intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: Dsczx Dsczx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

161
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam nhằm trình bày về hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam, lịch sử hình thành và những chính sách của nhà nước, những giá trị và hạn chế của hương ước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam

  1. Xã hội học nông thôn Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam Gv: Tống Văn Chung Nhóm 1 XHHK53
  2. 1.Hương ước 1.1.Khái niệm 1.2 Nội dung 1.3 Lịch sử hình thành và những chính sách của nhà nước 1.4 Những giá trị và hạn chế của hương ước
  3. 1.1.Khái niệm Hương ước(HƯ) ra đời là sản phẩm của văn hóa làng và việc dùng hương ước để quản lí xã hội từng có tiền lệ trong lịch sử, không riêng ở Việt Nam mà cả các nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật,,..hương ước cũng được chú trọng • Theo Đinh Gia Khánh –VHDG VN: “HƯ là bản ghi chép cá điều lệ liên quan đến tổ chức xã hội cũng như đến đời sống trong làng,các điều lệ hình thành dần trong lịch sử, được điều chỉnh và bổ sung mỗi khi cần thiết.”
  4. • Theo:Lời giới thiệu của cuốn “Hương ước cổ Hà Tây” của Nguyễn Tá Nhí dịch: “HƯ là những qui ước điều lệ của 1 cộng đồng người cùng chung sống trong cùng 1 khu vực, để điêu hòa quan hệ giữa các cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể này với tập thể khác.” Vậy hương ước là 1 hệ thống các lệ làng, luật tục, là công cụ để điều chỉnh mối quan hệ thống cộng đồng làng xã. Hay dễ hiểu đó chính là pháp luật của 1 làng
  5. 1.2.Những nội dung chính Nội dung chính Liên quan đến Cơ cấu tổ Bảo đảm các Khen thưởng Giữ gìn an tổ chức nông chức và các Văn hóa, giáo nghĩa vụ sưu và xử phạt ninh, trật tự nghiệp và môi quan hệ xã dục, tổ chức thuế,binh dịch trong việc tuân Xã hội trong trường sinh hội trong làng Thờ cúng của làng xã thủ các qui làng thái với nhà nước Ước của làng
  6. • Sự khác biệt giữa hương ước pháp luật cổ ngày xưa • Nội dung của hương ước đơn giản và gọn nhẹ hơn pháp luât • Trong văn bản pháp luật chỉ qui định các hình thức xử phạt mà không có hình thức khen thưởng như hương ước. Khung hình phạt của hương ước thường đơn giản và ít mang tính nghiêm khắc hơn
  7. • Trong hương ước không có hình thức giảm tội cho bất kì cho bất kì ai có hành vi, vi phạm, trong khi pháp luật phong kiến có qui định cho 1 số giai tầng trong xã hội được giảm mức hình phạt khi phạm tội • Hương ước có tính bảo lưu lâu dài ít thay đổi trở thành thói quen, 1 nếp sống trong khi đó pháp luật được hình thành do ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội mang tính cưỡng chế và dễ thay đổi khi thể chế thay đổi
  8. 1.4.Giá trị của hương ước • Hương ước có vai trò quan trọng đối với việc ổn định nếp sống trong làng xã, sức mạnh của nó 1 phần dựa vào hình phạt, 1 phần dựa vào phần thưởng. Các HƯ có nhiều điều khoản với nội dung khác nhau có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ an ninh làng xã, phát triển sản xuất,giữ gìn thuần phong mĩ tục, văn hóa giáo dục
  9. • Phản ánh tâm lí của dân làng, quan điểm về điều hay lẽ phải, đúng sai. Hương ước có ý nghĩa quan trọng trong việc bổ sung luật pháp khi cần xử lí những vấn đề rất cụ thể náy sinh từ nếp sống đặc thù của làng • HƯ không chỉ có ý nghĩa như 1 thứ luật pháp mà còn có ý nghĩa như 1 hệ thống tiêu chuẩn đạo đức, có chứa đựng giá trị văn hóa dân gian
