intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình triết học: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

275
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình triết học: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nhằm trình bày về giai cấp và đấu tranh giai cấp. Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình triết học: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  1. 18/05/11 Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 I. Giai cấp và Đấu tranh giai cấp p g p II. Quan hệ Giai cấp với Dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 I. Giai cấp và Đấu tranh giai cấp 1. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Quan điểm của các nhà tư tưởng trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp b. Quan điểm tư sản hiện nay về giai cấp và đấu tranh giai cấp 2. Quan điểm mát xít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp b. Đấu tranh giai cấp c. Đấu tranh của Giai cấp vô sản trong điều kiện mới hiện nay 3. Vấn đề GC và ĐTGC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1
  2. 18/05/11 1. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Quan điểm của các nhà tư tưởng trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp i. Thời cổ đại: Ở Trung Quốc cổ đại Khổng tử: XH= Quân tử + Tiểu nhân; Bảo vệ quý tộc. Lão tử: Chủ trương bảo vệ lợi ích cho tầng lớp nông nô. Mặc tử: XH= Sĩ+ Nông+ Công+ Thương; Bình đẳng đẳng. Ở Ấn Độ cổ đại Upanisát: XH = Tăng lữ + Vương công… + Bình dân + Nô lệ. Ở Hy Lạp cổ đại Platông: XH = Triết gia + Chiến binh + Bình dân; Bất bình đẳng tài sản → xung đột XH. Aríxtốt: XH = Cầm quyền thống trị + Bị trị & nô lệ. Nhận xét: Các quan niệm về GC & ĐTGC thời này rất đơn giản, chất phác. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 ii. Thời phục hưng và cận đại T.Morơ, T.Campanenla, G.G.Rútxô… • GC khác nhau có quyền lực & địa vị khác nhau. • ĐTGC, bất công trong XH có nguyên nhân trong sự phát triển kinh tế, trong hình thức sở hữu. X.Ximông: • Quyền sở hữu là tiêu chuẩn phân biệt XH, là cơ sở của thượng tầng kiến trúc của XH. • XH = Nhà kh. học + Chủ sở hữu + Người không có sở hữu • ĐTGC là sản phẩm của XH áp bức, nhằm xác lập trật tự XH phù hợp với lợi ích GC, là ĐT giữa tư sản & quý tộc; giữa hữu sản & vô sản. Ph.Ghiđô, Ô.Chiêry, Ph.Minhê: • XH có nhiều GC. Thay đổi quan hệ tài sản Thay đổi quan hệ GC & chế độ chính trị. • GC hình thành dựa vào con đường vũ lực, nô dịch. ĐTGC tạo nên nội dung chủ yếu của lịch sử. Nhận xét: “Thuyết ĐTGC không phải do Mác, mà do giai cấp tư sản trước Mác sáng tạo ra”. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp b. Quan điểm tư sản hiện nay về giai cấp và đấu tranh giai cấp Phủ nhận hoàn toàn lý luận GC & ĐTGC; vì GC không là hiện tượng phổ biến, ĐTGC không là quy luật chung của mọi XH → Lý luận GC là sai lầm. Điển hình tại Mỹ, quan hệ sở hữu đã thay đổi → không còn GC vô sản → ĐTGC là vô nghĩa. “Bác bỏ” cơ sở kinh tế của GC đi tìm cơ sở sinh học, hay tâm ọ y lý của GC. Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế xuất hiện 2 quan điểm sai lầm về ĐTGC: Quan điểm hữu khuynh coi thường, buông lỏng, xem nhẹ vấn đề GC & ĐTGC Quan điểm tả khuynh đề cao quá mức tầm quan trọng của vấn đề GC & ĐTGC Nhận xét: Vấn đề GC & ĐTGC rất phức tạp, các nhà tư tưởng tư sản luôn xuyên tạc hay che đậy nó. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2
  3. 18/05/11 2. Quan niệm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp Quan niệm Nguồn gốc Kết cấu b. Đấu tranh giai cấp Quan niệm Nguyên nhân & nguồn gốc Các hình thức cơ bản Vai trò của đấu tranh giai cấp trong Xã hội có giai cấp đối kháng c. Đấu tranh của Giai cấp vô sản trong điều kiện mới hiện nay Điều kiện mới Nội dung mới Hình thức mới Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp Quan niệm “Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn, những tập đoàn này khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tậ đ à này thì có thể chiếm đ t có đị vị khá nhau t à tập đoàn à ó hiế đoạt ó địa ị khác h trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định”. (V.I.Lênin) Giai cấp gắn liền với một hệ thống SX nhất định và có địa vị khác nhau trong hệ thống SX đó. Địa vị này do các QHSX quyết định. Vì vậy, GC khác nhau có: - QH khác nhau đối với việc sở hữu TLSX; - Vai trò khác nhau trong tổ chức, quản lý lao động XH; - Phương thức & quy mô thu nhập của cải XH khác nhau. Địa vị khác nhau của GC là cơ sở của QH bóc lột GC; thực chất QH GC trong XH đối kháng là QH bóc lột. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp Nguồn gốc LLSX phát triển Phân công LĐ Năng suất LĐ tăng Sản phẩm thặng dư tương đối Chế độ tư hữu Giai cấp. Kết cấu Các giai cấp cơ bản đối lập nhau Các giai cấp không cơ bản Các tầng lớp trung gian Sự xung đột của các giai cấp cơ bản sẽ dẫn đến đấu tranh giai cấp. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 3
