intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuốc điều trị thiếu máu cơ tim

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

149
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơn đau thắt ngưc (CĐTN): một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim (TMCBCT) hay suy vành hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim. Tình trạng mất cân bằng này có thể do: giảm lưu lượng máu đm vành (hẹp do mảng xơ vữa hoặc do co thắt mạch vành). hoặc do gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu của đm vành. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuốc điều trị thiếu máu cơ tim

  1. THUỐC CHỐNG CƠN ĐAU THẮT NGỰC (THUỐC ĐiỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM) Bs. Lê Kim Khánh
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1-Liệt kê được 3 nhóm thuốc chính trong điều trị thiếu máu cơ tim 2-Trình bày được cơ chế tác dụng và tác dụng dược lý, tác dụng phụ của mỗi nhóm thuốc. 3-Trình bày được cách phối hợp thuốc để đạt hiệu quả tối ưu trong điều trị, giảm tác dụng phụ.
  3. ĐẠI CƯƠNG • Cơn đau thắt ngưc (CĐTN): – một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim (TMCBCT) hay suy vành – hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim. • Tình trạng mất cân bằng này có thể do: – giảm lưu lượng máu đm vành (hẹp do mảng xơ vữa hoặc do co thắt mạch vành). – hoặc do gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu của đm vành.
  4. CUNG CẤP OXY NHU CẦU SD OXY GIA TĂNG NHU CẦU SD OXY GIẢM LƯU LƯỢNG MẠCH VÀNH: KHÔNG CÂN XỨNG CUNG CẤP: -HẸP (mảng xơ vữa) -CO THẮT -TĂNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC -TĂNG HOẠT ĐỘNG GIAO CẢM
  5. XƠ VỮA LÀ NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP
  6. CUNG CẤP OXY NHU CẦU SD OXY GIA TĂNG NHU CẦU SD OXY GIẢM LƯU LƯỢNG MẠCH VÀNH: KHÔNG CÂN XỨNG CUNG CẤP: -HẸP (mảng xơ vữa) -CO THẮT -TĂNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC -TĂNG HOẠT ĐỘNG GIAO CẢM
  7. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LẬP LẠI SỰ CÂN BẰNG GIỮA OXY CUNG CẤP VÀ OXY NHU CẦU • CHÚ Ý: bài này chỉ nêu các nhóm thuốc giúp điều tr ị ổn định tình trạng suy vành, còn về điều trị bệnh mạch vành (CAD: Coronary Artery Disease) thì phải thêm các bước như: -Chống hình thành cục máu đông: Aspirin. -Hạ Lipid máu (LDL< 70mg/dl). -ACEI: giảm biến cố tim mạch. -giảm thuốc lá, luyện tập thể dục, kiểm soát HA...
  8. CÁC NHÓM THUỐC 1. Nhóm NITRATE 2. Nhóm ức chế kênh Calci 3. Nhóm ức chế β-ADRENERGIC
  9. Nhóm NITRATE Cơ chế tác dụng
  10. Tế bào nội mạc Nitrate NO Guanylate Cyclase GTP GMPc -Giãn sợi cơ trơn mmáu -Ức chế kết tập tiểu cầu
  11. Cơ chế tác dụng của Nitrate
  12. Nhóm NITRATE Tác dụng dược lý • Giãn động, tĩnh mạch toàn thân (giãn tĩnh mạch là chủ yếu)→↓ tiền tải và hậu tải →↓ O2 nhu cầu. • Tái phân bố lượng máu dưới nội tâm mạc do ↓ khối lượng máu/ buồng tim. • Ngoài ra: giãn trực tiếp các đm vành lớn/ thượng tâm mạc + ↑ lưu lượng máu tuần hoàn bàng hệ  ↑ O2 cung cấp
  13. TAÙ DUÏ G CHOÁ G ÑAU THAÉ NGÖÏ C N N T C CUÛ NITRATES A DAÕ N DAÕ N DAÕN TAÊ G N TÓ NH MAÏ H C ÑOÄ G N MAÏ H VAØH C N TUAÀ HOAØ N N MAÏ H C BAØG HE Ä N MAÏ H VAØH C N Taêg töôùmaù n i u maï h vaøh c n Giaû haä taû m u i Giaûm Giaû khaùg löï m n c tieà taû n i maï h vaøh c n Caûthieä tình traï g i n n töôùmaù cô tim taï i u i vuøg thieá maù (ñaë bieä n u u c t laø ng döôùnoätaâ maï ) vuø i i m c Giaû löï caêg thaøh thaá m c n n t Nhò nhanh do p.xaï p Giaû nhu caà Oxy m u (-) Taêg cung caá Oxy n p Loaï tröø i CÔN ÑAU THAÉ NGÖÏ T C
  14. Nhóm NITRATE Tác dụng phụ • Nhức đầu (do giãn mạch não) • Đỏ bừng (flush) do giãn mạch ngoại vi ở đầu,cổ, vùng xương đòn. • Hạ HA tư thế. • Nhịp tim nhanh đáp ứng và tăng co bóp cơ tim • Methemoglobin (MetHb) nếu nồng độ Amyl Nitrat/máu cao (Nitroglycerin IV); – Nitrat → Nitric/cơ thể sẽ biến Fe2+ thành Fe3+
  15. Nhóm NITRATE Tác dụng phụ • Dung nạp thuốc: – sd liều cao và kéo dài (uống (PO), qua da, đường tiêm (IV) → hiệu lực thuốc giảm (# 50% bn). – Sự dung nạp tỉ lệ với liều dùng và số lần dùng thuốc trong ngày. Cơ chế dung nạp: cạn nhóm Sulfhydryl (khử Nitrat → Nitric oxid (NO)) Hạn chế dung nạp: – ngừng thuốc từ 10-12h/ ngày – dùng liều có hiệu lực thấp nhất. Ví dụ: bn ĐTN do gắng sức → giảm liều ban đêm... • Lệ thuộc thuốc: khi dùng lâu dài Nitrat mà ngưng thuốc đột ngột→ tử vong đột ngột hoặc NMCT tiến triển.
  16. Nhóm NITRATE Dược động học • Bị chuyển hóa ở gan: (Glutathion-organic nitrat Reductase) • Thải qua thận là chủ yếu. • Hấp thu bằng nhiều đường: – Ngậm dưới lưỡi → t/d nhanh: • Isosorbid Dinitrat (Tmax # 6phút). • Nitroglycerin: (Tmax # 4ph) – Uống → có t/d dài nhờ chất chuyển hóa: • Isosorbid Monoinitrat: không chịu sự chuyển hóa qua gan lần đầu  hiệu lực kéo dài hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2