intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THUỐC PHONG BẾ ADRENERGIC – PHẦN 1

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

89
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Reserpin, là alcaloid Rauwolfia, có t/d phong bế giao cảm; làm giảm hoặc mất tác dụng các catecholamin. Phân loại: - Phong bế thụ thể : Ergotamin, phenoxybenzamin, .. - Phong bế thụ thể : Propranolol, nadolol, timolol... - Phong bế cả hai thụ thể  và : Labetalol, sotalol, carvedilol. Cơ chế t/d: Đối kháng tranh chấp trên thụ thể tạo hiệu qủa khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THUỐC PHONG BẾ ADRENERGIC – PHẦN 1

  1. THUỐC PHONG BẾ ADRENERGIC – PHẦN 1 (giao cảm) Reserpin, là alcaloid Rauwolfia, có t/d phong bế giao cảm; làm giảm hoặc mất tác dụng các catecholamin. Phân loại: - Phong bế thụ thể : Ergotamin, phenoxybenzamin, .. - Phong bế thụ thể : Propranolol, nadolol, timolol... - Phong bế cả hai thụ thể  và : Labetalol, sotalol, carvedilol. Cơ chế t/d: Đối kháng tranh chấp trên thụ thể tạo hiệu qủa khác nhau. 1. THUỐC PHONG BẾ THỤ THỂ ALPHA Chỉ thuốc phong bế 1 được ứng dụng (phong bế 2 là t/d phụ). Hai loại thuốc đối kháng thụ thể 1:
  2. - Chọn lọc: không kèm hoạt tính phong bế 2. - Không chọn lọc: phong bế cả hai thụ thể 1 và 2. * Thuốc phong bế không chọn lọc thụ thể : Danh mục thuốc: Phenoxybenzamine, phentolamine... Tác dụng: Phong bế đáp ứng của thụ thể 1 với các catecholamin, gây: - Giãn mạch hạ HA, sung huyết (mũi, mắt...). - Tích nước tăng lưu lượng tĩnh mạch, gây hạ huyết áp thế đứng. - Gây tăng nhịp, rung tim; tăng tiết renin thận phản hồi. Chỉ định: - Xanh tím đầu chi, tắc động mạch; viêm tắc huyết khối tĩnh mạch; hoại tử diabet; u tế bào ưa crom (tủy thượng thận). - Dùng trước phẫu thuật đề phòng tăng huyết áp cơ hội. - U tế bào ưa crom không phẫu thuật được (thuốc t/d kéo dài). Bảng 18-TKTV/dh Tác dụng KMM:
  3. Hạ huyết áp quá mức gây choáng, loạn nhịp tim. Tích nước gây tăng nhãn áp, sung huyết niêm mạc; dễ nhiễm khuẩn đường hô hấp. Chống chỉ định: Thiểu năng thận, xơ cứng mạch vành, suy não. PHENOXYBENZAMINE HYDROCHLORIDE Biệt dược: Bensylyt; Dybenzylin Công thức: C H3 CH2 N C H CH2 O . H Cl C H2 CH2 C l Tên KH: N-(2-Cloroethyl)-N-(1-methyl-2-phenoxyethyl)benzenmethan- amin hydroclorid Tính chất: Bột k/t màu trắng, không mùi; nóng chảy ở 137,5-140oC. Tan/ alcol, cloroform, propylen glycol; tan/ nước (1 g/25 ml). Hấp thụ UV: MAX ở 272 và 279 nm (ethanol 96%). Hóa tính: Tính base do amin III.