  4. 18/05/11 2. Quan niệm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp b. Đấu tranh giai cấp Quan niệm Đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”. (V.I.Lênin) (V I Lênin) Nguyên nhân và nguồn gốc Nguyên nhân: Sự xung đột lợi ích kinh tế giữa các giai cấp. Nguồn gốc: Mâu thuẫn giữa LLSX mới và QHSX (PTSX) cũ. Các hình thức cơ bản Đấu tranh kinh tế Đấu tranh chính trị Đấu tranh tư tưởng Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp b. Đấu tranh giai cấp (tt) Vai trò của đấu tranh giai cấp trong Xã hội có giai cấp đối kháng Trong tuyên ngôn Đảng Cộng Sản của Mac – Ăngen: “Lịch sử xã hội loài người từ khi có giai cấp đến nay là lịch sử đấu tranh giai cấp”. Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển chủ yếu của xã hội có giai cấp. Lĩnh vực kinh tế • Thời bình LLSX bình: • Thời chiến (CMXH xảy ra): QHSX dẫn đến LLSX Lĩnh vực chính trị • Thời bình: Đời sống CT • Thời chiến (CMXH xảy ra): KTTT dẫn đến CSHT Lĩnh vực tư tưởng • Thời bình: Đời sống TT-VH • Thời chiến (CMXH xảy ra): HTT dẫn đến Tồn tại XH Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp b. Đấu tranh giai cấp (tt) Như vậy, đấu tranh giai cấp dẫn đến chuyên chính vô sản - công cụ xóa bỏ chế độ tư hữu và giai cấp, xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Điều kiện tiên quyết là phải tạo ra được lực lượng sản xuất phát triển rất cao cùng với sự trưởng thành vượt bậc của con người tạo ra một năng suất lao động xã hội rất cao. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 4
  5. 18/05/11 2. Quan niệm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp c. Đấu tranh của Giai cấp vô sản trong điều kiện mới hiện nay Điều kiện mới Chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, so sánh lực lượng thay đổi tạm thời có lợi cho các lực lượng phản cách mạng và bất lợi cho lực lượng cách mạng. Lực lượng cách mạng chia rẽ, mất đoàn kết, suy yếu. Lực lượng phản cách mạng có lợi tuyên truyền xuyên tạc lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp. CNTB có những điều chỉnh, thay đổi để thích nghi tiếp tục phát triển, mâu thuẫn giai cấp (tư sản và vô sản) tạm thời được xoa dịu. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang phát triển mạnh mẽ làm cho lực lượng sản xuất tăng nhanh. Nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin ra đời làm phân hóa giai - tầng trong xã hội. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất vẫn dựa trên trên chế độ sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất có nhiều biều hiện mới gay gắt, phức tạp, không dễ nhận thức như trước đây, những kết luận vội vàng: không còn giai cấp vô sản, đấu tranh giai cấp lỗi thời … Thực tế cho thấy, xung đột giữa tư bản lao động, phân cực giàu nghèo, phân hóa thu nhập, xung đột dân tộc, khu vực, cộng đồng … đã tạo nên sự bất ổn trong xã hội. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp c. Đấu tranh của Giai cấp vô sản trong điều kiện mới hiện nay Nội dung mới Đấu tranh giữa lao động và tư bản (ở các nước TBCN phát triển). Đấu tranh của nhân dân lao động (các nước đang phát triển và các nước XHCN) chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế, vì độc lập dân tộc và CNXH và vì lợi ích chân chính của mình. Trọng tâm của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trên toàn thế giới là đấu tranh vì độc lập dân tộc và CNXH chống các thế lực phản động, đế quốc chủ nghĩa đang ráo riết thực hiện “diễn biến hòa bình (lật đổ chế độ XHCN mà không cần chiến tranh). Hình thức mới Vẫn tồn tại 3 hình thức cơ bản: đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị và đấu tranh tư tưởng. Nhưng vận dụng uyển chuyển, lồng ghép vào các hình thức đấu tranh khác, không được cường điệu hóa dẫn đến cục bộ, không đoàn kết được các lực lượng hòa bình, dân chủ, tiến bộ. Đồng thời cũng không được chủ quan, thỏa hiệp, mất cảnh giác làm cho lực lượng cách mạng rơi vào thế bị động, phân liệt. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 3. Vấn đề GC và ĐTGC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN a. Đặc điểm GC & quan hệ giai cấp ở Việt Nam hiện nay Điều kiện mới Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện mới: cơ cấu giai cấp, vị trí giai cấp thay đổi dẫn đến quan hệ giữa các giai cấp cũng có sự thay đổi. Nội dung mới Mục tiêu của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, ắ ằ dân chủ, văn minh. Vì vậy, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam diễn ra với nhiều hình thức nhưng nổi bật lên là đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là quần chúng nhân dân lao động, các lực lượng xã hội đi theo con đường dẫn tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đoàn kết trong mặt trận thống nhất do Đảng cộng sản lãnh đạo với một bên là các thế lực, các tổ chức, các phần tử chống độc lập dân tộc và CNXH. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 5
  6. 18/05/11 3. Vấn đề GC và ĐTGC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN Đặc điểm GC & quan hệ giai cấp ở Việt Nam hiện nay Nội dung mới (tt) Các thế lực phản động trong nước cấu kết với các thế lực phản động quốc tế sử dụng “Âm mưu diễn biến hoà bình” hòng thủ tiêu sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với xã hội đi đến chỗ lật đổ chế độ xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không còn trực diện như thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc mà nó ẩn giấu đằng sau qua các cuộc đấu tranh về kinh tế, văn hoá, tư tưởng. Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không chỉ là đấu tranh bảo vệ chính quyền mà còn định hướng đi lên CNXH. Hình thức mới Đấu tranh giai cấp ở nước ta còn thể hiện ở cuộc đấu tranh giữa hai con đường XHCN và TBCN. Đó là cuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nước đi theo con đường XHCN chống lại các nhân tố thúc đẩy đất nước chuyển dịch theo hướng TBCN. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 II. Quan hệ Giai cấp với Dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay 1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc 2. Nhân loại và quan hệ giai cấp với nhân loại 3. 3 Tư tưởng HCM về quan hệ Giai cấp – Dân tộc – Nhân loại trong cách mạng Việt Nam 4. Quan hệ Giai cấp – Dân tộc – Nhân loại trong Cách mạng Việt Nam Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc a. Khái niệm dân tộc & Sự hình thành dân tộc Khái niệm dân tộc Theo nghĩa khoa học (hiện đại), dân tộc là khái niệm dùng để chỉ hình thức cộng đồng người ổn định, bền vững, được hình thành trong lịch sử lâu dài, trên cơ sở cộn.g đồng về ngôn ngữ, về lãnh thổ, về kinh tế và về văn hóa, tâm lỳ, tính cách. Dân tộc là một cộng đồng người có những đặc điểm chung thống nhất sau đây: Một là, cộng đồng về ngôn ngữ Thứ hai, cộng đồng về lãnh thổ Ba là, cộng đồng về kinh tế Bốn là, cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách. Như vậy, bốn đặc trưng trên không thể thiếu được của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, dân tộc không phải là phép cộng giản đơn của bốn đặc trưng - bốn mối quan hệ cộng đồng trên mà chính là kết hợp một cách biện chứng các mối quan hệ ấy. Nó vừa kết nối dân tộc thành một khối vừa tạo ra động lực để liên kết và phát triển cho mỗi quốc gia dân tộc. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 6
