intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiếp cận thị trường và phát triển bền vững dựa vào các doanh nghiệp du lịch cộng đồng: Nghiên cứu tại làng Droong, huyện Đồng Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Chia sẻ: AtaruMoroboshi _AtaruMoroboshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Tiếp cận thị trường và phát triển bền vững dựa vào các doanh nghiệp du lịch cộng đồng: Nghiên cứu tại làng Droong, huyện Đồng Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam" xác định tình trạng tiếp cận thị trường, trong đó các doanh nghiệp du lịch cộng đồng phải đảm nhận việc thực hiện và nêu bật ra những vấn đề cấp bách đối với khả năng tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiếp cận thị trường và phát triển bền vững dựa vào các doanh nghiệp du lịch cộng đồng: Nghiên cứu tại làng Droong, huyện Đồng Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

  1. TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỰA VÀO CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TẠI LÀNG DROONG, HUYỆN ĐỒNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM, VIỆT NAM Ngô Thị Trà My3, Đoàn Văn Tín4 Đại học Quảng Nam Du lịch cộng đồng hiện được coi là một mô hình du lịch nhằm tối ưu hóa lợi ích và tầm quan trọng của cộng đồng địa phương. Các doanh nghiệp du lịch cộng đồng được tin tưởng là sẽ đảm bảo sự phát triển của cả cộng đồng thông qua việc phân phối phù hợp giữa lợi ích xã hội và lợi ích tài chính. Tuy nhiên, chỉ có duy nhất một doanh nghiệp du lịch cộng đồng có thể thực hiện những mục tiêu này. Lý do chính của sự thất bại của các dự án du lịch cộng đồng được xác nhận là liên quan đến việc tiếp cận thị trường. Mặc cho những nỗ lực của các nhà tài trợ - SIT / ILO, du lịch cộng đồng tại làng Droong đang phải đối mặt với sự tồn vong. Rõ ràng việc xác định tình trạng tiếp cận thị trường là tối cần thiết, trong đó các doanh nghiệp du lịch cộng đồng phải đảm nhận việc thực hiện và nêu bật ra những vấn đề cấp bách đối với khả năng tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. 3 Ngô Thị Trà My, Thạc sĩ Quản trị Du lịch, Đại học Christ, Ấn Độ; Phó Trưởng Khoa Văn hóa và Du lịch - Đại học Quảng Nam. 4 Đoàn Văn Tín, Thạc sĩ Du lịch, Đại học Monash, Australia; Trưởng bộ môn Địa lý và Du lịch, Khoa Văn hóa Du lịch - Đại học Quảng Nam. 99
  2. Giới thiệu (Manyara và Jones, 2007) khẳng định du lịch Các chuyến tham quan đến các địa điểm là một công cụ để phát triển kinh tế và xóa đói nguyên sơ với thiên nhiên hoang dã và văn hóa giảm nghèo ở các nước đang phát triển, nhấn bản địa đã nổi lên thành một xu hướng hấp mạnh vai trò của việc phát triển các doanh dẫn thu hút nhiều du khách. Vai trò của du lịch nghiệp vừa và nhỏ, cũng như nhấn mạnh vai trong việc xóa đói giảm nghèo bền vững đã trò của Chính phủ trong các bước phát triển được đẩy mạnh đáng kể. Ngoài ra, người ta tin này. Các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ là rằng du lịch cộng đồng đã làm xóa bỏ các rào những tác nhân hiệu quả nhất để duy trì nền cản đối với các dân tộc thiểu số và hàng hóa kinh tế địa phương và giảm đói nghèo. Các hóa văn hóa bản địa của họ. Những xu hướng doanh nghiệp này được coi như một lựa chọn này đã mở đường cho tính khả thi của các hoạt sinh kế bổ sung cho người dân nông thôn khi động du lịch cộng đồng (Mitchell và Muckosy, mà không thể coi nguồn thu dựa vào sản xuất 2008). Du lịch cộng đồng được công nhận trên nông nghiệp là nguồn thu nhập duy nhất toàn thế giới như một mô hình du lịch với sự (Forstner, 2004). Chức năng này cho phép du tham gia của cộng đồng về quyền sở hữu, lịch cộng đồng được giao phó như một công cụ quyền ra quyết định, quản lý và tập trung vào của nhiều tổ chức quốc tế trong xóa đói giảm việc tạo ra lợi ích cho cộng đồng địa phương. nghèo như: Tổ chức phát triển Hà Lan SNV, Sự phổ biến của du lịch cộng đồng đã làm phát Tổ chức Lao động Quốc tế, Ngân hàng Thế