  4. Định tính: Xác định hấp thụ UV; đo độ chảy và phổ IR so với chuẩn. Định lượng: Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế. Tác dụng: Phong bế thụ thể  không chọn lọc. Cơ chế t/d: alkyl hóa không thuận nghịch trên thụ thể . Thời hạn tác dụng 3-5 ngày. Hấp thu tốt khi uống. Chỉ định: Các chỉ định như nói ở phần chung. Thuận lợi trong điều trị u tế bào ưa crom không phẫu thuật. NL: Uống bắt đầu 10 mg/24 h; tăng liều dần tới 1-2 mg/kg/24 h. Truyền /phẫu thuật: 1 mg/kg/24 h, pha trong 200 ml NaCl 0,9%. TE: Bắt đầu 0,2 mg/kg/24 h; tăng liều dần, tới 10 mg/24 h. Dạng bào chế: Viên 10 mg; thuốc tiêm. Tác dụng KMM; CCĐ: Xem tác dụng phụ chung. Tăng nhịp tim quá mức. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Tự tìm hiểu: PHENTOLAMINE MESILATE * Thuốc phong bế chọn lọc thụ thể 1
  5. Danh mục thuốc: Indoramin, prazosin và tương tự (bảng 10.7). Chỉ định: Như loại thuốc đối kháng 1 không chọn lọc. Bảng 19-TKTV/dh Tác dụng KMM, chống CĐ: Như thuốc đối kháng 1 không chọn lọc. Không có tác dụng phụ do phong bế thụ thể 2 . PRAZOSIN HYDROCHLORIDE N H3C O N N CO Công thức: O N H3C O . HC l NH2 Tên KH: 1-(4-Amino-6,7-dimethoxy-2-quinazolinyl)-4-(2-furanylcarbonyl) piperazin hydroclorid (Merck) Tính chất: Bột k/t màu trắng. Tan ít trong nước; tan trong alcol. Hấp thụ UV: MAX 247; 330 và 343 nm (HCl/Me-OH). Tác dụng: Phong bế chọn lọc thụ thể 1: giãn mạch, hạ HA.
  6. Thuốc hấp thu tốt khi uống; thời hạn tác dụng 6 -12 h. Chỉ định: - Tăng huyết áp nhẹ và trung bình. - Dùng trước phẫu thuật u tế bào ưa crom phòng tăng HA. - Suy tim: Tăng lượng máu tống ra, tránh nhồi máu cơ tim. Liều dùng (qui ra dạng base): NL, uống 0,5-1 mg/lần  3 lần/24 h; tăng tới tối đa 20 mg/24 h. TE < 7 tuổi, uống 0,25 mg/lần  3 lần/24 h; Tác dụng KMM: Tăng nhịp tim, đau đầu, nghẹt mũi, hoa mắt.. Bảo quản: Tránh ánh sáng. INDORAMIN HYDROCHLORIDE Tên khác: Baratol; Vidora NH . HC l Công thức: N NH C O CH2 C H2
  7. Tên KH: N-1-[2-(Indol-3-yl)ethyl]-4-piperidyl benzamid hydroclorid Tính chất: Bột màu trắng hoặc vô định hình; Tan nhẹ trong nước, ethanol; tan/ methanol; khó tan/ ether. Hấp thụ UV: MAX ở 273; 280 và 290 nm (ethanol 96%) Bảng 20-TKTV/dh Định lượng: - Acid-base trong ethanol 96% bằng NaOH 0,1M; đo thế. - Quang phổ UV: Đo ở 280 nm; (HCl + ethanol 96%) (áp dụng cho viên indoramin). Tác dụng: Phong bế chọn lọc thụ thể 1 ( prazosin hydroclorid). Ảnh hưởng nhịp tim, lực bóp cơ tim: < prazosin. Chỉ định: Tăng HA nhẹ và trung bình; phòng hạ HA phẫu thuật... NL, uống lúc đầu 25 mg/lần  2 lần/24 h; tăng dần (25 mg/2 tuần) tới tối đa 200 mg/24 h, chia 2-3 lần. Dạng bào chế: Viên 25 và 50 mg.
  8. Tác dụng KMM: Tương tự prazosin, mức độ thấp hơn. Bảo quản: Tránh ánh sáng. * Các thuốc tương tự prazosin hydroclorid Các thuốc này tương tự với prazosin về tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ; có một số ưu, nhược điểm về tính chất dược động học và liều dùng 24 h. Bảng 10.7. Thuốc tương tự prazosin Tên chất Hiệu lực, chỉ định Liều dùng (NL) - Hiệu lực, thời hạn t/d > prazosin - U: lúc đi ngủ 1 mg; Doxazosin - CĐ: Tăng HA, tăng sản tuyến mesylat duy trì: 4 mg/24 h; tiền liệt giai đoạn đầu. tối đa 8 mg/24 h. - Hiệu lực, thời hạn t/d > prazosin - Uống lúc đầu 1 mg, Tetrazosin - CĐ: Tăng HA, tăng sản tuyến 2-3 ngày tăng 1 mg; h ydroclorid
  9. tiền liệt giai đoạn đầu. tối đa 5 mg/24 h. - Hiệu lực < prazosin - Uống lúc đầu Trimazosin - Chỉ định: tương tự prazosin h ydroclorid 50 mg/lần  3 l/24 h. Công thức một số thuốc tác dụng tương tự prazosin: N H3C O N N CO O N O N H3C O H3C O N N CO . CH3SO3H NH2 O N H3C O . HCl NH2 Terazosin hydroclorid Doxazosin mesylat Bảng 21-TKTV/dh 2. THUỐC PHONG BẾ THỤ THỂ BÊTA Theo quan sát của Powell và Slater (1958): Isoprenalin, cấu trúc  dicloroisoprenalin, phong bế giao cảm.
