intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiếp nhận lưới điện nông thôn

Chia sẻ: Nguyễn Xuân Văn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

189
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nhận lưới điện nông thôn: Giải quyết cơ bản các bất cập 7:18 PM, 09/09/2010 Chuyển giao lưới điện hạ áp nông thôn cho ngành Điện thống nhất quản lý sẽ giúp giải quyết dứt điểm các tồn tại kéo dài như quản lý lưới điện manh mún, thiếu tính chuyên nghiệp, năng lực tài chính và trình độ kỹ thuật hạn chế...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiếp nhận lưới điện nông thôn

  1. Tiếp nhận lưới điện nông thôn Tiếp nhận lưới điện nông thôn: Giải quyết cơ bản các bất cập 7:18 PM, 09/09/2010 Chuyển giao lưới điện hạ áp nông thôn cho ngành Điện thống nhất qu ản lý sẽ giúp gi ải quy ết d ứt đi ểm các tồn tại kéo dài như quản lý lưới điện manh mún, thiếu tính chuyên nghiệp, năng l ực tài chính và trình đ ộ k ỹ thuật hạn chế... Lưới điện do các hợp tác xã quản lý không đảm bảo an toàn - Ảnh Chinhphu.vn Việc bàn giao lưới điện nông thôn cho ngành Điện quản lý là ch ủ tr ương l ớn c ủa Chính ph ủ, vì vi ệc làm này đem lại lợi ích thiết thực cho người dân khu vực nông thôn. Để phản ánh k ết qu ả th ực hi ện và hi ệu qu ả c ủa công tác tiêp nhân lưới điên nông thôn, phóng viên Cổng TTĐT Chính ph ủ đa ̃ co ́ cuôc trao đôi v ới ông Nguyên ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̃ Manh Hung, Phó Tông giam đôc Tâp đoan Điên lực Viêt Nam (EVN). ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ Xin ông cho biêt mục đích và ý nghĩa của chương trình tiếp nhận lưới điên hạ ap nông thôn? ́ ̣ ́ Phần lớn lưới điên hạ ap nông thôn nước ta được xây dựng từ 20-30 năm trước đây, không đạt theo tiêu chuẩn ̣ ́ kỹ thuật đường dây và an toàn, đường dây dài, dây dẫn tiết diện nhỏ, nhiều chủng lo ại. Thi ết b ị đo đ ếm đi ện năng mua trôi nổi ngoài thị trường, không được kiểm định, không chính xác, nhi ều n ơi vi ph ạm hành lang an toàn lưới điện. Chất lượng điện không đảm bảo có n ơi đi ện áp cuối ngu ồn xu ống d ưới 100V, làm t ổn th ất điện năng (TTĐN) của lưới điên hạ ap nông thôn (LĐHANT) rất cao. ̣ ́ Số liệu theo dõi từng tháng cho thấy TTĐN bình quân trên lưới điện khu vực mới tiếp nhận là 25,14% (tính đến cuối năm 2009). Các công ty điên lực có TTĐN bình quân cao nh ư Ngh ệ An 38%, L ạng S ơn 36%, Tuyên Quang ̣ 35,8%, Hưng Yên 35%, Thanh Hóa 34%... Tỉnh có TTĐN thấp nhất là Lào Cai 16,74%. Viêc quan lý điên nông thôn tai cac đia phương đêu khoan cho môt nhom người không qua đao tao nghê ̀ điên. Ho ̣ ̣ ̉ ̣ ̣̣́ ̀ ́ ̣ ́ ̣̀ ̣ chỉ biêt thu tiên, không đâu tư nâng câp nên lưới điên ngay càng xuông câp. ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ Măc dù Chinh phủ đã có chinh sach trợ giá cho cac hộ nông dân song thực tế do công tac quan lý kem, giá điên tai ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣̣ cac thôn, xã cao gâp đôi, thâm chí có nơi cao gâp 4-5 lân giá quy định. ́ ́ ̣ ́ ̀ Việc EVN tiếp nhận lưới điện hạ áp để bán điện trực tiếp tới khách hàng dùng đi ện nông thôn s ẽ gi ải quy ết cơ bản những bất cập lâu nay trong quản lý và bán điện ở nông thôn của các tổ chức, cá nhân ngoài EVN. Đối với người dân nông thôn, sẽ được sử dụng điện đúng với m ức giá quy đ ịnh c ủa Nhà n ước, tr ực ti ếp đ ược hưởng chính sách hỗ trợ của Chính phủ. Đối với ngành điện và Nhà nước, lưới điện sau khi ti ếp nhận sẽ đ ược c ải t ạo và duy tu s ửa ch ữa th ường xuyên, cùng với các biện pháp quản lý chuyên nghiệp chặt chẽ sẽ giảm tổn thất điện năng, giảm quá tải, khiến hệ thống điện hoạt động an toàn, hiệu quả hơn, gi ảm sự cố, đồng th ời góp phần tích c ực trong vi ệc th ực hi ện chủ trương tiết kiệm điện của Chính phủ, theo đó giảm áp lực trong việc đ ầu t ư phát tri ển thêm các nhà máy điện. Ông Nguyễn Mạnh Hùng EVN đã triên khai tiêp nhân lưới điên hạ ap và kết quả thực hiện như thế nào, thưa