intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ PAP bất thường, HPV dương tính và yếu tố liên quan ở phụ nữ sàng lọc ung thư cổ tử cung tại Viện Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViAphrodite2711 ViAphrodite2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

46
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định tỉ lệ phết tế bào cổ tử cung (PAP) bất thường, tỉ lệ HPV dương tính và một số yếu tố liên quan ở khách hàng đã có quan hệ tình dục đến sàng lọc ung thư cổ tử cung tại Viện Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ PAP bất thường, HPV dương tính và yếu tố liên quan ở phụ nữ sàng lọc ung thư cổ tử cung tại Viện Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> <br /> TỈ LỆ PAP BẤT THƯỜNG, HPV DƯƠNG TÍNH<br /> VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG<br /> TẠI VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG TP. HỒ CHÍ MINH<br /> Huỳnh Văn Tú*, Mai Tiến Thành*, Nguyễn Bích Hà*, Nguyễn Hương Ngọc*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Ung thư cổ tử cung ở phụ nữ vẫn còn phổ biến. Xét nghiệm định kỳ PAP riêng lẻ hay kết hợp<br /> PAP và HPV DNA là các phác đồ sàng lọc ung thư cổ tử cung đạt được đồng thuận cao trên thế giới hiện nay.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ phết tế bào cổ tử cung (PAP) bất thường, tỉ lệ HPV dương tính và một<br /> số yếu tố liên quan ở khách hàng đã có quan hệ tình dục đến sàng lọc ung thư cổ tử cung tại Viện Y tế công cộng<br /> thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang.<br /> Kết quả nghiên cứu: Tất cả có 1285 hồ sơ thoả điều kiện nghiên cứu, với 595 trường hợp đồng thời có xét<br /> nghiệm HPV-DNA. Tỉ lệ PAP bất thường là 0,93%, chủ yếu là ASCUS 0,39% và LSIL 0,39%. Tỉ lệ PAP bất<br /> thường cao gấp 5,02 lần trong nhóm phụ nữ cư trú ở TP. HCM so với nhóm phụ nữ cư trú ở tỉnh khác; cao gấp<br /> 5,11 lần trong nhóm có viêm sinh dục và gấp 160 lần trong nhóm soi cổ tử cung phát hiện vết trắng so với nhóm<br /> có kết quả khám lâm sàng phụ khoa không bất thường. Tỉ lệ HPV (+) là 13,4% (80/595) trong đó HPV (+) type<br /> nguy cơ cao chiếm 5% (30/595), bao gồm các type: 58, 16, 39, 31, 45, 56, 52, 33, 51, 59, và 68. Các yếu tố liên<br /> quan HPV (+) là tiền căn mắc bệnh phụ khoa (tăng 2,3 lần), phụ nữ đã ly dị/goá (tăng 3,97 lần), và đang mắc<br /> viêm sinh dục (tăng 1,8 lần).<br /> Kết luận: Tỉ lệ PAP bất thường là 0,93%, HPV (+) là 13,4% ở phụ nữ đến khám sàng lọc ung thư cổ tử<br /> cung tại Trung tâm Phòng chống chấn thương và Bệnh không lây, Viện Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Từ khóa: PAP, HPV, sàng lọc, ung thư cổ tử cung.<br /> ABSTRACT<br /> THE PREVALENCE OF ABNORMAL PAP SMEAR, POSITIVE HPV AND RELATED FACTORS<br /> AMONG WOMEN SCREENED FOR CERVICAL CANCER AT THE INSTITUTE<br /> OF PUBLIC HEALTH, HO CHI MINH CITY<br /> Huynh Van Tu, Nguyen Bich Ha, Mai Tien Thanh, Nguyen Huong Ngoc<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 468 - 474<br /> <br /> Background: Cervical cancer among women is still ubiquitous. Periodic screenings by PAP alone or in<br /> coordination with HPV DNA are among the most currently accepted screening modalities for cervical cancer<br /> worldwide.