sinh khái niệm về các doanh nghiệp du lịch giới. cộng đồng. Từ đó liên quan đến việc thành lập Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ có số ít các liên doanh, sở hữu và quản lý bởi một cá nhân DNDLCĐ có thể thực hiện hết những mục tiêu hay một nhóm với lợi ích chung tại cộng đồng này. Ba trong số 25 DNDLCĐ ở Zambia được địa phương, đáp ứng các tiêu chí sau đây: đánh giá là khá thành công trong việc thực Cộng đồng bắt đầu cung cấp sản phẩm / dịch hiện dự án du lịch cộng đồng (Dixey, 2008). vụ dựa trên tài sản cộng đồng và các nguồn lực Mielke (2012) nhấn mạnh 4 trong số 26 dự án (Manyara và cộng sự, 2006) và cộng đồng có du lịch cộng đồng ở Brazil đã đạt được thành thể thu được những lợi ích của các hoạt động công đáng kể. Trong một cuộc khảo sát được du lịch (Forstner, 2004). Các doanh nghiệp du tiến hành bởi Rainforest Alliance / Tổ chức lịch cộng đồng trực tiếp bao gồm một số cá Bảo tồn Quốc tế bao gồm 200 dự án du lịch nhân hoặc nhóm người cụ thể trong hội đồng cộng đồng từ châu Mỹ, nhiều dự án chỉ có tỷ lệ du lịch hoặc các cơ cấu thể chế khác. Trên cơ khách ở mức 5% (Mitchell và Muckosy, sở được cộng đồng thừa nhận, các liên doanh 2008). Những lý do cho sự thất bại của mô chịu trách nhiệm đảm đương các nhiệm vụ và hình này đã được đề cập rộng rãi trên nhiều tài đảm bảo lợi ích kinh tế quay vòng giữa các hộ liệu, trong đó nguyên nhân chính là tiếp cận thị gia đình khác nhau. trường kém (Ashley và cộng sự, 2001), Nghiên cứu trong các doanh nghiệp du (Goodwin, 2006), (Mitchell và Muckosy, lịch cộng đồng (DNDLCĐ) đã nhận được sự 2008). Ngoài ra, kỹ năng tiếp thị đã được xác chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trên toàn cầu. định là thách thức lớn cho sự phát triển bền Một cách lý tưởng, các DNDLCĐ có ý nghĩa vững của các DNDLCĐ (Sebele, 2010). rất lớn trong lợi ích cho người nghèo, tạo cơ Làng Droong (xã Tà Lu, huyện Đông hội cho phát triển kinh tế, xã hội và môi trường Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam) đã được tại địa phương. Công ty Tài chính quốc tế khuyến khích tập trung vào du lịch như là một (Jones, 2008) thừa nhận rằng các DNDLCĐ có hình thức sinh kế bổ sung cho người dân địa thể tạo ra một loạt các tác động phát triển kinh phương, bên cạnh nghề dệt thổ cẩm và nông tế xã hội tích cực trong các khu vực nông thôn nghiệp. Dưới sự hỗ trợ của các dự án SIT / và đa dạng sinh học. Tổ chức Du lịch thế giới 100
  3. ILO [5], du lịch cộng đồng ở làng Droong đã trong việc quảng bá sản phẩm của cộng đồng thâm nhập vào thị trường du lịch với một chiến và giúp cho các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lược tiếp thị được chuẩn bị tốt. Nếu không có lượng cao (Mielke, 2012). Các nhân viên hỗ hỗ trợ từ các bên liên quan trong việc duy trì trợ kỹ thuật nhằm tối ưu hóa các công cụ giao những lợi ích thu được trong giai đoạn hỗ trợ, tiếp khác nhau, gồm cả các phương tiện truyền các DNDLCĐ trong ngôi làng này cũng sẽ như thông cá nhân và truyền thông đại chúng. các dự án khác , phải đối mặt với sự thất bại. Tuy nhiên, cộng đồng địa phương đang Bài viết này nhằm mục đích xác định tình hình phải đối mặt với nhiều hạn chế trong việc thực hiện nay của việc tiếp cận thị trường của các hiện dự án du lịch: thiếu nguồn lực tài chính, doanh nghiệp, từ đó làm nổi bật các vấn đề cấp cơ sở hạ tầng hoặc cách thức thực hiện, hạn bách đối với khả năng tồn tại lâu dài của các chế của một kiểu hình văn hóa và các xung đột doanh nghiệp, và phù hợp với các kết quả tiềm tàng giữa các cơ quan hành chính mong đợi của các DNDLCĐ. (Nyaupane, Morais và Dowler, 2006). Những Vai trò của tiếp cận thị trường trong phát yếu kém này có thể ảnh hưởng tới tiềm năng triển bền vững của các DNDLCĐ của sự phát triển của các DNDLCĐ, bao gồm Rõ ràng việc tiếp thị đóng một vai trò quan cả năng lực tiếp thị. Một lý do khác giải thích trọng trong sự sống còn và phát triển của du cho các rào cản