ông? ̉ ́ ̣ ̣ ́ Ngay từ khi có quyết định của Thủ tướng năm 2008 về viêc ban giao lưới điên hạ ap nông thôn cho nganh Điên ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ quan ly, các công ty điên lực đã thành lập Ban chỉ đạo và khẩn trương tổ ch ức th ực hi ện ch ương trình; l ập đ ề ̉ ́ ̣ án tiếp nhận LĐHANT 3 năm 2008-2010. Lãnh đạo các công ty điên lực đã tiếp xúc để tranh thủ sự ủng h ộ c ủa ̣ các sở ban ngành liên quan và chính quyền địa phuơng các cấp. Kết quả, từ tháng 6/2008 đến 6/2010, ngành Điện đã ti ếp nhận LĐHANT tại 3.835 xã và 4.673.693 h ộ s ử d ụng điện ở nông thôn. Khối lượng tài sản tiếp nhận bao gồm 910 km đường dây trung áp và 1.410 tr ạm bi ến áp, 56.635 km đường dây hạ áp. Tổng giá trị còn lại tài sản hai Bên giao nh ận đã ký Biên b ản bàn giao là 1.936.148 triệu đồng. Giá trị phải hoàn trả cho bên giao ước khoảng 730.368 triệu đồng. EVN đã triên khai nâng câp lưới điên như thế nao? ̉ ́ ̣ ̀ Sau khi tiếp nhận LĐHANT, công việc quan trọng đầu tiên nhằm đảm b ảo tính pháp lý kinh doanh đi ện là ti ến hành ký kết hợp đồng mua bán điện với từng hộ với số l ượng trên 10 tri ệu h ợp đ ồng. Đ ể đ ảm b ảo ký k ết nhanh hợp đồng với các hộ sử dụng điện theo đúng quy định, Tập đoàn đã xem xét đ ơn gi ản hoá th ủ t ục, do vậy, các công ty điên lực đã tổ chức ký lại hợp đồng mua bán điện đạt tỷ lệ cao đến 95%. ̣ Do cac công tơ đo đêm điên trước đây không được kiêm đinh nên đo đêm không chinh xac, nên cac công ty điên ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ lực phai tổ chức thay hơn 10 triêu công tơ câp đạt tiêu chuân, bổ sung thay th ế h ệ th ống ti ếp đ ịa, thay xà m ục ̉ ̣ ́ ̉ gãy, thay sứ cách điện vỡ, bổ sung cột đỡ dây để đảm bảo khoảng cách an toàn, phát quang hành lang l ưới điện. Dự kiến trong 6 tháng cuối năm 2010, các công ty điện lực sẽ ti ếp t ục b ố trí v ốn đ ể th ực hi ện. Vi ệc s ửa ch ữa, cải tạo tối thiểu lưói điện hạ áp chỉ là biện pháp tình thế do chi phí th ực hi ện có h ạn và h ơn h ết là do quy đ ịnh
  2. về sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh điện không cho phép nâng cấp tài sản l ưới đi ện hi ện h ữu (tăng ti ết diện dây dẫn...). Để giải quyết nâng cấp cơ bản lưới điện tiếp nhận cần phải có các ngu ồn v ốn đ ầu t ư khác. Hi ện ngành Đi ện tận dụng tối đa nguồn vốn vay từ nhiều tổ chức như Ngân hàng Thế gi ới, Ngân hàng Phát tri ển châu Á, Ngân hàng Tái thiết Công hòa Liên bang Đức để cải tạo LĐHANT sau tiếp nhận. Vậy công tác quản lý kinh doanh sau tiếp nhận như thế nào, thưa ông? Tính đến hết tháng 6/2010, các công ty điên lực đã ký 5.178 hợp đồng dich vụ ban le ̉ điên năng (DVBLĐN), thuê ̣ ̣ ́ ̣ 14.000 người (vốn là thợ điện của các HTX điện năng trước khi bàn giao) để th ực hi ện vi ệc ghi ch ỉ s ố công t ơ, thu tiền điện, kiểm tra lưới điện hàng ngày... bình quân 3,7 người/xã, thù lao tr ả cho m ỗi ng ười t ừ 600 nghìn đồng đến 1 triệu đồng/tháng. Tuỳ theo số lượng khách hàng và đặc điểm c ụ thể của m ỗi xã mà s ố l ượng người được thuê làm dịch vụ khác nhau. Hình thức DVBLĐN chỉ giải quyết được một số công việc, khối lượng l ớn công vi ệc chuyên môn khác thì ngành Điện vẫn phải bố trí nhân lực chính thức thực hiện. Sau khi tiếp nhận trên diện rộng và bán điện 100% hộ nông thôn, đ ịa bàn qu ản lý c ủa các Đi ện l ực quá r ộng, Từ trụ sở của Chi nhánh điện tại huyện lỵ tới các xã có khi xa hàng chục km nên công tác sửa ch ữa đi ện và các công tác khác liên quan đến dịch vụ khách hàng không tránh khỏi khiếm khuyết. Từ nhu cầu thực tế, các đơn vị hiện nay đề xuất mô hình tổ quản lý đi ện nông thôn, theo đó sẽ hành l ập t ổ/đ ội quản lý điện khu vực để quản lý vận hành và kinh doanh trên địa bàn từ 3-5 xã, k ết h ợp c ả nhân viên biên ch ế của công ty điên lực và hợp đồng dịch vụ (người địa phương) ̣ Công nhân Điện lực Hà Nội cải tạo lưới điện nông thôn - Ảnh Chinhphu.vn Chỉ con hơn 3 thang nữa (tháng 12/2010) là han chot trong viêc