intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ thừa cân béo phì và các yếu tố có liên quan ở trẻ 5 đến 6 tuổi tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang

Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

110
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thừa cân béo phì thực sự đang là một vấn đề dinh dưỡng khẩn cấp. Tuy nhiên tại thành phố Long Xuyên, An Giang cũng chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến tỉ lệ thừa cân béo phì, đặc biệt là các yếu tố có liên quan nói chung và các yếu tố nguy cơ trên trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ thừa cân béo phì và các yếu tố có liên quan ở trẻ 5 đến 6 tuổi tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang

Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 112 – 119<br /> <br /> Part A: Social Sciences, Humanities and Education<br /> <br /> TỈ LỆ THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN Ở TRẺ 5 ĐẾN 6<br /> TUỔI TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG<br /> Phan Thị Ngọc Nhanh1, Lê Ngọc Phượng1<br /> 1<br /> <br /> ThS. Trường Đại học An Giang<br /> <br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 25/03/15<br /> Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br /> 24/04/15<br /> Ngày chấp nhận đăng: 03/16<br /> Title:<br /> The prevalence of overweight<br /> state and obesity among<br /> children in Longxuyen within 5<br /> and 6 years old<br /> Từ khóa:<br /> An Giang, Long Xuyên, thừa<br /> cân béo phì, trẻ béo phì<br /> Keywords:<br /> An Giang, Long Xuyen,<br /> overweight and obesity,<br /> childhood obesity<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The study was performed on 460 children from 5 to 6 years old in Long Xuyên<br /> city, An Giang province in 2014 to determine the prevalence of overweight state<br /> and obesity; while considering the relationship of risk factors for overweight<br /> state and obesity in children. The research methodology employed was cross sectional survey. Results of the study showed that the prevalence of overweight<br /> presence and obesity is 17.4%. Overweight and obese children are more likely<br /> to regularly eat fast food than normal children. The risk of overweight state and<br /> obesity for children eating at a faster rate and having dinner after 8 pm is<br /> higher than other children. The study also showed that overweight children<br /> often sleep later than normal children. The study carried out on the children in<br /> Long Xuyen, An Giang indicated that the risk of overweight state and obesity<br /> for children sleeping in a room with air conditioning is also higher.<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu được thực hiện trên 460 trẻ từ 5 đến 6 tuổi trên địa bàn thành phố<br /> Long Xuyên An Giang năm 2014 để xác định tỉ lệ thừa cân béo phì; đồng thời<br /> xem xét mối liên quan của các yếu tố nguy cơ đối với tình trạng thừa cân béo<br /> phì ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là điều tra cắt ngang. Kết quả<br /> nghiên cứu cho thấy trong nhóm trẻ nghiên cứu có khoảng 17,4% bị thừa cân<br /> béo phì. Trẻ thừa cân béo phì thích ăn thức ăn nhanh và thường xuyên sử dụng<br /> loại thức ăn này hơn trẻ bình thường. Trẻ có tốc độ ăn nhanh và ăn tối sau 20<br /> giờ có nguy cơ thừa cân béo phì cao hơn những trẻ khác. Nghiên cứu bước đầu<br /> cũng cho thấy trẻ thừa cân béo phì thường ngủ muộn hơn trẻ bình thường.