tiếp cận thị trường từ kinh lịch cộng đồng. Nghiên cứu thị trường và phát nghiệm của các DNDLCĐ, đó là do doanh triển các sản phẩm theo nhu cầu là một trong nghiệp của họ nằm ở những vị trí hẻo lánh những điều kiện quan trọng cho sự thành công vùng sâu vùng xa. Rào cản ấy tạo ra khoảng của các DNDLCĐ (Armstrong, 2012). Các nỗ cách xa xôi của các thị trường, thiếu cơ sở hạ lực tiếp thị là cần thiết để gắn các sản phẩm và tầng đường bộ và thông tin liên lạc, thiếu dịch vụ địa phương với các nhu cầu và mong thông tin thị trường và kỹ năng kinh doanh đợi của du khách trên cơ sở chất lượng và thiết cũng như thiếu các điều khoản chính trị và kế. Theo Rozga và Spenceley (2006), tiếp cận điều kiện khác khi họ tham gia thị trường thị trường trong du lịch có nghĩa là nhận được (Forstner, 2004). thông tin chính xác và đầy đủ cho các kênh Vì vậy, bất kỳ sáng kiến hướng tới các bán hàng thích hợp và cung cấp phương tiện và DNDLCĐ, không phân biệt hỗ trợ bên ngoài sự tin tưởng để đưa ra quyết định mua hàng. hoặc các quỹ hỗ trợ trong nước, cần giải quyết Forstner (2004) cho rằng tiếp cận thị trường các mối đe dọa về doanh số bán hàng và tiếp liên quan đến sự hiểu biết về dịch vụ và tiếp thị thị để tránh sự thất bại tiềm ẩn trong việc phát trung gian. Trong bài báo này, các khái niệm triển doanh nghiệp. về tiếp cận thị trường cho thấy khả năng thực Doanh nghiệp du lịch dựa vào cộng đồng trong hiện và mở rộng các kênh trung gian và các làng Droong, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng công cụ quảng cáo để tích hợp thông tin hoặc Nam các sản phẩm của du lịch cộng đồng vào thị Làng Droong nằm ở xã Tà Lu, huyện trường. Điều quan trọng là phải có các mối Đông Giang, cách Hội An - một trung tâm du quan hệ thương mại với các tổ chức trung gian lịch của tỉnh Quảng Nam - 93 km. Ngôi làng cho các sản phẩm / dịch vụ phân phối và xúc này có nền văn hóa phong phú với cộng đồng tiến. Đại diện của tổ chức trung gian là các dân tộc thiểu số người Cơ tu. Điều đặc biệt của chuyên gia trong thị trường du lịch (hiểu biết làng đó chính là phong cảnh đẹp và lòng mến và có kinh nghiệm hơn người dân địa phương), khách của cư dân làng. Hơn nữa, làng Droong do đó, họ sẽ cung cấp những hỗ trợ hữu ích nằm trên một tuyến đường du lịch đến phía Tây của tỉnh Quảng Nam, với nhiều điểm tham 5 quan tập trung quanh tuyến đường huyền thoại Tăng cường phát triển du lịch nội địa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam/ Tổ chức lao động Quốc Tế. Hồ Chí Minh. Tuyến đường này có thể đi 101
  4. được từ Đà Nẵng và Hội An (thông qua quốc nhóm các điểm đến trong khu vực miền núi lộ 14G) và tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua của tỉnh Quảng Nam, mà làng Droong là một đường Hồ Chí Minh. Như vậy, tiềm năng du trong số đó. lịch của làng là rất khả thi, đó cũng như một Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Nguồn: Cổng thông tin Đông Giang (www.donggiang.gov.vn) Hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng đã của các sản phẩm thổ cẩm đã được bán cho các được bắt đầu trong làng Droong (huyện Đông thị trường địa phương khác. Tất cả các sản Giang, tỉnh Quảng Nam) vào đầu năm 2012, phẩm dệt may được thực hiện bởi phụ nữ Cơ dưới sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của dự án tu, bên cạnh thời gian cho công việc đồng áng. SIT / ILO. Dịch vụ du lịch cộng đồng đã chính Dưới sự hỗ trợ của dự án du lịch theo định thức ra mắt vào ngày 23 tháng 6 năm 2013, hướng SIT / ILO, hàng dệt thổ cẩm của phụ nữ nhân dịp tổ chức Festival Di sản Quảng Nam Cơ tu đã có cơ hội tiếp cận thị trường du lịch, 2013. Với nguồn vốn tài trợ bền vững, cam kết làm nâng cao giá trị kinh tế của thủ công mỹ hỗ trợ kỹ thuật và liên kết thị trường ban đầu, nghệ một cách đáng kể. Du khách sẽ có cơ hội các DNDLCĐ trong làng Droong đã tạo được nghiên cứu văn hóa truyền thống của người một số lợi ích nổi bật cho người nghèo. Cơtu