intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình trái phiếu: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:90

115
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam nhằm mục tiêu xem xét thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam, phân tích những mặt tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân và kiến nghị giải pháp nhằm phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình trái phiếu: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam

  1. L/O/G/O GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
  2. Giới thiệu GVHD: TS. Thân Thị Thu Thủy Thành viên Nam Nữ Nguyễn Phương Duy Nhóm 05 Lê Nguyễn Thanh Thúy Nguyễn Trần Thịnh Nguyễn Thị Hòa Lương Trung Quý Ngân hàng 06 Huỳnh Thị Mai Khóa 20 Mai Yến Nhi Đề tài: TRÁI PHIẾU
  3. Mục tiêu 1 Xem xét thực trạng thị trường trái phiếu VN 2 Phân tích những mặt còn tồn tại 3 Tìm hiểu nguyên nhân 4 Kiến nghị giải pháp
  4. Nội dung Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Chương 2: Content THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
  5. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU TRÁI PHIẾU
  6. 1. Khái niệm Trái phiếu là một giấy chứng nhận nợ dài hạn được ký kết giữa chủ thể phát hành (Chính phủ hay doanh nghiệp) và người cho vay, đảm bảo một sự chi trả lợi tức định kỳ và hoàn lại vốn gốc cho người cầm trái phiếu ở thời điểm đáo hạn. Trên giấy chứng nhận nợ này có ghi mệnh giá của trái phiếu và tỷ suất lãi trái phiếu.
  7. 2. Phân loại 2.1. Căn cứ chủ thể phát hành § Trái phiếu chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương • Trái phiếu kho bạc • Trái phiếu đô thị § Trái phiếu công ty • Trái phiếu thế chấp • Trái phiếu tín chấp • Trái phiếu chuyển đổi • Trái phiếu thu nhập • Trái phiếu lãi suất chiết khấu • Trái phiếu lãi suất thả nổi
  8. 2. Phân loại 2.2. Căn cứ theo tính chất chuyển nhượng § Trái phiếu vô danh: là loại trái phiếu không ghi tên người chủ trái phiếu cả trên trái phiếu và cả trên sổ người phát hành. Người cầm giữ trái phiếu là người sở hữu trái phiếu. § Trái phiếu ghi danh: là loại trái phiếu có ghi tên và địa chỉ người sở hữu cả trên trái phiếu và sổ người phát hành.
  9. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
  10. 1. Vai trò của thị trường trái phiếu 1.1. Đối với nền kinh tế - Kênh huy động vốn nhanh chóng và hiệu qu ả. - Thị trường TPCP phát triển giúp Chính phủ th ực hiện chính sách tiền tệ. - Làm cho thị trường vốn hoàn thiện và đa dạng h ơn. - Giúp Chính phủ thực thi có hiệu quả chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế-xã hội.
  11. 1. Vai trò của thị trường trái phiếu 1.2. Đối với doanh nghiệp - Đảm bảo cho doanh nghiệp được sử dụng một nguồn vốn ổn định và dài hạn và doanh nghiệp hoàn toàn tự do trong việc xác định thời hạn vay. - Doanh nghiệp không sợ bị thao túng mà lợi tức chia sẻ cũng chỉ hạn chế trong phạm vi lãi suất TP khi phát hành. - Chi phí sử dụng vốn khi phát hành trái phiếu thấp hơn phát hành cổ phiếu, do đặc điểm của trái phiếu có tính ổn định và chứa đựng ít rủi ro hơn cổ phiếu.
  12. 1. Vai trò của thị trường trái phiếu 1.3. Đối với nhà đầu tư - Làm đa dạng hoá các sản phẩm tài chính, cung cấp cho các nhà đầu tư ngày càng nhiều lựa chọn để đa dạng hóa danh mục đầu tư phù hợp với những khẩu vị rủi ro khác nhau. - Đây là dạng đầu tư phù hợp với các nhà đầu tư có khẩu vị đầu tư không thích mạo hiểm.
  13. 2. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu 2.1. Rủi ro lãi suất - Rủi ro lãi suất là rủi ro chính mà nhà đầu tư phải gánh chịu khi đầu tư trái phiếu. - Các loại trái phiếu đều tiềm ẩn rủi ro lãi suất. 2.2. Rủi ro lạm phát - Lạm phát càng cao, lãi suất thực của trái phiếu càng giảm, do vậy làm mất giá trị của trái phiếu. - Trái phiếu có lãi suất thả nổi vẫn có thể phải gánh chịu rủi ro lạm phát nếu lãi suất không phản ánh hết lạm phát.