<br /> Trong nhóm trẻ được nghiên cứu, những trẻ ngủ trong phòng có sử dụng máy<br /> điều hòa không khí có nguy cơ bị thừa cân béo phì cao hơn.<br /> <br /> “mũm mĩm” chưa hẳn là khỏe đẹp mà đôi khi còn<br /> ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Bởi vì một số<br /> nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ béo không chỉ vận<br /> động chậm chạp hơn so với trẻ bình thường mà<br /> còn cảm thấy thiếu tự tin do bị bạn bè trêu chọc<br /> về ngoại hình của mình. Quan trọng hơn, trẻ béo<br /> phì sẽ gặp phải nhiều nguy cơ bệnh lý tim mạch,<br /> cao huyết áp, rối loạn khớp xương,...<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> Thừa cân béo phì là một bệnh thường gặp ở mọi<br /> lứa tuổi và đang gia tăng nhanh chóng trong<br /> những năm gần đây. Theo kết quả điều tra năm<br /> 2010 của Viện Dinh dưỡng, tỉ lệ trẻ em dưới 5<br /> tuổi bị thừa cân béo phì là 5,6% và có sự khác biệt<br /> là 2,3% giữa thành thị và nông thôn. So với 10<br /> năm trước thì tỉ lệ này đã tăng lên 6 lần. Trẻ em<br /> <br /> 112<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 112 – 119<br /> <br /> Part A: Social Sciences, Humanities and Education<br /> <br /> Từ trước đến nay, đã có nhiều nghiên cứu tìm<br /> hiểu về tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em. Các cuộc<br /> điều tra đã ghi nhận tỉ lệ thừa cân béo phì trên học<br /> sinh tiểu học vào năm 2000 tại Hà Nội là 10%,<br /> Thành phố Hồ Chí Minh là 12%. Nghiên cứu của<br /> Bùi Văn Bảo và cộng sự đã cho thấy tỉ lệ thừa cân<br /> béo phì ở trẻ tiểu học tại thành phố Nha Trang<br /> năm 2001 là 5,9%, tăng 3,2% so với năm 1997<br /> (trích trong Phùng Đức Nhật, 2014, tr. 2). Theo<br /> nghiên cứu mới đây, tỉ lệ trẻ mẫu giáo 5 tuổi thừa<br /> cân béo phì trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh<br /> là 21,1% (Phùng Đức Nhật, 2008). Hầu hết các<br /> nghiên cứu nhận định rằng trẻ em bị thừa cân béo<br /> phì có liên quan đến chế độ dinh dưỡng và vận<br /> động. Thừa cân béo phì thực sự đang là một vấn<br /> đề dinh dưỡng khẩn cấp. Tuy nhiên tại thành phố<br /> Long Xuyên, An Giang cũng chưa có nhiều<br /> nghiên cứu đề cập đến tỉ lệ thừa cân béo phì, đặc<br /> biệt là các yếu tố có liên quan nói chung và các<br /> yếu tố nguy cơ trên trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói<br /> riêng.<br /> <br /> Tỉ lệ thừa cân béo phì được nghiên cứu trên 460<br /> trẻ lớp lá có độ tuổi từ 5 – 6 tuổi tại thành phố<br /> Long Xuyên, An Giang.<br /> Các yếu tố liên quan được nghiên cứu trên nhóm<br /> bệnh chứng gồm 80 trẻ thừa cân béo phì và nhóm<br /> đối chứng (trẻ bình thường) tương ứng thuộc<br /> nhóm trẻ nghiên cứu.<br /> 3.2 Phương pháp nghiên cứu<br /> a. Thu thập số liệu<br /> Các số liệu được thu thập vào tháng 10 năm 2014.<br /> Cân nặng của trẻ được xác định bằng cân bàn<br /> TANITA có độ chính xác đến 100 g, chiều cao<br /> được đo bằng thước hợp kim có độ chính xác đến<br /> 1 mm. Dữ liệu về các yếu tố nguy cơ được phỏng<br /> vấn bằng bảng hỏi từ hai nguồn: nhà trường và gia<br /> đình; cụ thể gồm 21 giáo viên chủ nhiệm và 160<br /> phụ huynh (cha /mẹ) của nhóm trẻ được nghiên<br /> cứu.