thực hiên Quyêt đinh cua Thủ tướng là EVN phai ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣́ ̉ ̉ tiêp nhân 100% lưới điên hạ ap nông thôn nhưng vân con 2.014 xã chưa ban giao. Theo ông ly ́ do chinh la ̀ gi ̀ va ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ́ giai phap nao để đảm bảo thực hiên đúng kế hoach? ̉ ́ ̀ ̣ ̣ Hiện nay, số xã chưa bàn giao LĐHANT còn 2.014 xã gồm 699 xã đ ược UBND t ỉnh xác đ ịnh là đ ủ đi ều ki ện bán lẻ điện năng theo quy định; 77 xã được UBND tỉnh xác đ ịnh không đ ủ đi ều ki ện bán l ẻ đi ện năng nh ưng chưa nhất trí bàn giao; 1.238 xã trong dự án REII (Dự án năng lượng nông thôn 2 do Ngân hàng Th ế gi ới – WB cho vay vốn thực hiện). Theo Hiệp định tín dụng ký với WB thì dự án REII s ẽ kết thúc cu ối năm 2013. Đa s ố UBND các tỉnh đã có chủ trương bàn giao các xã thu ộc REII cho ngành Đi ện qu ản lý sau khi hoàn thành công trình điện. Tại 77 xã kể trên, các tổ chức quản lý điện nông thôn đều là các HTX đi ện năng ho ặc HTX d ịch v ụ nông nghiệp tổng hợp. Nếu bàn giao LĐHANT cho điện lực thì họ lúng túng chưa biết chuyển sang kinh doanh gì đ ể duy trì thu nhập cho các xã viên, hoặc nếu không có nguồn thu từ kinh doanh đi ện bù thêm cho các d ịch v ụ nông nghiệp khác thì không duy trì được HTX. Nhiều HTX đặt điều kiện đối với ngành Điện phải tiếp nhận lao động. Phía chính quyền địa phương cũng lúng túng trong vấn đề này. Phía Điện lực không thể áp dụng bi ện pháp ngừng c ấp đi ện cho các HTX vì s ẽ ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt của người dân. Vì vậy đối với các xã này không th ể thúc ép đ ược mà c ần có th ời gian vận động thuyết phục. Đối với các xã tham gia dự án REII sắp kết thúc đầu tư xây dựng công trình, theo chỉ đạo c ủa B ộ Công Th ưong và phù hợp với thoả thuận trong Hiệp định ký kết với WB, UBND t ỉnh s ẽ thông báo cho t ổ ch ức bán đi ện nông thôn về giá trị vốn đầu tư vào lưới điện sẽ chuyển giao cho các tổ chức này. Các cơ quan chức năng của tỉnh hướng dẫn cách tính toán, phân tích ph ương án kinh doanh, đánh giá tính b ền vững khi về lâu dài giá bán điện sẽ không còn bù lỗ. Qua đó giúp các t ổ ch ức bán đi ện và xã viên đánh giá nh ận thức rõ được rủi ro và khó khăn sau khi tiếp nhận vốn và tài sản l ưới đi ện đ ược đ ầu t ư trong d ự án đ ể t ừ đó quyết định bàn giao hoặc không bàn giao lưới điện cho ngành Điện quản lý. Như vậy c ần chờ vi ệc th ực hi ện ở phía chính quyền địa phương nên chưa thể tiếp nhận ngay. Với hơn 300 xã REII hiện nay mới bước vào giai đoạn thực hiện đầu tư và nhiều xã không đ ủ đi ều ki ện bán l ẻ nhưng nếu dừng đầu tư để bàn giao cho ngành Điện thì sẽ bị WB loại khỏi d ự án, trong khi r ất c ần v ốn đ ể c ải tạo nâng cấp lưới điện. EVN cũng đang cân nhắc làm vi ệc v ới UBND các t ỉnh đ ể làm sao v ẫn bàn giao l ưới điện hiện tại cho ngành Điện mà việc đầu tư vẫn tiếp tục thực hiện được, tuy nhiên khó đ ược sự ch ấp thuận của Bộ Công Thương và WB. ......................................................................................................................................................................................... Tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn ở 3 tỉnh Bắc miền Trung: Tập trung xóa bỏ trung gian Ba tỉnh Bắc miền Trung gồm: Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh đều là những tỉnh có t ỉ l ệ h ộ dân nông thôn cao, nên khi lưới điện hạ thế nông thôn được bàn giao cho ngành điện bán điện trực tiếp đến hộ sử dụng, đông đ ảo