  14. 2. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu 2.3. Rủi ro thanh khoản - Khi thị trường thiếu tính thanh khoản và đặc bi ệt là trong điều kiện chưa có đội ngũ tạo lập thị trường làm cho nhà đầu tư khó tìm được người mua trái phiếu và khó có thể bán được với mức giá tốt nhất.
  15. 2. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu 2.4. Rủi ro tín dụng - Rủi ro về khả năng thanh toán, khi tổ chức phát hành trái phiếu không đủ khả năng tài chính để hoàn trả đầy đủ, đúng hạn vốn gốc và lãi như đã cam kết với trái chủ. - Rủi ro tài chính của trái phiếu công ty gắn liền v ới h ệ số tín nhiệm của công ty, hệ số tín nhiệm càng cao thì trái phiếu càng được đánh giá an toàn.
  16. 3. Định mức tín nhiệm 3.1. Khái niệm định mức tín nhiệm - Định mức tín nhiệm là đánh giá về khả năng thực hiện thanh toán đúng hạn một nghĩa vụ tài chính c ủa m ột t ổ chức phát hành các công cụ nợ. - Gồm cả đánh giá định tính và định lượng về sức mạnh tín dụng của tổ chức phát hành. - Kết quả đánh giá ĐMTN được biểu hiện dưới hình thức các ký hiệu từ A (nghĩa là ít bị vỡ nợ nhất) cho đến D (nghĩa là đã bị vỡ nợ rồi) phụ thuộc vào khả năng của người phát hành trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
  17. 3. Định mức tín nhiệm 3.2. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ĐMTN - Tính độc lập trong quá trình ĐMTN. - Tổ chức ĐMTN phải có kỹ thuật chuyên nghiệp, đủ nguồn lực tài chính, tiếp cận các thông tin tài chính tin cậy về người phát hành, và các thủ tục hoạt động nội bộ đưa đến công tác định mức nhất quán và tin cậy. - Đảm bảo tính bảo mật thông tin.
  18. 3. Định mức tín nhiệm 3.3. Sự cần thiết cho việc xây dựng hệ thống ĐMTN trong nước - ĐMTN như một chứng chỉ ISO về tình trạng tài chính, sẽ giúp cho nhà phát hành tìm kiếm tài tr ợ từ nhiều nhà đầu tư hơn. - Đối với nhà đầu tư, thông qua kết quả xếp hạng tín nhiệm nhà đầu tư có thể thẩm định được rủi ro, lựa chọn danh mục đầu tư, đưa ra quyết định đầu tư và mức lợi nhuận kỳ vọng phù hợp.
  19. 3. Định mức tín nhiệm 3.3. Sự cần thiết cho việc xây dựng hệ thống ĐMTN trong nước - Hệ thống ĐMTN còn có vai trò đối với các tổ chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng đánh giá làm căn cứ mở rộng quy mô cho vay một cách phù hợp cũng như chứng tỏ vị thế của mình trước trào lưu gia nhập của các NHTM nước ngoài. - Đối với nhà quản lý, ĐMTN được sử dụng như một công cụ độc lập để giám sát thị trường trên cơ sở xem xét tư cách và tình trạng tài chính của các ĐV phát hành.
  20. 4. Bài học kinh nghiệm về thị trường trái phiếu ở một số nước Châu Á Sau khủng hoảng tài chính 1997-1998, các nước Châu Á - nhận thấy cần phải có một thị trường vốn đa dạng hơn và đặc biệt là một thị trường trái phiếu có quy mô và đ ộ sâu để hỗ trợ tốt hơn nhu cầu vốn đầu tư dài hạn trong n ền kinh tế. - Kết cấu hạ tầng cơ sở của TTTP hiện đại, nguồn nhân lực, trình độ quản lý và tốc độ thanh toán cao, phát triển lớn mạnh TTTP trên cơ sở phát triển đồng bộ thị tr ường sơ cấp lẫn thứ cấp nhằm phát triển tính thanh kho ản c ủa trái phiếu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2