thông qua các mẫu trang trí trên vải của Làng Droong thu hút du khách với các sản người Cơ tu, quần áo và các sản phẩm khác. phẩm thổ cẩm dệt, thủ công mỹ nghệ của phụ Sự kết hợp giữa các mẫu thiết kế ban đầu và nữ Cơ tu, biểu diễn múa truyền thống trước hiện đại cung cấp cho khách du lịch các món nhà Gươl, các chuyến du lịch dạo bộ, câu cá, ở quà lưu niệm thủ công từ người Cơ tu . Ngoài tại nhà dân và các món ăn của người Cơ tu. ra, du khách sẽ có một trải nghiệm tuyệt vời Người Cơtu thường làm dệt may chỉ để khi được chứng kiến các nghệ sĩ dệt thể hiện phục vụ nhu cầu tại địa phương: trang phục tác phẩm của mình. truyền thống được sử dụng cho mục đích buổi Ngoài ấn tượng đầu tiên cho khách du lịch lễ, quà tặng cho người thân. Chỉ một phần nhỏ là dệt may, các loại hình dịch vụ du lịch dựa 102
  5. vào cộng đồng khác cũng đã có sẵn cho các Droong. Các sản phẩm bao gồm khăn quàng tùy chọn đi du lịch khác nhau. Phía sau cánh cổ, áo sơ mi, váy, ví, khăn trải bàn, chăn, túi cổng làng là cả một thế giới đa dạng của văn xách, vv….. Tất cả đều được làm thủ công, hóa Cơ tu bản địa. Nhà Gươl nằm ở trung tâm, mang nhãn hiệu Cơ tu Yaya, sản xuất tại bao quanh bởi những ngôi nhà sàn thấp bắt Quảng Nam và gắn liền với các chi tiết của nguồn từ cảnh quan yên tĩnh, bắt mắt đối với thông tin sản xuất. Người đứng đầu và cấp phó khách du lịch. Nhịp độ cuộc sống ở đây vẫn được bầu làm để hỗ trợ tất cả các hợp đồng, còn chậm, du khách có thể nhìn thấy những quản lý tài chính và lập kế hoạch danh sách đứa trẻ chơi vui vẻ trong sân chơi, các cô gái làm việc. Mỗi tháng tổ chức một cuộc họp vào trong trang phục truyền thống làm nghề dệt. cuối tháng để công bố doanh thu, chi phí và lợi Một chuyến du lịch leo núi vào rừng, do người nhuận để phân chia cho các thành viên. địa phương dẫn đường sẽ đưa du khách đến Nhóm thứ hai, với tổng số 38 người, có khu vực suối,thác hoang sơ, dòng nước mát trách nhiệm cung cấp các dịch vụ du lịch cộng mẻ, ruộng lúa và khu vực tâm linh với các ngôi đồng. Có bốn bộ phận trong nhóm (ẩm thực, mộ của người Cơ tu. Vào ban đêm, khi lửa trại nhà dân, hướng dẫn địa phương để tham quan lớn được đốt lên, du khách có thể tham gia vào làng, câu cá và đi bộ, khiêu vũ truyền thống và điệu nhảy tung-tung-ya-ya trong tiếng vang các bài hát dân gian) chịu trách nhiệm phản hồi cồng chiêng trong đêm tối. Trong khi nhảy, lại các đơn đặt hàng, chuẩn bị các dịch vụ, và khách du lịch có thể thưởng thức hương vị của thể hiện lòng mến khách đối với khách du lịch. rượu cần (đặc sản của làng) với cơm lam (cơm Hai nhà trọ trong làng có thể phục vụ tối đa nấu trong ống tre), rau rừng và thịt nướng của cho 08 khách. Ngoài ra, nhà Gươl có thể cung người Cơ tu, càng làm tăng sự bí ẩn và huyền cấp chỗ ở cho một nhóm mười du khách nếu ảo của miền rừng núi. Khách du lịch có thể được trang bị cơ sở vật chất và tiện nghi thích chọn một nhà dân ở lại qua đêm trong làng. hợp. Du khách có thể mất khoảng 3 tiếng để Biến mình thành một thành viên của một gia leo núi, thăm thú và chụp ảnh cuộc sống hàng đình Cơ tu, tham gia vào công việc hàng ngày ngày của người dân địa phương, những đóa cùng người dân và cùng tham gia vào các hoạt hoa dại, cánh đồng, thác nước và suối Rame. động vui chơi giải trí trong nhà sàn sẽ là những Ba hướng dẫn viên địa phương luôn sẵn sàng trải nghiệm khó quên đối với du khách. hộ tống và hướng dẫn khách tận hưởng sự thư Để hoạt động tất cả các dịch vụ và sản phẩm thả và kinh nghiệm đi bộ. Một tùy chọn khác của làng Droong, các công ty du lịch có hai cho khách du lịch với thời gian ít hơn là câu cá nhóm kinh doanh: (1) Người Cơ tu Yaya dệt tại ao cá của người dân. Thực phẩm và đồ thổ cẩm và (2) các dịch vụ du lịch cộng đồng. uống được làm từ các nguyên liệu, thảo mộc Người dân Cơ tu làm việc theo các đơn hàng và cách thức nấu nướng của địa phương. Một đặt và nhận được lợi ích tương ứng. Mỗi doanh nhóm 20 đến 30 diễn