  3. người dân đồng tình ủng hộ. Không ít người dân cho rằng, đây là yếu tố quan tr ọng góp ph ần thúc đ ẩy tăng trưởng kinh tế trên địa bàn và cải thiện đời sống cho người nông dân. Tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn ở 3 tỉnh Bắc miền Trung: Tập trung xóa bỏ trung gian Kiểm tra bảo đảm đường điện an toàn-một công việc thường xuyên của ngành điện. Theo Thông tư 05/2009/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định và h ướng dẫn th ực hi ện giá đi ện năm 2009, việc áp dụng giá điện mới với khu vực nông thôn sẽ đ ược th ực hi ện t ừ 1-9-2009. Trên c ơ s ở ngh ị quy ết c ủa HĐQT Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc tiếp nhận lưới điện h ạ th ế khu v ực nông thôn đ ể bán đi ện tr ực tiếp đến từng hộ sử dụng theo giá điện bậc thang như khu vực đô thị, UBND t ỉnh Thanh Hóa, Ngh ệ An và Hà Tĩnh đã có văn bản yêu cầu các tổ chức, HTX không bảo đảm tiêu chuẩn vận hành, kinh doanh đi ện ph ải s ớm bàn giao lưới điện cho ngành điện với quan điểm vì lợi ích c ủa người s ử d ụng. Theo d ự ki ến, vi ệc ti ếp nh ận lưới điện hạ áp nông thôn từ các tổ chức mua bán điện trên địa bàn từng xã sẽ được hoàn thành trong n ửa đ ầu năm 2010. Sau khi đã tiếp nhận xong, hệ thống lưới điện được sửa chữa mới bảo đ ảm cung c ấp đi ện ổn đ ịnh cho vùng nông thôn. Hơn nữa, điều quan trọng là người nông dân s ẽ đ ược h ưởng đúng m ức giá đi ện mà Nhà nước quy định. Điều dễ nhận thấy nhất khi tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn tại ba tỉnh Bắc miền Trung là người nông dân sẽ được hưởng lợi: Giá điện rẻ, hệ thống lưới đi ện được nâng c ấp, an toàn, chăm sóc khách hàng t ốt h ơn… Đó là những lợi ích thiết thực mà người nông dân được hưởng từ chủ trương ti ếp nhận lưới đi ện nông thôn đ ể bán điện trực tiếp. Trước hết, Thanh Hóa là tỉnh đông dân, nhưng phân b ố dân c ư không đ ồng đ ều. Đây là nh ững tr ở ng ại l ớn trong việc đầu tư cho lưới điện nông thôn trên địa bàn. Được biết, từ tháng 6-2008 trở về trước, ngành điện lực mới chỉ bán điện trực tiếp đến hộ sử dụng cho 15 xã (5 xã đ ược đầu t ư b ằng v ốn c ủa ngành đi ện và 10 xã đ ầu tư bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng Thế giới). 6 tháng cuối năm 2008, ngành đi ện l ực đã ti ếp nh ận, bán l ẻ thêm 39 xã; 6 tháng đầu năm 2009 hoàn thành 80 xã. T ừ nay đ ến h ết năm ngành đi ện ph ấn đ ấu hoàn thành vi ệc tiếp nhận, đầu tư và bán lẻ trực tiếp cho người dân ở 120 xã. Như vậy, đến h ết năm 2009, tr ừ khu v ực thành phố, thị xã, thị trấn, Điện lực Thanh Hóa đã bán lẻ điện theo giá bậc thang như khu v ực đô th ị đ ến 254 xã/574 xã. Còn với Nghệ An, do địa hình phức tạp, bị nhiều sông suối chia c ắt, nên không ch ỉ gây khó khăn cho phát tri ển giao thông, dịch vụ- thương mại, mà còn cho việc cung cấp đi ện phát tri ển kinh t ế-xã h ội. Toàn t ỉnh có 438 xã, với 641.350 hộ dân nông thôn. Trong đó, Điện lực Nghệ An đang bán đi ện tr ực ti ếp đ ến 21 ph ường, 18 th ị tr ấn và 39 xã. Năm nay Điện lực Nghệ An sẽ tiếp nhận, đầu tư lưới đi ện hạ thế tại 240 xã. 6 tháng đ ầu năm 2009, ngành điện lực đã hoàn thành thủ tục ti ếp nhận được 116 xã và d ự ki ến đ ến tháng 6-2010 s ẽ hoàn thành bán l ẻ điện đến 100% số xã. So với hai tỉnh trên, Hà Tĩnh có nhiều thuận lợi hơn về địa lý, nhưng đây l ại là t ỉnh nghèo nên vi ệc ti ếp nh ận, đầu tư lưới điện hạ áp nông thôn là bài toán nan giải. Được bi ết, toàn tỉnh có 238 xã, trong đó đi ện l ực đã bán lẻ điện đến 25 xã, theo kế hoạch, năm 2009 sẽ hoàn thành tiếp nhận và đầu tư lưới điện hạ áp ở 121 xã. Theo số liệu thống kê, đến nay mới có 50% số hộ dân nông thôn trên địa bàn ba t ỉnh B ắc mi ền Trung đã đ ược hưởng lợi từ việc mua điện trực tiếp của ngành điện theo giá bậc thang như khu vực đô thị. Vẫn còn nhiều khó khăn Ông Nguyễn Thượng Hiền, Phó giám đốc Điện lực tỉnh Ngh ệ An cho bi ết: “Vi ệc ti ếp nh ận l ưới đi ện h ạ áp nông thôn đã làm ảnh hưởng đến quyền lợi của m ột số bộ phận bán đi ện trung gian. T ại nhi ều xã các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã (HTX) làm ăn được đều không muốn bàn giao vi ệc qu ản lý l ưới đi ện cho ngành điện nên họ lôi kéo người dân phản đối, gây khó khăn cho công việc tiếp nhận”. Còn ở Hà Tĩnh, khi biết thông tin ngành điện sẽ tiếp nhận lưới đi ện h ạ áp nông thôn đ ể bán đi ện tr ực ti ếp cho người dân, nhiều doanh nghiệp tư nhân, HTX bán