<br /> b. Tiêu chuẩn đánh giá<br /> Chỉ số BMI theo tuổi được tra vào bảng Z – cores<br /> của Tổ chức Y tế Thế giới dành cho trẻ dưới 9<br /> tuổi để xác định thừa cân béo phì.<br /> <br /> 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> Xác định tỉ lệ thừa cân béo phì trên trẻ 5 đến 6<br /> tuổi ở một số trường mẫu giáo tại thành phố Long<br /> Xuyên, An Giang.<br /> Xác định mối liên quan giữa thói quen ăn uống,<br /> sở thích ăn uống, mức độ sử dụng thức ăn và hoạt<br /> động ngủ của trẻ với tình trạng thừa cân béo phì<br /> trên nhóm trẻ nghiên cứu.<br /> 3. ĐỐI TƯỢNG<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> VÀ<br /> <br /> PHƯƠNG<br /> <br /> Chỉ số BMI được phân loại theo bảng Z – cores<br /> như sau:<br /> <br /> PHÁP<br /> <br /> 3.1 Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> BMI < - 3 SD<br /> <br /> Suy dinh dưỡng độ 2<br /> <br /> - 3 SD ≤ BMI < - 2 SD<br /> <br /> Suy dinh dưỡng độ 1<br /> <br /> - 2 SD ≤ BMI ≤ 2 SD<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 2 SD < BMI ≤ 3 SD<br /> <br /> Thừa cân<br /> <br /> BMI > 3 SD<br /> <br /> Béo phì<br /> 113<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 112 – 119<br /> <br /> Part A: Social Sciences, Humanities and Education<br /> <br /> dùng cho biến số trung bình, tỉ số chênh (OR)<br /> được dùng trong thống kê phân tích.<br /> <br /> c. Xử lý số liệu<br /> Số liệu thu thập được xử lý thống kê bằng phần<br /> mềm Microsoft Excel. Các thông số: tỉ lệ (%),<br /> trung bình cộng và độ lệch chuẩn được sử dụng<br /> trong thống kê mô tả. Kiểm định nhị phân được<br /> áp dụng cho biến tỉ lệ, kiểm định T – test được<br /> <br /> 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 4.1 Tỉ lệ thừa cân béo phì ở nhóm trẻ nghiên<br /> cứu<br /> <br /> Bảng 1. Tỉ lệ thừa cân béo phì của trẻ dựa vào chỉ số BMI theo tuổi.<br /> <br /> Phân loại<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Suy dinh dưỡng độ 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> Suy dinh dưỡng độ 1<br /> <br /> 14<br /> <br /> 3,1<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 364<br /> <br /> Thừa cân<br /> <br /> 47<br /> <br /> 10,2<br /> <br /> Béo phì<br /> <br /> 33<br /> <br /> 7,2<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 16<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 79,1<br /> <br /> 80<br /> Tổng<br /> <br /> 17,4<br /> <br /> 460<br /> <br /> Biểu đồ 1. Tỉ lệ thừa cân béo phì (phân loại theo BMI)<br /> <br /> Nghiên cứu cho thấy có 80 trẻ bị thừa cân béo phì<br /> chiếm tỉ lệ 17,4%, trong đó có 10,2% trẻ thừa cân<br /> và 7,2% trẻ béo phì; có 364 trẻ bình thường chiếm<br /> tỉ lệ 79,1%; suy dinh dưỡng là 16 trẻ chiếm tỉ lệ<br /> 3,5%, trong đó có 3,1% trẻ suy dinh dưỡng độ 1<br /> và 0,4% trẻ suy dinh dưỡng độ 2. Tỉ lệ thừa cân<br /> béo phì trong nhóm trẻ nghiên cứu là khá cao, cao<br /> hơn 6,4% so với tỉ lệ trẻ mẫu giáo thừa cân béo<br /> <br /> phì ở Long Xuyên trong nghiên cứu của Trung<br /> tâm chăm sóc sức khỏe tỉnh An Giang vào năm<br /> 2011 (17,4% so với 11%). So với tỉ lệ trẻ dưới 5<br /> tuổi thừa cân béo phì cùng năm trên toàn quốc thì<br /> tỉ lệ này cao gấp 2,7 lần (17,4% so với 6,5%) (Cục<br /> Y tế dự phòng, 2014). Tuy nhiên, so sánh với tỉ lệ<br /> thừa cân béo phì ở trẻ cùng tuổi tại Mỹ Tho –<br /> Tiền Giang trong nghiên cứu của Trần Phương<br /> 114<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 112 – 119<br /> <br /> Part A: Social Sciences, Humanities and Education<br /> <br /> Bình và Tạ Văn Trầm (2012) thì tỉ lệ trẻ thừa cân<br /> béo phì trong nghiên cứu này thấp hơn 3,9%<br /> (17,4% so với 21,3%); trong đó tỉ lệ thừa cân cao<br /> hơn (10,2% so với 9,1%) còn tỉ lệ béo phì thì thấp<br /> hơn nhiều (7,2% so với 12,2%).<br /> <br /> 4.2 Đặc điểm dinh dưỡng của trẻ<br /> Trong tổng số 160 bảng hỏi được phát ra, có 154<br /> bảng hỏi được thu về và sử dụng trong thống kê,<br /> trong đó nhóm trẻ thừa cân béo phì là 80 bảng hỏi<br /> và nhóm trẻ không thừa cân là 74 bảng hỏi.<br /> <br /> Bảng 2. Mối liên quan giữa thói quen ăn uống của trẻ với tình trạng thừa cân béo phì của trẻ<br /> <br /> Không thừa cân<br /> <br /> Thừa cân béo phì<br /> <br /> N = 74<br /> <br /> N = 80<br /> <br /> Đặc tính<br /> <br /> z<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> OR<br /> <br /> 2,001*<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> %<br /> <br /> Ăn tối<br /> <br /> Có<br /> <br /> 29<br /> <br /> 38,8<br /> <br /> 44<br /> <br /> 54,7<br /> <br /> sau 20 giờ<br /> <br /> Không<br /> <br /> 45<br /> <br /> 61,2<br /> <br /> 36<br /> <br /> 45,5<br /> <br /> Thường xuyên<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40,8<br /> <br /> 36<br /> <br /> 45,3<br /> <br /> Thỉnh thoảng<br /> <br /> 39<br /> <br /> 53,1<br /> <br /> 38<br /> <br /> 47,2<br /> <br /> Hiếm khi<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6,1<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7,5<br /> <br /> Nhanh<br /> <br /> 9<br /> <br /> 12,2<br /> <br /> 30<br /> <br /> 37,7<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 62<br /> <br /> 83,7<br /> <br /> 45<br /> <br /> 56,6<br /> <br /> Chậm<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5,7<br /> <br /> Mức độ<br /> ăn vặt<br /> <br /> Tốc độ ăn<br /> <br /> (0,3 – 1,0)<br /> 0,558<br /> <br /> 3,835*<br /> <br /> 0,2<br /> (0,1 – 0,5)<br /> <br /> *Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> <br /> Kết quả trong Bảng 2 cho thấy trẻ thừa cân béo<br /> phì có xu hướng ăn tối nhiều hơn trẻ bình thường<br /> (54,7% so với 38,8%), sự khác biệt này có ý nghĩa<br /> thống kê (z > 1,96). Trẻ ăn sau 8 giờ tối có nguy<br /> cơ thừa cân béo phì cao gấp 0,5 lần trẻ không ăn<br /> tối sau 8 giờ (khoảng tin cậy 95%: 0,3 – 1,0). Trẻ<br /> thừa cân béo phì có khuynh hướng ăn nhanh hơn<br /> trẻ bình thường (37,7% so với 12,2%), sự khác<br /> biệt này có ý nghĩa thống kê (z > 1,96). Kết quả<br /> này phù hợp với nghiên cứu của Phùng Đức Nhật<br /> <br /> trên trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi với tỉ lệ tương ứng là<br /> 44,2% ở trẻ thừa cân béo phì và 21,7% ở trẻ bình<br /> thường. Những trẻ ăn nhanh dưới 10 phút/bữa<br /> cơm có nguy cơ thừa cân béo phì gấp 0,2 lần trẻ<br /> ăn với tốc độ bình thường từ 10 – 30 phút/bữa<br /> cơm (khoảng tin cậy 95%: 0,1 – 0,5). Trẻ thừa cân<br /> béo phì ăn vặt thường xuyên hơn trẻ bình thường<br /> (45,3% so với 