% HGĐ có nhà<br /> tiêu thuộc loại hình hợp vệ sinh.<br /> Do đặc điểm địa lý, điều kiện kinh tế,<br /> dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao (90,2%),<br /> trình độ dân trí thấp, hầu hết kinh tế gia<br /> đình ở mức nghèo, điều này ảnh hưởng<br /> đến việc sử dụng loại hình nhà tiêu hợp<br /> vệ sinh.<br /> <br /> Biểu đồ 4: Tỷ lệ nhà tiêu tự hoại đạt các<br /> tiêu chuẩn vệ sinh (n = 660).<br /> 32<br /> <br /> Một nhà tiêu được đánh giá hợp vệ<br /> sinh khi nó phải đạt các tiêu chuẩn về xây<br /> dựng, sử dụng và bảo quản. Tiêu chí xây<br /> dựng liên quan đến kỹ thuật và chất<br /> lượng, còn sử dụng và bảo quản liên<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2