điện đã nâng giá đi ện t ừ 700đ/kwh lên 1.900đ đ ến 2.000đ/kwh để tận thu. Việc tiếp nhận và đầu tư lưới điện hạ áp nông thôn vốn là bài toán khó của tất c ả các đ ịa ph ương. Nguyên nhân là do đầu tư vào khu vực này vừa kém hiệu quả lại vừa lâu thu hồi vốn. Các c ơ quan đi ện l ực cho r ằng, mặc dù sau khi tiếp nhận lưới điện hạ áp ở các xã, điện lực đã đầu tư theo k ế ho ạch c ủa Công ty Đi ện l ực 1 nhưng tổn thất vẫn cao. Tuy nhiên, xét theo góc độ lợi ích thì vi ệc ngành đi ện ti ếp nh ận l ưới h ạ áp đã đem l ại hiệu quả khá rõ, không phải chỉ là người dân khu vực nông thôn được hưởng lợi, mà t ổn th ất đi ện năng gi ảm đáng kể so với khi các HTX quản lý, đây là khoản lợi to lớn cho nền kinh tế quốc dân. Bài và ảnh: CÙ THU HƯƠNG và CTV ......................................................................................................................................................................................... Công tác tiếp nhận lưới điện nông thôn tại Lâm Đồng
  4. Ngành điện và người dân tìm được tiếng nói chung. Nhằm đảm bảo quá trình qu ản lý, kinh doanh đi ện an toàn tránh thất thoát điện năng, phục vụ tốt nhất cho đời sống sinh ho ạt và các ho ạt đ ộng s ản xu ất kinh doanh, nh ất là chấn chỉnh quản lý, kinh doanh điện ở khu vực nông thôn; Chính ph ủ đã ch ỉ đ ạo ngành đi ện ti ến hành ti ếp nhận, cải tạo quản lý và trực tiếp bán điện đến hộ tiêu thụ ở khu v ực nông thôn, và m ới đây B ộ Công Th ương cũng với chủ trương tiếp nhận lưới điện nông thôn để bán điện trực tiếp đến hộ tiêu th ụ điện ở nông thôn c ủa EVN. Đây là một chủ trương lớn của Nhà nước ta, đáp ứng nguyện v ọng c ủa ng ười dân khu v ực nông thôn, khắc phục những tồn tại do việc buông lỏng quản lý kinh doanh điện. Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng khu vực lưới điện cần tiếp nhận rất trắc tr ở, khó khăn trong vi ệc đi l ại, đa ph ần nhân dân sống ở khu vực nông thôn và miền núi, song vì lợi ích thi ết th ực và nh ững quyền l ợi mang l ại cho người dân; lãnh đạo và CBCNV Điện lực Lâm Đồng đã quyết tâm, đẩy nhanh tiến độ tiếp nhận lưới điện nông thôn, từng bước cải tạo, quản lý và bán điện trực tiếp đến hộ khách hàng. Khi bắt tay vào thực hiện mới thấy khá nhiều những khó khăn. Mạng lưới đi ện nông thôn do các c ơ s ở đ ịa phương quản lý, bán điện cho hộ tiêu dùng, lâu ngày không được duy tu, bảo d ưỡng nên m ạng l ưới đi ện h ư hỏng, “rách nát”, không đảm bảo kỹ thuật, gây thất thoát điện năng, đ ội giá thành s ử d ụng làm ảnh h ưởng đ ến quyền lợi khách hàng; không đảm bảo an toàn tài sản và tính mạng nhân dân. Khắc phục, cải tạo hệ thống lưới điện nông thôn là một việc làm chẳng những tốn thời gian, công sức mà còn đòi hỏi nguồn kinh phí rất lớn. Bên cạnh những trở ngại này, không ít địa phương cơ sở chỉ vì những quyền lợi trước mắt của địa phương mình mà cố tình dây dưa trong việc bàn giao lưới điện cho ngành điện quản lý; thêm vào đó là tâm lý e ng ại c ủa ng ười dân trong quá trình chuyển đổi cũng là lực c ản không nhỏ. Song m ọi vi ệc r ồi cũng đ ược gi ải quy ết, hi ện nay hầu như trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng với 145 xã, phường, thị trấn đã xoá hết không còn tình tr ạng các c ụm, t ổ điện và các hợp tác xã điện nông thôn. Nhờ từng bước tháo gỡ khó khăn mà đ ến nay Đi ện l ực Lâm Đ ồng đã thực hiện cơ bản kế hoạch đề ra, bán lẻ trực tiếp đến các hộ dân ở các ph ường, xã, th ị trấn v ới trên 228.673 hộ dùng điện, trong đó ở nông thôn là 135.937 hộ chiếm 85,13%. Cải tạo lưới điện để bán lẻ trực tiếp cho dân Lợi ích mang lại cho người dân là quá rõ ràng. Sau khi ti ếp nhận các h ộ dân nông thôn đ ược h ưởng giá đi ện r ẻ hơn, chất lượng cung cấp điện tốt hơn các mô hình buôn bán đi ện nông thôn tr ước đây, b ởi ngành đi ện bán điện theo đúng biểu giá quy định của Nhà nước, trong khi các mô hình bán đi ện nông thôn tr ước đây mua đi ện của ngành điện với giá 390 đ/kWh, bán