40,8%) tuy nhiên sự khác biệt<br /> không có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> 115<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 112 – 119<br /> <br /> Part A: Social Sciences, Humanities and Education<br /> <br /> Bảng 3. Mối liên quan giữa sở thích ăn uống với tình trạng thừa cân béo phì của trẻ<br /> <br /> Không thừa cân<br /> <br /> Thừa cân béo phì<br /> <br /> N = 74<br /> <br /> N = 80<br /> <br /> Đặc tính<br /> <br /> z<br /> <br /> n<br /> <br /> 9<br /> <br /> 11,3<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 42<br /> <br /> 57,2<br /> <br /> 48<br /> <br /> 60,4<br /> <br /> 20<br /> <br /> 26,5<br /> <br /> 23<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 18<br /> <br /> 24,5<br /> <br /> 24<br /> <br /> 30,2<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 32<br /> <br /> 42,9<br /> <br /> 39<br /> <br /> 49,1<br /> <br /> 24<br /> <br /> 32,6<br /> <br /> 17<br /> <br /> 20,7<br /> <br /> Thích<br /> <br /> 39<br /> <br /> 53,1<br /> <br /> 50<br /> <br /> 62,2<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 35<br /> <br /> 46,9<br /> <br /> 27<br /> <br /> 34,0<br /> <br /> Không thích<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,8<br /> <br /> Thích<br /> <br /> 36<br /> <br /> 49,0<br /> <br /> 56<br /> <br /> 69,8<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 26<br /> <br /> 34,7<br /> <br /> 21<br /> <br /> 26,4<br /> <br /> Không thích<br /> <br /> 12<br /> <br /> 16,3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,8<br /> <br /> Thích<br /> <br /> 32<br /> <br /> 42,8<br /> <br /> 42<br /> <br /> 52,8<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 21<br /> <br /> 28,6<br /> <br /> 29<br /> <br /> 35,9<br /> <br /> Không thích<br /> <br /> Nước ngọt<br /> <br /> 16,3<br /> <br /> Không thích<br /> <br /> Thức ăn<br /> nhanh<br /> <br /> 12<br /> <br /> Thích<br /> <br /> Thức ăn<br /> ngọt<br /> <br /> %<br /> <br /> Không thích<br /> <br /> Thức ăn béo<br /> <br /> n<br /> <br /> Thích<br /> Rau<br /> <br /> %<br /> <br /> 21<br /> <br /> 28,6<br /> <br /> 9<br /> <br /> OR<br /> <br /> 11,3<br /> <br /> 0,896<br /> <br /> 0,793<br /> <br /> 1,155<br /> <br /> 2,678*<br /> <br /> 0,5<br /> (0,3 – 1,1)<br /> <br /> 1,240<br /> <br /> *Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ thừa cân béo phì<br /> thường thích thức ăn nhanh hơn trẻ bình thường<br /> (69,8% so với 49,0%), sự khác biệt này có ý nghĩa<br /> thống kê (z > 1,96). Trẻ thích thức ăn nhanh có<br /> nguy cơ thừa cân béo phì cao gấp 0,5 lần trẻ bình<br /> thường (khoảng tin cậy 95%: 0,3 – 1,1). Tỉ lệ trẻ<br /> thừa cân béo phì thích ăn rau thấp hơn so với trẻ<br /> bình thường (11,3% so với 16,3%); ngược lại tỉ lệ<br /> <br /> trẻ thừa cân béo phì không thích ăn rau cao hơn so<br /> với trẻ bình thường (28,3% so với 26,5%), tuy<br /> nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.<br /> Trẻ thừa cân béo phì thường thích thức ăn béo,<br /> thức ăn ngọt và nước ngọt hơn trẻ bình thường<br /> (30,2% so với 24,5%, 62,2% so với 53,1% và<br /> 52,8% so với 42,8%) tuy nhiên tất cả sự khác biệt<br /> đều không có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> 116<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2