viên sẽ trình diễn các nghiệp sẽ để lại 5000 đồng/ mỗi khách du lịch điệu nhảy và bài hát dân gian theo yêu cầu để đóng góp vào quỹ phát triển cộng đồng. hoặc trong mùa lễ hội. Đối với mỗi dịch vụ Cụ thể, một nhóm các thợ dệt nữ đã thành lập như vậy, các bên liên quan sẽ được hưởng lợi một doanh nghiệp cộng đồng cung cấp các sản sau khi đã trừ 5% để góp vào Quỹ phát triển phẩm thủ công mỹ nghệ và trình diễn công cộng đồng. nghệ dệt thủ công cho du khách. Doanh nghiệp Tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp bao gồm 16 phụ nữ Cơ tu (ban đầu có 18 du lịch cộng đồng tại làng Droong, huyện người), chia thành hai ca thay thế nhau. Với sự Đông Giang, tỉnh Quảng Nam hỗ trợ của dự án SIT / ILO và chính quyền địa Ngôi làng với hơn 40 tuổi này đã có phương, họ thành lập xưởng sản xuất của mình những tiếp cận mới với nhiều ưu và nhược và cửa hàng trên con đường 14G trước làng điểm mà các công ty du lịch cộng đồng đã tạo 103
  6. ra. Bài phân tích chuyên sâu SWOT sau đây sẽ hoạt động của các công ty du lịch cộng đồng làm rõ bối cảnh địa phương ảnh hưởng đến trong khả năng tiếp thị. Hình 2: Ma trận SWOT của phát triển du lịch cộng đồng làng Droong Những điểm mạnh Các cơ hội - Văn hóa bản địa được bảo tồn của người - Các khoản viện trợ từ chính quyền địa phương và dân tộc Cotu trung ương có liên quan với các dự án NGO - Thiên nhiên tự nhiên và cảnh quan tuyệt - Khả năng kết hợp với các điểm tham quan khác đẹp vào các tour du lịch trọn gói - Nghệ nhân khéo tay trong thổ cẩm và dệt - Dễ dàng tiếp cận từ Hội An, Đà Nẵng, Huế trung mây tâm của du lịch - Sự hiếu khách của người dân địa phương - Du lịch dịch chuyển dần sang đất liền và vùng núi - Sự toàn vẹn của cộng đồng làng của tỉnh Quảng Nam nơi có làng Droong - Không có nhiều nghệ nhân có tay nghề dệt cao từ các vùng khác - Sự nổi lên của xu hướng du lịch đến các di sản trên thế giới Những điểm yếu Những đe dọa - Sự thiếu hụt về am hiểu kiến thức du lịch - Sự phát triển không ngừng của các dịch vụ du lịch và quản lý kinh doanh của người dân địa trong khu vực phương - Chi phí và các hoạt động quảng cáo, tiếp thị liên - Mâu thuẫn giữa kết quả ngắn hạn và đầu tục tăng cao tư lâu dài, đào tạo cơ bản -Tiềm ẩn những tác động tiêu cực của mặt hàng du - Hạn chế về vốn đầu tư ban đầu trong việc lịch đến tự nhiên và văn hóa của địa phương đầu tư doanh nghiệp cộng đồng - Điểm yếu của người dân tộc thiểu số là thái độ thụ động Rõ ràng làng Droong đang phải đối Đối tác bán lẻ chính của nhóm hàng mặt với những thách thức vô cùng lớn trong dệt may làng Droong là cửa hàng Avana ở khả năng tiếp cận thị trường. Khi nhận thức thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Cửa hàng được những khó khăn này, nhà tài trợ này nằm ở trung tâm của phố cổ Hội An và là (SIT/ILO) đã nỗ lực trong việc xây dựng liên nơi sản xuất, cung cấp, thiết kế các sản phẩm kết thị trường cho các doanh nghiệp dệt và du may mặc địa phương. Thỏa thuận hợp tác được lịch cộng đồng trong làng Droong thực hiện bằng cách giới thiệu sản phẩm chính (1) Đối với ngành dệt thổ cẩm, những cho kinh doanh, đàm phán, áp dụng thiết kế sản phẩm này được bán trực tiếp tới cửa hàng của bán buôn thành các sản phẩm được lựa tiêu thụ ở ngay trước làng. Nằm ở quốc lộ 14G chọn, và các điều khoản có liên quan khác. và 2 km từ đường Hồ Chí Minh, cửa hàng này Việc hợp tác kinh doanh này đã tạo ra nhiều có rất nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận với lợi ích cho các nghệ nhân dệt may, duy trì sự khách du lịch nhỏ lẻ (FIT) và các đoàn khách ổn định của sản xuất nhóm. du lịch (GIT). Trong thực tế, có trung bình 3-4 Bảng dưới đây cho thấy số lượng hàng nhóm khách du lịch dừng chân tại cửa hàng để thủ công mỹ nghệ được thiêu thụ ở cửa hàng tham quan và mua quà lưu niệm hàng thủ công Avana trong 05(năm) tháng qua, từ tháng một mỹ nghệ (năm 2014) đến hiện tại. 104