  10. * Hạn chế của hương ước • Hiện tại vẫn chưa thống nhất tên gọi là hương ước hay qui ước. Trong lịch sử tên gọi này cũng có rất nhiều tên gọi: khoán ước, hương khoán, lệ làng, hương ước. • Những hương ước hiện nay đã xây dựng đều chưa thể hiện được sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Nhiều địa phương còn chưa lồng ghép nội dung hương ước với xây dựng làng văn hóa
  11. • Sự lợi dụng hương ước để hà hiếp, cướp bóc dân của bọn cường hào ác bá, sử dụng những yếu tố văn hóa để làm những việc phi đạo đức • Trong quá trình xây dựng và thực thi hương ước chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, mang nặng tính 1 chiều từ trên xuống, chưa phát huy đầy đủ tính dân chủ của làng xã nên dễ rơi vào tính dập khuôn
  12. Khái 1 2 Nội dung niệm II. Luật tục 4 3 Hiện trạng 4 Đặc điểm
  13. 2.1. Khái niệm: Luật tục là toàn bộ những nguyên tắc ứng xử không thành văn được hình thành trong xã hội, chứa đựng những tiêu chí về đạo đức, luân lý, cách ứng xử, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo sau một thời gian dài áp dụng đã trở thành truyền thống và được mọi người tuân thủ. (Theo nghiên cứu của PGS.TS. Ngô Đức Thịnh- Buôn làng, luật tục và vấn đề quản lý cộng đồng của các tộc người Tây Nguyên hiện nay)
  14. 2.2 Nội dung của luật tục. Nội dung luật tục có tính tổng hợp bao hàm những chuẩn mực xã hội và hàng loạt các khía cạnh cụ thể, đáp ứng yêu cầu duy trì, củng cố tính thống nhất và quan hệ cộng đồng của dân làng; nó có tác dụng chuẩn mực trong khuôn mẫu ứng xử và lề lối sinh hoạt xã hội, xác lập hệ thống tôn ti trật tự chung, chế định các mối liên hệ của con người trong quan hệ xã hội.
  15. Quan hệ gia đình Về tài sản và sở hữu Quan hệ với cộng (hôn nhân, quan (quan hệ sở hữu, khai đồng (các vi phạm hệ nam nữ, cha hoang đất và quyền lợi ích cộng đồng, sở hữu ruộng đất, về mẹ với con cái, về trật tự an ninh của cải tài sản, tranh đính hôn, ly hôn, chấp tài sản, giải xã hội, không tôn trọng phong tục tập tội ngoại tình…) quyết nợ nần, về gia súc, đất đai…) quán…) Những quy định chung Những tội phạm về luật tục (các quy về tình dục (tội định mở đấu, về các giam dâm, loạn tội và việc xét xử, các điều tổng quát, kết luân, những thúc một vụ việc…) điều cấm kỵ…) Về vai trò của người Về xâm phạm đến đứng đầu làng (các tội tính mạng (xâm xúc phạm đến già làng, phạm thân thể, tính trưởng thôn, về quan mạng người khác, hệ với thủ lĩnh, các tội về các trọng tội, các chống chủ làng…) tội giết người…)
  16. Tuy nhiên, nội dung của luật tục ngày nay cũng có những sự khác biệt mới. Hiện nay, luật tục thường được sử dụng trong trường hợp quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên, hòa giải các mối quan hệ cộng đồng, quan hệ hôn nhân và gia đình, giữ gìn thuần phong mĩ tục, thực hành các tín ngưỡng, nghi lễ… Luật tục cổ truyền vốn đã là một quy ước mang tính cộng đồng, phát huy vai trò điều hòa các mối quan hệ xã hội, quản lý cộng đồng, xây dựng đời sống văn hóa buôn làng thì nay, trong điều kiện xã hội mới vẫn mang những giá trị tích cực có thể kế thừa, lựa chọn và phát huy, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế hiện nay.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2