  10. H H OH HO C OH Cl C NH CH2 N H R CH2 CH (C H3)2 HO Cl R: -H Noradrenalin Dicloro-isoprenalin -CH3 Adrenalin -CH(CH3)2 Isoprenalin Black (1964) đưa propranolol vào điều trị đau thắt ngực thành công. Còn nhận thấy propranolol có tác dụng hạ huyết áp. Tiếp tục n/c các chất kiểu propranolol hướng chống tăng HA; hiện đã có nhiều chất có thêm tác dụng mới được ứng dụng. * Cấu trúc: Phổ biến thuộc hai loại: (1). Dẫn chất phenylethanolamin Cấu trúc phỏng theo các catecholamin thiên nhiên. Công thức chung: Ar-CH(OH)-CH2-NH-R Bảng 10. 8. Thuốc dẫn chất phenylethanolamin
  11. Tên chất Tác dụng Ar- -R OH CO NH2 CH3 - Phong bế thụ thể Labetalol CH (CH2)2 C6H5  và  - Phong bế thụ thể Sotalol NH SO 2 CH3 -CH(Me)2  và  Ghi chú: Tiếp vĩ ngữ các chất loại này là "alol" (2). Dẫn chất aryloxypropanolamin Công thức chung: Ar-O-CH2-CH(OH)-CH2-NH-R Ar- đa dạng, vì vậy các thuốc chia ra nhiều phân nhóm, với hiệu lực phong bế các thụ thể 1 và 2 khác nhau. Bảng 22-TKTV/Hue Bảng 10.9. Thuốc dẫn chất aryloxypropanolamin
  12. Tên chất Tác dụng Ar R Ar = vòng benzen, nhóm thế ortho C H2 C H CH2 Alprenolol -CH(Me)2 - Phong bế 1 và 2 (không chọn lọc) O CH2C H C H2 Oxprenolol -CH(Me)2 - Phong bế 1 và 2 (không chọn lọc) Penbutolol -C(Me)3 - Phong bế 1 và 2 (không chọn lọc) Ar = vòng benzen, nhóm thế para- Me OC HN Practolol -CH(Me)2 -Phong bế 1 H2N C OC H2 chọn lọc
  13. Atenolol -CH(Me)2 -Phong bế 1 H3C O (C H2)2 chọn lọc Metoprolol -CH(Me)2 -Ph. bế 1 C H2O (CH2)2 chọn lọc Betaxolol -CH(Me)2 -Phong bế 1 chọn lọc O CH(C H3)2 Bisoprolol -CH(Me)2 -Phong bế 1 (CH2)2O CH2 chọn lọc CO (C H2)2 Esmolol -CH(Me)2 -Phong bế 1 O Me chọn lọc Ar = vòng benzen, nhiều nhóm thế Pr O C HN CO CH3
  14. Acebutolol -CH(Me)2 -Phong bế 1 chọn lọc Butofilolol -C(Me)3 Me MeOCO Me Me Metipranolol -CH(Me)2 - Phong bế 1 và 2 (không chọn lọc) Ar đa vòng, hydrocarbon hoặc dị vòng Propranolol -CH(Me)2 - Phong bế 1 và 2 HO HO (không chọn lọc) Nadolol -C(Me)3 - Phong bế 1 và 2 (không chọn lọc) Tên chất Tác dụng Ar R
  15. Ar đa vòng, hydrocarbon hoặc dị vòng (tiếp) N O N Timolol -C(Me)3 - Phong bế 1 và 2 S N MeO C O (không chọn lọc) Befunolol -CH(Me)2 - Phong bế 1 và 2 HN (không chọn lọc) Pindolol -CH(Me)2 - Phong bế 1 và 2 S (không chọn lọc) Tertatolol -C(Me)3 - Phong bế 1 và 2 NH O (không chọn lọc) Carteolol -C(Me)3 - Phong bế 1 và 2 O (không chọn lọc)
  16. Levobunolol -C(Me)3 - Phong bế 1 và 2 (không chọn lọc) Ghi chú: Đuôi tên các chất đều là "olol" (gọi là các olol). Tác dụng: - Các "alol" cấu trúc gần catecholamin thiên nhiên (đặc biệt labetalol có OH gắn para- nhân phenyl). Phong bế trên cả hai thụ thể  và . - Các "olol", với cấu trúc xa các catecholamin thiên nhiên, Trội về phong bế trên thụ thể ; chọn lọc trên thụ thể 1. Phong bế thụ thể 1 tim và cơ tim có ý nghĩa ứng dụng; Phong bế 2 phế quản là tác dụng KMM, cần hạn chế. Cơ chế tác dụng: Phong bế enzym màng tế bào cơ tim, rút ngắn thời gian mở kênh calci, hạn chế lượng ion Ca++ vào nội bào, giãn cơ tim kéo dài.