  7. Bảng 3: Số lượng giao dịch hàng thủ công mỹ nghệ ở cửa hàng Avana từ 01/2014 đến hiện tại Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Hiện nay 3 9 17 4 2 Nguồn: Dữ liệu cửa hàng Avana Từ bảng trên cho ta thấy có sự biến động mang theo các các sản phẩm quảng bá (sách về số lượng hàng thủ công mỹ nghệ được bán hướng dẫn đến các vùng núi tỉnh Quảng Nam, ở cửa hàng Avana. Điều này được giải thích được xuất bản bởi Trung tâm xúc tiến Quản bằng sự gián đoạn của chuỗi cung cấp theo yêu Nam, tờ rơi, và poster tại nhà Goul). cầu của nhà thiết kế. Ngoài việc sản phẩm thổ Các hoạt động trên đã đạt được một số kết cẩm dệt máy có thương hiệu của làng Droong, quả về nhận thức đầy hứa hẹn. Trong 12 tháng cửa hàng Avana cũng yêu cầu các nghệ nhân qua, các thợ dệt đã giành được thu nhập đáng Cotu cung cấp các loại vải thổ cẩm theo yêu kể hàng tháng, khoảng 400,000 VNĐ/người. cầu về màu sắc và kiểu mẫu thiết kế và các nhà Đây là một thành công lớn trong việc tạo ra thiết kế sẽ lấy nguyên liệu này để thiết kế một việc làm bổ sung cho người dân. Những công sản phẩm hoàn toàn mới mà không có thương việc hàng ngày vẫn được phân bổ thường thiệu Cotu. Khách hàng có thể tự do tìm hiểu xuyên và hiệu quản. Tuy nhiên, sự can thiệp thêm thông tin về nguồn gốc của hàng thủ sâu vào quá trình sản xuất của nhà bán lẻ, cụ công mỹ nghệ và dệt may Cotu theo danh mục thể là cửa hàng Avana có thể dẫn đến những liệt kê được công bố bởi dự án SIT/ILO và hai giao dịch không mong đợi trong vai trò của cuốn sách tham khảo khác của văn hóa Cotu có nhà cung cấp và phân phối trong một số trường đề cập đến dệt may. Ngoài ra những người bán hợp. Những nghệ nhân nữ Cotu nên được kích hàng được đào tạo về văn hóa Cotu ở phía Tây thích như là một nhà cung cấp sang tạo chứ tỉnh Quảng Nam cũng có thể giải thích nguồn không đơn thuần chỉ là một người lao động có gốc hàng thủ công hoặc hàng dệt được làm bởi tay nghề cao. Quan hệ đối tác với các bên liên phụ nữ Cotu có tay nghề cao. Mặt khác, hàng quan khác (UNESCO, Life Start Foundation) thủ công COTU YAYA đã được thúc đẩy một không đạt kết quả như mong đợi. So với các cách gián tiếp thông qua hoạt động tiếp thị của công ty du lịch tư nhân nhác thì những tổ chức cửa hàng Avana như thẻ kinh doanh, nhãn hiệu này (với mục tiêu phi lợi nhuận) có xu hướng sản phẩm, quảng cáo trên báo chí và các ít chuyên môn hơn trong việc phát triển kinh chương trình thời trang. doanh và tiếp thị du lịch (Forstner, 2004). Dự án SIT/ILO cũng đã phối hợp với dự (2) Đối với nhóm kinh doanh các dịch vụ du án “Signature handicrafts” của UNESCO trong lịch cộng đồng, dự án SIT/ILO tạo điều kiện việc thêm thông tin đến Trung tâm thông tin du thuận lợi cho các đối tác là cộng đồng – tư lịch ở Hội An để trưng bày và bán lẻ các sản nhân để mở rộng các kênh phân phối và quảng phẩm thủ công mỹ nghệ được sản xuất tại địa bá cho doanh nghiệp du lịch cộng đồng trong phương. Thêm vào đó, một hợp tác khác giữa làng. Sự hợp tác này nhất thiết phải được thiết dự án SIT/ILO và Life Start Foundation đã lập, đặc biệt là khi doanh nghiệp du lịch cộng được tạo ra để bán các sản phẩm COTU đồng mới được thiết lập (Mielke, 2012) và sẽ YAYA tại hai địa điểm bán lẻ ở Hội An. Tuy mở rộng cho đến khi CBTE có thể giành được nhiên, những ảnh hưởng trên là không đáng kể thị trường một cách độc lập (nhà cung cấp – Trong việc quảng bá sản phẩm du lịch công khách hàng) và gián tiếp (thông qua các kênh đồng đến các thị trường tiềm năng, một nhóm trung gian). Những mối quan hệ thương mại là các nghệ nhân đã tham dự và biểu diễn dệt vô cùng quan trọng trong việc lấp đầy những may trong nhiều sự kiện du lịch ở Hồ Chí điểm yếu của doanh nghiệp trong việc tạo ra Minh, Hà Nội, Huế và Quảng Nam. Họ cũng thị trường cần thiết. Vì vậy, đây là điều thiết 105