<br /> Objectives: To determine the prevalence of abnormal PAP smears, positive HPV and related factors among<br /> women who got screening tests for cervical cancer at the Institute of Public Health Ho Chi Minh City.<br /> Methods: A cross-sectional study was conducted in the study.<br /> Results: A total of 1.285 women meeting the study criteria were included in the study. Of them, 595<br /> respondents had both PAP smear and HPV DNA findings. The prevalence of abnormal PAP smear was 0.93%,<br /> mainly ASCUS (0.39%) and LSIL (0.39%). The proportion of abnormal PAP smear among women living in<br /> <br /> * Viện Y Tế Công Cộng Tp.HCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS.Bs Huỳnh Văn Tú ĐT: 0918126200 Email: huynhvantu@iph.org.vn<br /> 468 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> HCMC was 5.02 times higher than those living in other provinces. The proportions among women with genital<br /> tract infection(s) and among women with acetowhitening at colposcopy were 5.11 and 160 times higher than those<br /> among women with negative PAP smear. The prevalence of positive HPV among participants was 13.4%<br /> (80/595), in which 5% (30/595) were high risk HPV types (58, 16, 39, 31, 45, 56, 52, 33, 51, 59, and 68). Factors<br /> related to positive HPV included history of gynecologic conditions (OR= 2.3), separated or widowed women (OR=<br /> 3.97), and having genital tract infection(s) (OR=1.8).<br /> Conclusion: The prevalence of abnormal PAP smears and positive HPV among women with cervical cancer<br /> screening at Center for Injury and NCDs Prevention, the Institute of Public Health Ho Chi Minh city were<br /> 0.93% and 13.4% respectively.<br /> Keywords: PAP, HPV, screening, cervical cancer.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ từ 01/3/2014 đến 15/5/2014.<br /> <br /> Ung thư cổ tử cung vẫn còn rất phổ biến ở Phương pháp nghiên cứu<br /> phụ nữ Việt Nam. Có nhiều phương pháp sàng Thiết kế nghiên cứu<br /> lọc ung thư cổ tử cung nhằm phát hiện sớm ở Nghiên cứu cắt ngang.<br /> giai đoạn tiền ung thư cổ tử cung vốn có thể điều<br /> Cách tiến hành nghiên cứu<br /> trị khỏi hoàn toàn. Thực hiện đồng thời nhiều<br /> Chọn mẫu toàn bộ, hồi cứu tất cả hồ sơ khám<br /> phương pháp sàng lọc có thể là chiến lược phù<br /> phụ khoa có sàng lọc ung thư cổ tử cung bằng<br /> hợp đối với những phụ nữ ít có khả năng tái<br /> phết tế bào cổ tử cung, có kết hợp hoặc không<br /> khám theo dõi định kỳ các tổn thương tiền ung<br /> với xét nghiệm HPV DNA.