intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

167
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát ra chúng, các tính chất và công dụng của chúng. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị bộ thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại. 2 / Học sinh : Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng trắng và về sóng điện từ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI

  1. TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI I / MỤC TIÊU : Hiểu được các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát ra chúng, các tính chất và công dụng của chúng. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị bộ thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại. 2 / Học sinh : Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng trắng và về sóng điện từ. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Tia hồng ngoại GV : Cái gì trong remode giúp nó có thể điều khiển các thiết bị từ xa ? HS : Tia tử ngoại GV : Cái gì trong ánh nắng mặt trời ban mai giúp chữa bệnh còi xương em bé ?
  2. HS : Không thấy được. GV : Những bức xạ này có nhìn thấy bằng mắt thường được không ? GV : Hãy dự đoán bước sóng của hai HS : Ngoài khoảng 0,38 m ; 0,76 m bức xạ này nằm trong khoảng nào ? Hoạt động 2 : GV : Tia hồng ngoại là gì ? HS : Nêu định nghĩa. GV : Nêu những nguồn phát tia hồng HS : Lò than, lò điện, đèn điện dây tóc. HS : Vật nóng dưới 5000C ngoại GV : Điều kiện để có tia hồng ngoại ? HS : Tác dụng nhiệt GV : Tia hồng ngoại dùng để xấy khô, sưởi ấm, tia hồng ngoại có tính chất gì ? HS : Tác dụng lên một số loại kính ảnh GV : Tia hồng ngoại dùng trong ống nhòm ban đêm hoặc chụp ảnh bề mặt Hoạt động 3 : của Trái Đất, tia hồng ngoại có tính chất HS : Nêu định nghĩa. gì ? HS : Đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện. HS : Vật nóng trên 30000C GV : Tia tử ngoại là gì ? GV : Nêu những nguồn phát tia tử HS : Kích thích sự phát quang ngoại ? GV : Điều kiện để có tia tử ngoại ? HS : Bị thủy tinh và nước hấp thụ GV : Tia tử ngoại làm bột huỳnh quang HS : Có một số tác dụng sinh lý. phát quang, tia tử ngoại có tính chất gì ? GV : Tia tử ngoại o truyền đi xa trong HS : Gây ra hiện tượng quang điện.
  3. thủy tinh và nước, tia tử ngoại có tính chất gì ? GV : Tia tử ngoại làm da rám nắng, làm hại mắt, tia tử ngoại có tính chất gì ? GV : Tia tử ngoại dùng trong thí nghiệm Hertz, tia tử ngoại có tính chất gì ? IV / NỘI DUNG : 1. Các bức xạ không nhìn thấy. Ở ngoài miền ánh sáng nhìn thấy (có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm) còn có những loại ánh sáng (bức xạ) nào đó, không nhìn thấy được, nhưng cũng có tác dụng nhiệt giống như các bức xạ nhìn thấy. 2. Tia hồng ngoại Bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng dài hơn lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến điện được gọi là tia hồng ngoại. a) Nguồn phát tia hồng ngoại Mọi vật, ở nhiệt độ thấp, lò than, lò điện, đèn điện dây tóc… b) Tính chất - Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. - Tia hồng ngoại có thể tác dụng lên một số loại kính ảnh.
  4. - Tia hồng ngoại còn có thể gây ra hiệu ứng quang điện trong ở một số chất bán dẫn. c) Ứng dụng tia hồng ngoại Tia hồng ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm, ống nhòm nhìn ban đêm, chụp ảnh bề mặt của Trái đất từ vệ tinh; Tia hồng ngoại dùng trong cái điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi, thiết bị nghe nhìn… 3. Tia tử ngoại Bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím được gọi là tia tử ngoại. a) Nguồn phát tia tử ngoại Những vật được nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000oC) đều phát tia tử ngoại. Đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện. b) Tính chất - Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm ion hóa không khí; - Kích thích sự phát quang của nhiều chất, có thể gây ra một số phản ứng quang hóa; - Bị thủy tinh, nước… hấp thụ rất mạnh. Tia tử ngoại có bước sóng từ 0,18 µm đến 0,4µm truyền qua được thạch anh; - Có một số tác dụng sinh lí. - Có thể gây ra hiện tượng quang điện c) Ứng dụng tia tử ngoại.
  5. Tia tử ngoại thường được dùng để khử trùng nước, chữa bệnh (như bệnh còi xương), để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại… V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3. Xem bài 56
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2