lại với giá trần 700đ/kWh, ngoài ra người dân còn ph ải tr ả ti ền cho lượng điện tiêu hao trên đường dây, do vậy giá điện mà người dân phải trả cho các mô hình đi ện nông thôn trước đây từ 700đ/kwh -2.000đ/kWh. Ngành điện có kinh nghiệm trong quản lý kinh tế, quản lý k ỹ thuật; có khả năng về vốn; có đầy đủ trang thiết bị để đảm bảo công tác vận hành là an toàn trong s ử d ụng đi ện sau khi bàn giao lưới điện cho ngành điện quản lý, người dân sẽ không phải đóng góp bất kỳ kho ản ti ền nào cho quá trình cải tạo, sửa chữa, nâng cấp các công trình đi ện. Ti ếp nhận l ưới đi ện và bán đi ện đ ến h ộ dân, Đi ện l ực Lâm Đồng còn giúp lãnh đạo địa phương không phải “khoác trên vai” trách nhi ệm qu ản lý các mô hình qu ản lý điện nông thôn trước đây. Hơn nữa, ngành điện quản lý đảm bảo về các thông số k ỹ thu ật nên h ạn ch ế đ ược thất thoát điện năng, người dân được sử dụng điện với giá rẻ. ......................................................................................................................................................................................... Hậu tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn: Còn trăm mối lo Thứ Năm, 20.1.2011 | 08:37 (GMT + 7) Tính đến 31.12.2010, các Cty điện lực đã cơ bản hoàn thành kế ho ạch ti ếp nh ận l ưới đi ện h ạ áp nông thôn đ ể bán điện trực tiếp đến hộ dân theo chỉ đạo của Chính phủ. Tuy nhiên, sau khi tiếp nhận bàn giao lưới điện, hầu hết các Cty điện lực đều đang vấp phải trở ngại lớn do tăng đ ột bi ến t ổn th ất đi ện năng khi ti ếp nh ận l ưới điện cũ nát. Trong khi đó, vốn để đầu tư, cải tạo lưới điện nhằm giảm tổn thất đang là vấn đề cực kỳ nan giải. Trên 2.000 tỉ đồng chỉ cải tạo tối thiểu Bắt đầu từ tháng 6.2008, số các xã được TCty Điện lực Mi ền Bắc (NPC) ti ếp nh ận đ ến nay đã lên t ới 3.156 xã, với khối lượng trên 3,4 triệu côngtơ các loại, hơn 43.000km đ ường dây h ạ áp. T ổng s ố h ộ dân đ ược NPC bán điện trực tiếp đã lên đến trên 4,2 triệu hộ. Nhưng cũng vì ti ếp nhận l ưới đi ện h ạ áp, mà ch ỉ tiêu t ổn th ất điện năng của NPC năm 2010 tăng 2,6% so với năm 2009. Ch ỉ tính riêng t ổn th ất đi ện năng c ủa khu v ực l ưới điện hạ áp nông thôn mới tiếp nhận lên đến 19,86%. TGĐ NPC - ông Nguyễn Phúc Vinh - tỏ ra lo ngại v ới tình trạng l ưới đi ện m ới ti ếp nh ận hi ện t ại. “T ổn th ất điện năng ở những khu vực này hầu hết đều trên 28-30%. Sau khi ti ếp nhận, vi ệc đ ầu tiên TCty chúng tôi ch ỉ
  5. đạo các Cty điện lực là phải thay thế toàn bộ các côngtơ điện cũ (do trước đó được người dân t ự mua các lo ại côngtơ điện giá rẻ trên thị trường, độ chính xác kém, không được ki ểm định) đ ể gi ảm t ổn th ất đi ện năng qua côngtơ. Đến nay, 100% số xã tiếp nhận đã được thay thế côngtơ m ới” - ông Vinh cho bi ết. Tuy nhiên, v ới m ức tổn thất từ gần 30% đưa xuống khoảng 15% thì tính sơ sơ m ỗi xã cũng phải đ ầu t ư, c ải t ạo t ối thi ểu kho ảng 3-4 tỉ đồng/xã. Với trên 3.000 xã mới tiếp nhận, ông Vinh nhẩm tính ngành đi ện phải c ần t ới g ần 10.000 t ỉ đ ồng. Nh ưng s ố tiền này lấy ở đâu ra? “Chúng tôi đã cố gắng vay thương mại khoảng 1.000 tỉ đồng và được bố trí nguồn v ốn vay tín d ụng ưu đãi c ủa một số tổ chức quốc tế, thì tổng số tiền để đầu tư cải tạo tối thiểu lưới điện hạ áp đến nay m ới được kho ảng hơn 2.000 tỉ đồng”. - ông phân trần. Vốn để cải tạo, nâng c ấp l ưới đi ện cũng ch ỉ dám đ ặt m ục tiêu gi ảm t ổn thất xuống mức 18-19%, còn dưới nữa (kho ảng 10% như mục tiêu đ ề ra), thì s ố v ốn ph ải t ới 20.000 t ỉ. Vì không có tiền đầu tư, lại lo ngại lưới điện cũ nát có khả năng mất an toàn khi sử d ụng, không đ ảm b ảo an toàn cho người dân, hiện vẫn còn khoảng 1.000 xã nằm trong Dự án năng lượng nông thôn (RE II) do Ngân hàng Thế giới tài trợ và số xã do các tổ chức kinh doanh điện tại địa phương đang bán đi ện, chính quyền cũng ch ưa mặn mà bàn giao, ông Vinh cả quyết: “Chúng tôi thực sự cũng chưa dám nhận, vì sợ đeo nợ”. Nan giải nguồn vốn Theo ông Lê Văn Chuyển - Phó Trưởng ban Kinh doanh thuộc Tập đoàn Điện lực VN (EVN) - ngh ịch lý giá điện mà người nông dân phải gánh chịu ở mức trên dưới 1.000đ/kWh đã lùi vào dĩ vãng ở nh ững xã ngành đi ện đã tiếp nhận. Từ chỗ lưới điện cũ nát, không đảm bảo an toàn, đ ường dây d ẫn đi ện “năm cha, ba m ẹ, t ổn th ất do bán kính cấp điện lớn, thiết bị đo đếm điện năng mua trôi nổi trên thị trường, không đ ược ki ểm đ ịnh, đ ộ chính xác phập phù, phần lớn phần thiệt khách hàng gánh chịu, từ khi ngành đi ện ti ếp qu ản ch ất l ượng đi ện tăng lên, tỉ lệ tổn thất điện năng giảm hẳn, người dân vô cùng ph ấn kh ởi và ủng h ộ ch ủ tr ương l ớn c ủa Chính phủ. Trong khi đó, về phía ngành điện, do tiếp nhận bán điện tr ực ti ếp đ ến h ộ dân, nên giá bán bình quân c ủa các xã tiếp nhận tăng lên, bình quân khoảng 260,48đ/kWh. Giá bán lẻ đến hộ đạt 787,46đ/kWh, so v ới khi bán buôn tại côngtơ tổng là 526,97đ/kWh, nên chênh lệch doanh thu bán đi ện tăng lên 359,5 t ỉ đ ồng (doanh thu n ếu bán buôn tại côngtơ tổng là 2.299,2 tỉ đồng; sau khi tiếp nhận bán lẻ đạt 2.658,7 tỉ đồng - số li ệu đ ến h ết tháng 6.2010). Nếu giảm tiếp tỉ lệ tổn thất điện năng thì sản lượng điện thương phẩm tăng, từ đó kéo theo doanh thu tăng. Ông Chuyển cũng cho biết: “Vấn đề khó khăn nhất của tiếp nhận lưới hạ áp nông thôn chốt lại là vốn. N ếu có đủ vốn để đầu tư nâng cấp lưới điện thì đảm bảo ngành đi ện sẽ đ ưa ngay t ỉ l ệ t ổn thất xu ống m ức cho phép, nhưng nếu không vay được các nguồn vốn ưu đãi thì vốn vay thương mại là không chịu nổi”. Tính đến nay, EVN đã tiếp nhận tổng số 7.029 xã và bán đi ện tr ực ti ếp đ ến g ần 11 tri ệu h ộ dân nông thôn, đ ạt tỉ lệ 74,91% số hộ dân trên toàn quốc sử dụng đi ện lưới quốc gia. Hi ện ch ỉ còn kho ảng 1.929 xã v ới trên 3,6 triệu hộ do các tổ chức khác ngoài EVN quản lý bán đi ện, trong đó có 1.170 xã trong d ự án đi ện nông thôn (RE II) do các địa phương vay vốn của WB; còn lại là các xã chính quyền đ ịa ph ương xác nh ận đ ủ đi ều ki ện bán l ẻ điện năng theo quy định của Luật Điện lực ......................................................................................................................................................................................... Kinh nghiệm tiếp nhận lưới điện nông thôn ở Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình Báo Công Thương - 21 tháng trước 18 lượt xem Trước đây, khi Hợp tác xã còn quản lý, lưới điện nông thôn ở các tỉnh Nam Đ ịnh, Ninh Bình, Thái Bình r ất cũ nát, chất lượng điện không đảm bảo, hàng năm thường xảy ra hàng trăm vụ tai nạn điện gây chết người. Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này CôngThương - Tổn thất điện năng lên tới 35 – 40%, có nơi tới 50%. Hậu qu ả là người dân ph ải dùng đi ện giá cao, có nơi lên tới 1.500 đồng/kWh. Sau khi chuyển giao về đi ện lực đ ịa ph ương qu ản lý, m ức t ổn th ất trung bình chỉ còn 11%, thậm chí Chi nhánh điện lực Hoa Lư (Ninh Bình) ch ỉ t ổn th ất 5%. Ng ười dân đ ược h ưởng giá điện bậc thang với chất lượng điện ổn định, an toàn, lại có Hợp đồng mua bán điện đàng hoàng, có hóa đ ơn tiền điện minh bạch, công tơ kẹp chì, được sử dụng điện sinh ho ạt rẻ hơn nhiều so với tr ước. M ục tiêu ph ấn đấu của EVN đến 30/6/2010 cơ bản hoàn thành công tác tiếp nhận lưới điện trên toàn quốc. Tuy nhiên, ở 3 t ỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình đều phấn đấu sẽ hoàn thành trong năm 2009. Đầu tư theo lộ trình Đầu tư có kế hoạch, nâng cao chất lượng điện áp là mục tiêu đầu tiên c ủa Thái Bình trong k ế ho ạch ti ếp nh ận lưới điện nông thôn. Ông Nguyễn Đình Lộc- Giám đốc Điện lực Thái Bình cho bi ết: ngay sau khi ti ếp nh ận ở các xã, Điện lực Thái Bình đã đầu tư lưới điện đường xương cá, lắp đồng hồ đi ện đến tận ngõ các h ộ dân và