  8. yếu để thiết lập một số thỏa thuận với kênh thêm thu nhập cho người dân. Thị trường đặc trung gian, qua đó hình thành một một chuỗi biệt này đòi hỏi phải có một nghiên cứu rất kỹ cung ứng để đạt các mục tiêu chung. Để duy trì về cảm nhận của khách hàng và các công cụ để thỏa thuận với các kênh trung gian, một hợp thu thập thông tin. Thêm vào đó, sẽ là không đồng pháp lý được ký kết giữa CBT và công ty hợp lý để đánh giá những kết quả của tiếp thị du lịch Le Nguyen. Thỏa thuận này được ký trong một thời gian ngắn cho dù chiến dịch này trong 3 năm đầu (đến năm 2016) và có thể mang lại thành công.Các hoạt động tiếp thị cần được kéo dài nếu có nhu cầu. Công ty du lịch phải được duy trì trong một thời gian đủ dài để này sẽ làm việc như tổng đại lý độc quyền và có thể thấy hết được nhửng ảnh hưởng của nó. có quyền khai thác tất cả các sản phẩm/dịch vụ Tuy nhiên khi dự án SIT/ILO kết thúc, không của CBT trong bất kỳ thời điểm nào. Hơn nữa, có một kế hoạch nào được đề xuất để tiếp tục họ có thể hưởng lợi từ sự hỗ trợ của dự án những hoạt động quảng cáo trước đó. Hơn nữa, trong việc hình thành, quảng bá sản phẩm bên việc hoạt động không bền vững của doanh ngoài, tham dự hội chợ du lịch và các khóa đào nghiệp du lịch cộng đồng tại làng Droong cũng tạo khác. Ngược lại, công ty du lịch Le được chỉ ra bằng việc phụ thuộc duy nhất của Nguyen sẽ tự nguyện đóng góp 5000 VNĐ cho doanh nghiệp địa phương với công ty du lịch mỗi khách khi tham gia phát triển cộng đồng, mà không có bất kỳ sự tham gia trung gian chiến dịch quảng và các kỹ thuật tiếp thị khác. nào. Đương nhiên các công ty độc quyền sẽ Mặt khác, các công cụ quảng cáo đã được xây gây khó khăn cho các công ty du lịch khác dựng bởi cải dự án SIT/ILO và công ty du lich muốn liên kết với doanh nghiệp du lịch cộng Le Nguyen. Xác định thị trường mục tiêu của đồng. Hơn nữa các công ty trung gian tư nhân sinh viên nước ngoài có kinh nghiệm và quan có tiềm năng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong tâm đến người dân tộc thiểu số Cotu, công ty việc tiếp xúc với ban quản lý doanh nghiệp du du lịch Le Nguyen Travel đã thành công trong lịch cộng đồng bởi vì các doanh nghiệp này việc quảng bá văn hóa Cotu và làng Droong không hề có địa chỉ email hoặc điện thoại, và thông qua website của công ty, mạng xã hội chính điều này đã đe dọa khả năng kết nối thị (tripadvisor), và Hội sinh viên nước ngoài. trường của doanh nghiệp. Cả hai điều này đã Tuy nhiên, kết quả cụ thể vẫn còn nhiều hạn làm tăng tính không khả thi của doanh nghiệp chế. Trong 6 tháng qua, có 70 khách du lịch du lịch cộng đồng trong việc tiếp cận thị ghé thăm làng thông qua công ty Le Nguyen, trường trong khi cộng đồng này lại không đủ tham gia văn hóa ẩm thực và văn nghệ mà kinh nghiệp và thế mạnh để tự thiết lập thị không leo núi, câu cá, hướng dẫn địa phương trường. và ở cùng nhà dân. Nguyên nhân dẫn đến sự từ Kết luận chối ở cùng nhà dân là do chất lượng dịch vụ Tiếp cận thị trường là một trong những kém. Tính đến tháng 12 năm 2013[6] có tiêu chí quan trọng cho sự thành cộng của các khoảng 16 khách ở cùng nhà dân và 22 bữa ăn. dự án phát triển du lịch cộng đồng. Vấn đề cấp Hầu hết các hoạt động doanh nghiệp mang tính bách bây giờ là làm thế nào để dự án phát triển chất tạm thời và không sẵn để phục vụ khách du lịch cộng đồng làng Droong có thể tiếp tục hàng. Ba hướng dẫn địa phương không có cơ sau khi hết các khoản viện trợ. Làng Droong hội để thực hành hướng dẫn khách du lịch có một lợi thế rất lớn là có nền văn hóa độc trong việc tham quan và leo núi. Một điều đáo, cảnh quan và các nghệ nhân có tay nghề không thể phủ nhận rằng là nhóm kinh doanh cao. Trong khi đó, hạn chế về tri thức dịch vụ cộng đồng cần có một chiến lược xúc tiến phù du lịch và am hiểu thị trường đã gây không ít hợp để thu hút du lịch địa phương qua đó tăng trở ngại đến phát triển doanh nghiệp du lịch cộng đồng làng Droong. Đối với nhóm dệt, chỉ 6 ILO báo cáo hợp tác kỹ thuật có hai kênh phân phối cho các sản phẩm này. 106