<br /> thư cổ tử cung. Viện Y tế Công cộng TP. Hồ Chí<br /> Minh lần đầu tiên triển khai sàng lọc ung thư cổ Phụ nữ đã có quan hệ tình dục được khám<br /> tử cung bằng xét nghiệm PAP, HPV DNA và soi phụ khoa và lấy mẫu phết tế bào cổ tử cung với<br /> cổ tử cung. Mục tiêu của đề tài này là xác định tỉ que gỗ spatula Balac nếu không có chống chỉ<br /> lệ PAP bất thường, tỉ lệ HPV dương tính và các định làm phết tế bào cổ tử cung. Mẫu phết tế bào<br /> yếu tố liên quan ở phụ nữ khám sàng lọc tại cổ tử cung được cố định tại chỗ bằng cồn 96 độ,<br /> Trung tâm Phòng chống chấn thương và Bệnh gửi về phòng tế bào học Bệnh viện Từ Dũ,<br /> không lây (PCCT và BKL), Viện Y tế công cộng nhuộm theo phương pháp Papanicolaou và báo<br /> TP. Hồ Chí Minh trong thời gian từ 01/3/2014 cáo kết quả theo phân loại Bethesdanăm 2001.<br /> đến 15/5/2014. Mẫu dịch lấy từ cổ tử cung và âm đạo được<br /> thu thập đồng thời nếu người phụ nữ đồng ý,<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> gửi phòng xét nghiệm Genomics của Viện Y tế<br /> Đối tượng nghiên cứu công cộng TP. Hồ Chí Minh để xét nghiệm định<br /> Phụ nữ trên 20 tuổi, đã từng quan hệ tình tính HPV theo phương pháp PCR. Nếu kết quả<br /> dục, đến tầm soát sức khỏe tổng quát tại Trung HPV (+), mẫu được gửi đến công ty Nam Khoa<br /> tâm PCCT và BKL, Viện Y tế công cộng TP. Hồ để định type HPV theo phương pháp Elisa.<br /> Chí Minh, và thực hiện tầm soát ung thư cổ tử Soi cổ tử cung tầm soát(6) được thực hiện<br /> cung bằng phết tế bào cổ tử cung (PAP). cho tất cả phụ nữ có chỉ định và đủ điều kiện<br /> Tiêu chuẩn loại trừ thực hiện PAP, nhưng khó có khả năng tái<br /> Hồ sơ bệnh án không ghi nhận đủ thông tin khám theo dõi khi kết quả PAP bất thường có<br /> khám phụ khoa. ý nghĩa bệnh lý.<br /> Nhân viên y tế của Trung tâm PCCT và BKL<br /> Thời gian nghiên cứu<br /> liên lạc qua điện thoại, hoặc gửi giấy mời về nơi<br /> Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian<br /> cư trú đề nghị bệnh nhân trở lại khám khi kết<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 469<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> quả PAP là bất thường có ý nghĩa bệnh lý. nghiệp, tình trạng hôn nhân, và một số đặc điểm<br /> Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu được nhập về tiền căn sản phụ khoa.<br /> trên phần mềm EpiData 3.1 và được xử lý trên Đa số phụ nữ thuộc nhóm 30-59 tuổi (chiếm<br /> phần mềm Stata10. 86,3%), đến từ các tỉnh, thành phố ngoài thành<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU phố Hồ Chí Minh (87,5%), làm nghề nông, nội<br /> trợ hay viên chức, người lao động (87,4%), và có<br /> Có tất cả 1285 hồ sơ thỏa điều kiện nghiên chồng (97,7%).<br /> cứu.<br /> Rất ít phụ nữ (1,1%) ghi nhận tiền căn gia<br /> Đặc điểm chung của phụ nữ trong mẫu đình có người bệnh ung thư phụ khoa, 4% đã<br /> nghiên cứu từng được chẩn đoán mắc một bệnh phụ khoa,<br /> Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu phân bố theo 77,7% chưa từng tầm soát ung thư cổ tử cung<br /> nhóm tuổi, địa chỉ cư trú, nghề nghiệp, tình trạng hôn bằng PAP, 10,9% đang sử dụng dụng cụ tử cung<br /> nhân, và tiền căn sản phụ khoa (n=1285) tránh thai, 32% đã mãn kinh, 61,9% mang thai 3<br /> Đặc điểm Tần số Tỉ lệ(%) lần trở lên, và 37,3% sinh con 3 lần trở lên.