intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình nhóm đề tài: Tìm hiểu việc thiết kế nhãn cho hàng hóa thực phẩm được

Chia sẻ: Hồ Ngọc Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:27

215
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình nhóm đề tài "Tìm hiểu việc thiết kế nhãn cho hàng hóa thực phẩm được" được nghiên cứu với các nội dung: Tổng quan, thiết kế nhãn. Để nắm vững hơn nội dung kiến thức bài thuyết trình mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình nhóm đề tài: Tìm hiểu việc thiết kế nhãn cho hàng hóa thực phẩm được

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG  TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI:   TÌM HIỂU VIỆC THIẾT KẾ NHÃN CHO  HÀNG HÓA THỰC PHẨM GVHD: Đỗ Vĩnh Long Nhóm : 1
  2. Danh sách nhóm 1. Hồ Ngọc Phúc 2005130181 2. Nguyễn Thành Sơn 2005130312 3. Phạm Quốc Thắng 2005140502 4. Lê Trần Hải Yến 2205150026 5. Trần Bảo Luân 2205150068
  3. NỘI DUNG v Tổng quan: Ø Các khái niệm Ø Vai trò của nhãn hàng hóa Ø Các yếu tố cần có của một nhãn hàng hóa  thực phẩm Ø Các loại nhãn Ø Vật liệu làm nhãn Ø Kích thước và vị trí của nhãn trên bao bì
  4. TỔNG QUAN 1. Các khái niệm v. Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm  thành đơn vị để bán. Bao bì có thể bao gồm nhiều  lớp bao bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ bao  bọc một phần sản phẩm. 
  5. TỔNG QUAN 1. Các khái niệm v  Nhãn hàng hóa là: bản viết, bản in, hình vẽ, hình  ảnh, dấu hiệu được in chìm, nổi trực tiếp hoặc  được dán, cài chắc trên hàng hóa hoặc bao bì để  thể hiện thông tin cần thiết, chủ yếu về mặt hàng  hóa đó. 
  6. TỔNG QUAN 1. Các khái niệm v Nhãn hiệu là: những dấu hiệu dùng để phân biệt  hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản  xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có  thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố  đó được thể hiện một hay nhiều màu sắc. 
  7. TỔNG QUAN 1. Các khái niệm v  Thương hiệu là: một dấu hiệu (hữu hình và vô  hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng  hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay  được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.
  8. TỔNG QUAN 2. Vai trò của nhãn hàng hóa Ø  Nhãn là cầu nối giữa sản phẩm với người tiêu  dùng. Ø  Nhãn của bao bì là nơi trình bày các thông tin chi  tiết về thực phẩm chứa đựng bên trong cùng với  sự trình bày thương hiệu của công ty sản xuất và  các hhình ảnh, màu sắc minh họa cho thực phẩm  và sự trình bày các chi tiết phải đúng quy định.
  9. TỔNG QUAN 3. Các yếu tố cần có của một nhãn hàng hóa  thực phẩm Ø Thông báo cho người tiêu dùng về sản phẩm họ  định mua mà không cần phải nếm hay ngửi thử. Ø Có đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến  sản phẩm: sản phẩm bao gồm những gì, thành  phần chi tiết của từng chất chứa trong đó, trọng  lượng sản phẩm... Ø Trên nhãn luôn chú trọng ghi ngày sản xuất và hạn  sử dụng.  Ø Trong một số trường hợp, trên nhãn còn phải ghi  cụ thể điều kiện bảo quản đối với sản phẩm. 
  10. Nội dung 4 Các loại nhãn 5 Vật liệu làm nhãn 6 Kích thước và v ị trí của nhãn trên bao bì Nguyên tắc
  11. Các loại nhãn 4 5 Nhãn trực tiếp Nhãn gián tiếp 6 Nhãn phụ  Nguyên tắc
  12. Các loại nhãn 4 5 Nhãn trực tiếp: được in trực tiếp lên bao bì 6 Nguyên tắc
  13. Các loại nhãn 1 2 Nhãn gián tiếp: : nhãn được sản xuất  rời, sau đó mới dán lên bao bì 3 Nguyên tắc
  14. Các loại nhãn 1 2 Nhãn phụ Nhãn phụ của bao bì thực phẩm là nơi ghi  3 thương hiệu, không có hình ảnh và là phần  phụ trợ giải thích cho nhãn hàng hóa của  bao bì thực phẩNguyên t m, thườ ắc ng dùng nhãn để  giải thích nhãn hàng hóa các sản phẩm  ngoại nhập.
  15. 4 Vật liệu làm nhãn 5 Nhãn trực tiếp: được in (sơn) trực tiếp lên bao bì 6 Nhãn gián tiếp: : nhãn thường được làm từ giấy, hoặc từ Nguyên tắ c giấy được phủ kim loại, hoặc giấy tráng nhôm, từ vật liệu trùng hợp.
  16. 4 Vật liệu làm nhãn Tùy vào loại sản phẩm và giá trị của sản 5 phẩm mà ta lựa chọn vật liệu làm nhãn cho 6 thích hợp. Nguyên tắc
  17. 4 Kích thước và vị trí của nhãn trên bao bì 5 Diện tích phần  Chiều cao nhỏ nhất  6 chính của (cm2) của chữ và số (mm) ≤ 32 Nguyên tắc 1,6 >32 đến ≤ 258 2,3 > 258 đến ≤ 645 6,4 > 645 đến ≤ 2580 9,5 > 2580 12,7
  18. II. THIẾT KẾ NHÃN 2.1 Quy định chung Qui cách ghi nhãn hàng hoá thực phẩm đã được quy định  tạm thời theo: Quyết định của Tổng cục Tiêu Chuẩn Đo lường Chất  lượng số 23/TDC­QĐ đã ký ban hành ngày 20/2/1995 Quyết định số 178/1999/QĐ­TTg ngày 30­8­199 của  Thủ Tướng Chính Phủ  Quyết định số 95/2000/QĐ­TTg ngày 15­8­2000 của  Thủ Tướng Chính Phủ. 
  19. • Quyết  định số 89/2006/NĐ­CP của Chính Phủ về nhãn  hiệu hàng hóa được áp dụng cho tổ chức, cá nhân sản  xuất, kinh doanh hàng hoá tại Việt Nam; tổ chức, cá nhân  xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá. Các nhãn hiệu không bắt buộc phải ghi nhãn hiệu hàng hóa  bao gồm: • Hàng hoá là thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến  không có bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng; • Hàng hoá là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thuỷ sản,  khoáng sản), vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vôi, cát, đá,  sỏi, xi măng, đất màu, vữa, hỗn hợp bê tông thương  phẩm), phế liệu (trong sản xuất, kinh doanh) không có  bao bì và bán trực tiếp theo thoả thuận với người tiêu  dùng.
  20. 2.2 CÁCH THIẾT KẾ NHÃN Khi chuẩn bị cho một nhãn cho sản phẩm. Các chuyên  gia thiết kế cần dựa vào sản phẩm, lứa tuổi sử dụng,  dân tộc, các vùng đô thị khác nhau..,tìm hiểu các đặc  trưng của thị trường mục tiêu mà thiết kế nhãn cho  phù hợp. Đặc điểm chung của nhãn là có một biểu tượng đặc  trưng, kèm theo đầy đủ các thông tin.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2