  9. Số lượng sản phẩm bản ra ở các cửa hàng tại phương trong thời gian được hỗ trợ. Khi dự án làng phụ thuộc vào khách du lịch đi bộ trên được tài trợ kết thúc, sự phụ thuộc duy nhất lại đường 14G. Sự liên kết giữa phụ nữ Cotu với trở thành rào cản để duy trì hoạt động kinh các cửa hàng bán lẻ - cụ thể la cửa hàng Avana doanh. ở Hội An đã mở ra một kết quả khả quan; tuy Sẽ còn quá sớm để có thể nói việc phát triển du nhiên, việc trao đổi ngầm về vai trò của nhà lịch cộng đồng ở làng Droong là thành công cung cấp / nhà phân phối đã làm tăng nguy cơ hay thất bại. Tuy nhiên, nhận thức về các vấn cho doanh nghiệp. Sự hợp tác giữa nhóm đề nêu trên trong tiếp cận thị trường có thể là doanh nghiệp ở làng Droong và kênh trung nền tảng cơ bản cho dân làng để có những điều gian – Công ty du lịch Le Nguyen, mặt khác, chỉnh phù hợp. đã tạo ra lợi nhuận đáng kể cho các dự án địa Tài liệu tham khảo Dixey, L.M (2008) Sự không bền vững của các dự án được tài trợ của du lịch cộng đồng: Bài học từ Zambia, Spenceley, A. (ed.), Du lịch có trách nhiệm: Vấn đề thiết yếu trong việc bảo tồn và phát triển, Earthscan, London Epler-Wood,M. (1998) Đáp ứng thách thức toàn cầu của sự tham gia du lịch cộng đồng trong du lịch sinh thái: Nghiên cứu và bài học từ Ecuador, Bảo tồn thiên nhiên, Arlington, Virginia. Forstner, K. (2004) Liên cộng đồng và tiếp cận thị trường: Vai trò của trung gian trong việc tiếp thị sản phẩm du lịch nông thôn, Xem xét chính sách phát triển, 22:5, 497-514. Goddle, P. (ed) Du lịch cộng đồng miền núi: Bài học từ liên kết bảo tồn với doanh nghiệp, Tổng hợp từ hội nghị điện tử của diễn đàn miền núi, ngày 13, tháng 4 – ngày 18, tháng 5, 1998. Holand, J., Burian, M., & Dixey, L. (2003) Du lịch trong vùng nông thôn nghèo:đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng những lợi ích từ vùng nông thôn Uganda và Cộng hòa Séc, Du lịch vì người nghèo, tạp chí số12, London. ILO (2013) Nghiên cứu quan hệ đối tác cá nhân – cộng đồng, Quảng Nam. ILO (2013) Dự án: “Tăng cường du lịch nội địa tại tỉnh quản nam” – Báo cáo hợp tác kỹ thuật tháng 3 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013, Quảng Nam. ILO (2013) Hướng dẫn khả thi trong việc phát triển và quảng bá dệt thổ cẩm, Quảng Nam. Jones, H.M. (2008) Doanh nghiệp du lịch cộng đồng ở Mỹ Latinh – Ba kết quả cốt lõi của 27 dự án, Eplerwood International. Malatji, M.I. &Mtpauri,O. (2012) Doanh nghiệp du lịch cộng đồng có thể giảm nghèo không? Cách tiếp cận mới của doanh nghiệp, Du lịch quốc tế, số. 16, p1-14 Manyara, G. & Jones, E. (2007) Phát triển doanh nghiệp du lịch cộng đồng in Kenya: Khai thác tiềm năng để giảm nghèo, Tạp chí du lịch bền vững, 15:6, 628-44. Manyara, G., Jones, E., Botterill, D. (2006) Du lịch và giảm nghèo: Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp bản địa, Văn hóa du lịch và truyền thông, Số. 7, tr. 19-37(19) Mielke, E.J.C. (2012) Du lịch cộng đồng:Bền vững như là kết quả của sự quản lý, Lohmann, G. & Dredge, A. (ed.), Du lịch ở Brazil : Môi trường, quản lý và phân đoạn, Routledge, Oxon. Mitchell, J. & Muckosy, P. (2008) Một cuộc tìm kiếm sai lầm: Du lịch cộng đồng ở Mỹ La Tinh, Viện phát triển nước ngoài. Nyaupane, G.P., Morais .D.B. & Dowler, L. (2006) Vai trò của tham gia cộng đồng và số lượng/ phân loại khách du lịch ảnh hưởng đến du lịch: So sánh kiểm soát của Annapurna, Nepal và Vân Nam, Trung Quốc, Quản lý du lịch, Số. 27, tr. 1373-1385 Rozga,Z. & Spenceley,A. (2006) Chào mừng đến với chương trình tiếp cận thị trường du lịch cộng đồng, UNWTO-OMT-IOHBTO, Nam Mỹ. Rebecca, A. (2012) Phân tích các điều kiện ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp du lịch cộng đồng, Trung tâm quốc tế về du lịch có trách nhiệm. Stone, L.S & Stone, T.M. (2010) Doanh nghiệp du lịch cộng đồng: những thách thức và triển vọng cho sự tham gia của cộng đồng; Khama Rhino Sancutary Trust, Botswana, Tạp chí du lịch bền vững, 19:1, 97-114 107
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2