<br /> 20 – 29 63 4,9<br /> 30 – 39 258 20,1 Kết quả khám phụ khoa<br /> 40 – 49 431 33,5 Bảng 2 trình bày kết quả khám phụ khoa,<br /> Nhóm tuổi<br /> 50 – 59 420 32,7<br /> bao gồm khám lâm sàng và soi cổ tử cung tầm<br /> 60 – 69 102 7,9<br /> 70 – 79 11 0,9 soát, một số trường hợp có thêm kết quả soi tươi<br /> TP. Hồ Chí Minh 160 12,5 khí hư và siêu âm bụng tổng quát. Hầu hết<br /> Địa chỉ cư trú Tỉnh, thành phố (97,4%) các trường hợp viêm sinh dục được chẩn<br /> 1125 87,5<br /> khác<br /> Làm nông 764 59,5 đoán là viêm âm đạo.<br /> Nội trợ 217 16,9 Bảng 2: Kết quả khám phụ khoa và soi cổ tử cung tầm<br /> Viên chức, người<br /> Nghề nghiệp lao động<br /> 141 11,0 soát của mẫu nghiên cứu (n=1285)<br /> Buôn bán 71 5,5 Kết quả Tần số Tỷ lệ(%)<br /> Khác 92 7,1 Bình thường 640 49,8<br /> Có chồng 1256 97,7 Viêm sinh dục 501 39,0<br /> Tình trạng hôn nhân<br /> Ly dị/góa 29 2,3 Bệnh lý lành tính* 142 11,0<br /> Gia đình có người Có 14 1,1 Vết trắng cổ tử cung 2 0,2<br /> bệnh ung thư phụ<br /> khoa Không 1271 98,9 * Các bệnh lý lành tính thường gặp là u xơ tử cung, sa<br /> Bản thân có bệnh phụ Có 51 4,0 sinh dục, polype cổ tử cung, rối loạn kinh nguyệt…<br /> khoa Không 1234 96,0 Nhận xét: Gần 39% phụ nữ được chẩn đoán<br /> Đã từng tầm soát K Có 287 22,3<br /> CTC bằng PAP Không 998 77,7<br /> viêm sinh dục, vết trắng cổ tử cung chiếm 0,2%<br /> Đang sử dụng dụng Có 140 10,9 (Bảng 4).<br /> cụ tránh thai Không 1145 89,1<br /> Còn kinh 874 68,0<br /> Tỉ lệ PAP bất thường<br /> Tình trạng kinh nguyệt<br /> Mãn kinh 411 32,0 Tỉ lệ PAP bất thường là 0,93%, bao gồm các<br /> 0 63 4,9 dạng tổn thương như ASCUS, LSIL, HSIL, và<br /> Số lần mang thai 1-2 426 33,2<br /> ≥3 796 61,9 Carcinoma (Bảng 3). PAP bất thường chủ yếu<br /> 0 63 4,9 trong nhóm tuổi 30-65, chiếm 75% (9/12 mẫu).<br /> Số lần sinh 1-2 743 57,8 Tuổi trung bình của PAP bất thường là<br /> ≥3 479 37,3<br /> 44,17±13,24, thấp nhất là 27, cao nhất là 66. Có<br /> Phụ nữ trong nghiên cứu có tuổi trung bình 2/12 (16,7%) mẫu PAP bất thường ở người dưới<br /> là 46 tuổi. Bảng 1 trình bày phân bố đối tượng 30 tuổi.<br /> nghiên cứu theo nhóm tuổi, địa chỉ cư trú, nghề<br /> <br /> <br /> <br /> 470 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 3: Kết quả xét nghiệm PAP (n=1285) Yếu tố liên quan đến PAP bất thường<br /> Kết quả PAP Tần số Tỷ lệ (%) Bảng 4 trình bày các yếu tố liên quan đến kết<br /> Bình thường/biến đổi lành tính 1273 99,07<br /> quả PAP bất thường, bao gồm nơi cư trú, số lần<br /> Bất thường 12 0,93<br /> ASCUS 5 0,39<br /> mang thai, và kết quả khám lâm sàng phụ khoa.<br /> LSIL 5 0,39 Nhận xét: Tỉ lệ PAP bất thường cao gấp 5,02<br /> HSIL 1 0,08 lần ở phụ nữ cư trú ở TP. HCM so với phụ nữ<br /> Carcinoma 1 0,08<br /> sống ở các tỉnh, thành phố khác (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2