  17. Phong bế cạnh tranh trên thụ thể với các chất hoạt tính giao cảm. Liên quan cấu trúc-tác dụng: - Điều kiện cần: Mạch nhánh bêta-amino; - Nhóm thế vào N (amin) cồng kềnh  tính chọn lọc 1 tim, (ví dụ nhóm thế isopropyl hoặc tert-butyl). - Đồng phân tả tuyền hoạt tính cao nhất. - Vị trí nhóm thế trên phần aryl (Ar-) góp phần quyết định hoạt tính, Ví dụ trong dẫn chất aryloxypropanolamin: + Nhóm thế ortho- cho hoạt tính cao nhất. + Một số chất thế para- phong bế chọn lọc 1 (tim). - Vị trí nhóm thế mạch nhánh làm giảm hoạt tính: Gắn: ,  (d/c phenylethanolamin);  (d/c aryloxypropanolamin). Bảng 24-TKTV/dh (Phong bế bêta-tiếp) Chỉ định chung:
  18. 1. Tăng huyết áp động mạch theo cơ chế: giảm tiết renin thận, hạ thấp dần sức cản mạch ngoại vi. 2. Thiểu năng mạch vành, hiệu qủa với các trường hợp: - Đau thắt ngực dữ dội và thường xuyên. - Đau thắt định vị và triệu chứng nhồi máu cơ tim. (chỉ định thuốc phong bế  + thuốc phong bế kênh calci). 3. Loạn nhịp tim: Kìm hãm tính tự động nút xoang, giảm tần số các nút dẫn truyền xoang-nhĩ và nhĩ thất (A-V). 4. Nghẽn cơ tim ở giai đoạn sớm, chưa có triệu chứng rõ rệt. 5. Một số thuốc giảm nhãn áp, dùng điều trị glaucom. 6. Chỉ định khác: Đau nửa đầu, cường tuyến giáp có biểu hiện tim-mạch, tăng huyết áp tĩnh mạch cửa. Tác dụng KMM chung: - Phong bế điện tim gây sung huyết phổi, suy tim khi làm nặng. - Hạ HA nhanh, từ 1-2 liều đầu, dễ gây hạ qúa mức.
  19. - Thuốc phong bế bêta không chọn lọc phong bế cả thụ thể 2 gây co thắt phế quản; hạ glucose/huyết (tăng tiết insulin); hạ huyết áp tĩnh mạch cửa gây mệt mỏi, có thể ngất. - Giảm dục tính cả nam và nữ; tăng lipid/máu. - Uống có thể kích ứng đường tiêu hóa: buồn nôn và nôn.... Chú ý: Ngừng dùng thuốc đột ngột dễ quay lại bất ngờ tăng HA, đau thắt ngực nguy hiểm hơn. Thuốc không hiệu qủa với đau thắt ngực không thường xuyên,. Chống CĐ chung: Suy tim có nhồi máu; diabet; Hen, bệnh phế quản (nhất là loại phong bế  không chọn lọc). Tương tác thuốc: Không dùng đồng thời: digitalis, thuốc m ê halogen, thuốc chống trầm cảm, thuốc giãn cơ, insulin, thuốc hoạt tính 2 (giãn phế quản). Ghi chú: Nhóm thuốc phong bế bêta được xếp vào thuốc tim-mạch.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2