  7. 18/05/11 1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc a. Khái niệm dân tộc & Sự hình thành dân tộc Sự hình thành dân tộc Sự hình thành dân tộc rất đa dạng: có dân tộc được hình thành từ một bộ tộc phát triển lên nhưng đa số dân tộc được hình lên, thành trên cơ sở nhiều bộ tộc và tộc người hợp nhất lại. Việc hình thành dân tộc từ các hình thức cộng đồng người trước dân tộc phát triển lên dân tộc là một quá trình có tính chất liên tục vừa là bước nhảy vọt. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc b. Quan hệ giữa giai cấp & dân tộc trong lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, vấn đề dân tộc không thể tách rời khỏi vấn đề giai cấp, đấu tranh dân tộc không thể tách rời khỏi vấn đề giai cấp, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp quan hệ mật thiết với nhau. pq ệ ậ Đồng thời, chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của nhân tố dân tộc đối với sự phát triển xã hội, ý nghĩa cực kỳ to lớn của việc giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc b. Quan hệ giữa giai cấp & dân tộc trong lịch sử (tt) Tính chất của dân tộc được quy định bởi phương thức sản xuất thống trị trong dân tộc, bởi kết cấu giai cấp được sản sinh từ phương thức sản xuất đó. Vai trò của nhân tố giai cấp còn thể hiện ở mối quan hệ giữa áp bức giai cấp và áp bức dân tộc, đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc. Chủ nghĩa Mác đã chỉ ra nguyên nhân sâu xa, căn bản của áp bức dân tộc là chế độ người áp bức bóc lột người, nói cách khác, áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản của áp bức dân tộc. Trong thời đại ngày nay, CNTB, do bản chất kinh tế của nó, là nguyên nhân căn bản và phổ biến của áp bức dân tộc và sự bất bình đẳng giữa các dân tộc. Nhân tố giai cấp đóng vai trò quyết định trong mối quan hệ giai cấp - dân tộc. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 7
  8. 18/05/11 1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc b. Quan hệ giữa giai cấp & dân tộc trong lịch sử (tt) Dân tộc là địa bàn trực tiếp của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân. Vấn đề dân tộc chỉ có thể được giải quyết từng bước ộ ợ g q y g và triệt để cùng với sự thắng lợi của CNXH. CNXH có sức mạnh xóa bỏ áp bức giai cấp, đồng thời xóa bỏ áp bức dân tộc, bảo đảm quyền của các dân tộc tự do phát triển tất cả các giá trị của mình. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc c. Vấn đề DT & quan hệ giai cấp với dân tộc trong thời đại hiện nay Đặc trưng thời đại hiện nay Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ LLSX phát triển xã hội hóa, quốc tế hóa các kết cấu giai cấp, các quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại. Sự thất bại của CNXH đã được xây dựng ở Liên Xô và Đông Âu CNTB tạm thời chiếm ưu thế. CNXH không bị tiêu diệt. CNXH & phong trào giải phóng DT tiếp tục đấu tranh, đổi mới để thích nghi & tồn tại. Các quốc gia dân tộc hiện đại đều trở thành yếu tố thị trường thế giới thống nhất và duy nhất. Cơ cấu kinh tế toàn cầu hiện nay là cơ cấu TBCN, với các cường quốc, các trung tâm tư bản lớn, các công ty xuyên quốc gia... Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc c. Vấn đề DT & quan hệ giai cấp với dân tộc trong thời đại hiện nay Vấn đề DT & quan hệ giai cấp với dân tộc Thời đại hiện nay – thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, làm cho những mâu thuẫn của thời đại trở nên gay gắt và phức tạp hơn, ảnh hưởng mạnh mẽ đến vấn đề dân tộc và quan hệ giữa dân tộc với giai cấp. ộ g p Hầu hết các DT trên TG đều đã giành được độc lập DT; nhưng do nghèo nàn, lạc hậu mà họ vẫn bị lệ thuộc về kinh tế & chính trị vào các nước đế quốc TBCN. CNĐQ duy trì hình thức áp bức GC-DT rất tinh vi Muốn xóa bỏ triệt để áp bức GC-DT phải xóa bỏ CNTB-ĐQ. Vấn đề GC gắn liền với vấn đề DT độc lập Về giai cấp: Đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức bóc lột của chủ sở hữu đế quốc các tập đoàn tư bản lớn. Về dân tộc: xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa dân tộc, phong trào giải phóng dân tộc tác động đến cuộc đấu tranh giai cấp công nhân thế giới. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 8
  9. 18/05/11 1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc c. Vấn đề DT & quan hệ giai cấp với dân tộc trong thời đại hiện nay Vai trò nhân tố dân tộc trong sự nghiệp phát triển xã hội và trong quan hệ với vấn đề giai cấp: Một là, xu hướng giảm tương đối vai trò nhân tố dân tộc và sự khác biệt giữa các dân tộc, tăng sự phụ thuộc lẫn nhau, sự giao lưu g giữa các dân tộc. ộ • Tích cực: mở rộng sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc, thúc đẩy sự hỗ trợ nhau phát triển. • Tiêu cực: coi thường bản sắc văn hóa dân tộc, xem thường yêu cầu độc lập, chủ quyền dân tộc, dễ dàng áp đặt “giá trị phương Tây” lên các dân tộc khác. Hai là, xu hướng khẳng định và tăng cường nhân tố dân tộc, bản sắc của các dân tộc. • Tích cực: coi trọng độc lập dân tộc, phong trào giải phóng dân tộc phát triển, thúc đẩy chủ nghĩa yêu nước. • Tiêu cực: dễ rơi vào chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cực đoan, chủ nghĩa bài ngoại. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Nhân loại và quan hệ giai cấp với nhân loại a. Nhân loại, lợi ích của nhân loại và vấn đề nhân loại Nhân loại: Chỉ toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất hàng triệu năm nay, không phân biệt chủng tộc, dân tộc, giai cấp, tôn giáo… Nhân loại là một thể thống nhất, cơ sở của sự thống nhất đó là những nhân tố tồn tại khách quan quy định lợi ích chung của mỗi cá thể và của cả cộng đồng. ộ g g Lợi ích nhân loại: gồm tất cả điều kiện và quá trình khách quan, mọi nhân tố đảm bảo cho nhân loại tồn tại và phát triển. Vấn đề nhân loại: vấn đề liên quan đến sự tồn tại của cả loài người, đòi hỏi sự hợp tác của toàn nhân loại: • Bảo vệ môi trường, • Chống chiến tranh hạt nhân, • Phòng chống thiên tai, dịch bệnh • Phát triển dân số, • Giải phóng dân tộc, bình đẳng cho con người, … Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Nhân loại và quan hệ giai cấp với nhân loại a. Quan hệ giai cấp và nhân loại Lợi ích giai cấp chi phối lợi ích nhân loại: Giai cấp khác nhau có địa vị xã hội khác nhau nên nhìn nhận và giải quyết các vấn đề nhân loại không giống nhau; về cơ bản: • Giai cấp tiên tiến, cách mạng có lợi ích phù hợp với lợi ích nhân loại, giải quyết các vấn đề nhân loại theo xu hướng tích cực. • Giai cấp bảo thủ, phản động có lợi ích đối lập với lợi ích nhân p p g p loại, giải quyết các vấn đề nhân loại theo xu hướng tiêu cực. Giai cấp công nhân (sản phẩm của phương thức sản xuất TBCN, đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, xã hội hóa cao) mang bản chất cách mạng và có tính quốc tế có lợi ích giai cấp phù hợp với lợi ích nhân loại giải quyết đúng đắn các vấn đề nhân loại hiện nay (không sa vào chủ nghĩa duy tâm cực đoan, chủ nghĩa bè phái, chủ nghĩa cực quyền nước lớn). Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vì lợi ích của mình, gắn liền với cuộc đấu tranh vì dân chủ, bình đẳng, tự do, gắn liền với phong trào giải phóng dân tộc, đó cũng là vì lợi ích nhân loại. Khi nào nhân loại còn tồn tại thì mới còn tồn tại của giai cấp. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 9
  10. 18/05/11 3. Tư tưởng HCM về quan hệ giai cấp dân tộc nhân loại trong cách mạng Việt Nam a. Về vấn đề Dân tộc và Thuộc địa Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã có nhiều quan điểm sâu sắc về mối quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại, đáp ứng yêu cầu mới của thực tiễn cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 3. Tư tưởng HCM về quan hệ giai cấp dân tộc nhân loại trong cách mạng Việt Nam b. Về cách mạng giải phóng dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo. ộ g ạ Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 3. Tư tưởng HCM về quan hệ giai cấp dân tộc nhân loại trong cách mạng Việt Nam c. Về đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng. Đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân dân. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 10
  11. 18/05/11 3. Tư tưởng HCM về quan hệ giai cấp dân tộc nhân loại trong cách mạng Việt Nam d. Về kết hợp sức mạnh Dân tộc với sức mạnh thời đại Nắm bắt chính xác đặc điểm và xu thế phát triển thời đại, đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới. Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa q quốc tế trong sáng. g g Giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình. Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng “làm bạn với tất cả các nước dân chủ”. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 4. Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng VN hiện nay Giải quyết tốt mối quan hệ giai cấp với đoàn kết dân tộc. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa xây dựng & phát triển kinh tế thị trường với đoàn kết dân tộc. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa giữ vững độc lập tự chủ với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, phát huy sức mạnh nội lực của toàn dân tộc với tranh thủ sức mạnh của thời đại. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2