  6. bổ sung máy biến áp để phân khu trong địa bàn xã. Nhờ đó, chất l ượng đi ện ổn đ ịnh 24/24h, giá đi ện gi ảm đáng kể so với khi HTX còn quản lý. Do số tiền đầu tư quá lớn nên Thái Bình đã chia l ộ trình c ải t ạo l ưới đi ện thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 sẽ đầu tư mỗi xã khoảng 1-1,5 tỷ đồng để thay hòm công-tơ và các v ị trí có nguy c ơ m ất an toàn, thay các đường dây quá cũ nát với định mức bình quân 350.000 đ/công tơ 1 pha, 1.600.000 đ/công t ơ 3 pha. Giai đoạn 2 (sau khoảng 1 năm) sẽ tiếp tục đầu tư từ 1,5-2 tỷ đồng để cải tạo đường dây, nâng cao chất lượng. Đến ngày 15/9/2009, Điện lực Thái Bình đã lập xong Dự án cải tạo cho 90/133 xã đã tiếp nhận với tổng số vốn đầu tư là 155,75 tỷ đồng. Những xã mới tiếp nhận từ tháng 8/2009 sẽ ti ếp tục được cải tạo trong quý IV/2009. Đồng thời củng cố bộ máy quản lý vận hành và kinh doanh điện đ ến t ận các xã; Ký h ợp đ ồng v ới các t ổ qu ản lý kinh doanh bán lẻ điện nông thôn, m ỗi xã không quá 5 ng ười, t ổ ch ức b ồi hu ấn nghi ệp v ụ, mua s ắm trang thiết bị BHLĐ cho Tổ dịch vụ bán lẻ điện nông thôn các xã. Ký hợp đồng mua bán đi ện v ới khách hàng, đ ồng thời thường xuyên tuyên truyền, gửi tờ rơi đến tận hộ gia đình về công tác an toàn đi ện và chính sách giá đi ện để mọi người dân biết và thực hiện … Tổ chức điểm trực tại xã Nâng cao chất lượng dịch vụ là một trong những điểm m ạnh c ủa Công ty Đi ện l ực Ninh Bình. Ông Ngô Nam Phòng- Phó giám đốc công ty- cho biết, với sự ủng hộ quyết li ệt c ủa t ỉnh, công ty đã xây d ựng k ế ho ạch, phân loại từng khu vực và tập trung đầu tư cải tạo lưới đi ện, thay thế công t ơ, ch ỉ đạo các đ ơn v ị t ận d ụng t ối đa vật tư thu hồi, tranh thủ nguồn vốn đầu tư sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn để cải tạo tối thi ểu lưới điện mới tiếp nhận. Từng bước nâng cao chất lượng điện, huy đ ộng các ngu ồn v ốn đ ầu t ư l ắp thêm tr ạm bi ến áp để san tải, giảm bán kính cấp điện; tổ chức phát quang hành lang tuyến đ ường dây, đấu n ối đ ường dây theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Đặc biệt, công ty đã bố trí các điểm trực tại các xã để thu ti ền đi ện và gi ải quyết t ại ch ỗ k ịp th ời nh ững yêu cầu của dân. Mỗi chốt trực có 2 nhân viên điện lực chịu trách nhiệm qu ản lý kho ảng 2000 - 3000 khách hàng. Mỗi khi khách hàng có yêu cầu chỉ cần gọi điện thoại đến các đi ểm tr ực là s ẽ có ng ười gi ải quy ết ngay các s ự cố. Nếu cần thiết, các chốt gần nhau sẽ hỗ trợ ứng cứu cho nhau đ ể khắc ph ục nhanh nh ất các s ự c ố. Năm 2008, Công ty đã đầu tư 13,9 tỷ đồng mua sắm công tơ, h ộp công t ơ, ti ếp đ ịa h ạ th ế và thay th ế kho ảng 85.000/128.747 công tơ các loại, góp phần hạ tỷ lệ tổn thất lưới điện xuống còn khoảng 13%. Dự kiến, đến cuối năm 2009, Công ty sẽ hoàn thành ti ếp nhận toàn b ộ l ưới đi ện h ạ áp nông thôn và thay th ế trên 52.000 công tơ các loại. Do số công tơ mua mới quá lớn nên Công ty đã trang b ị cho m ỗi đ ơn v ị 2 công t ơ mẫu kiểm định lưu động, những công tơ còn đạt tiêu chuẩn thì đ ược ti ếp t ục s ử d ụng. Công ty còn t ổ ch ức b ộ phận lắp ráp hộp công tơ trọn bộ để xây dựng thiết kế chuẩn các loại hộp công tơ theo mẫu chung. Đặc bi ệt, công ty có xưởng cơ khí bê tông dự ứng lực có thể sản xuất 20.000 c ột bê tông 6 – 12m/năm đ ể thay th ế toàn bộ lượng cột tre trên địa bàn. An toàn là mục tiêu hàng đầu Chúng tôi có mặt ở làng nghề Bình Yên xã Nam Thanh (Nam Trực – Nam Đ ịnh) lúc tr ời đã gần t ối nh ưng làng nghề vẫn vô cùng nhộn nhịp. Ông Vũ Văn Bình, trưởng thôn Bình Yên cho bi ết: c ả thôn có 185 h ộ s ản xu ất đ ồ nhôm với lượng tiêu thụ khoảng 12.000 kWh/tháng. Trước kia lưới điện do Hợp tác xã quản lý, bà con ph ải chịu giá điện sản xuất 1.600 đồng/kWh nhưng điện vẫn bị mất 3 – 4 lần/ngày do bị nhảy aptomat vì không chịu nổi tải. Từ tháng 6/2009, khi tiếp nhận bàn giao, Đi ện l ực Nam Đ ịnh đã dành 5 t ỷ đ ồng đ ể c ải t ạo l ưới đi ện (lắp thêm trạm biến áp, thay thế công tơ, lắp đặt đường dây…) nên tình trạng m ất đi ện không còn x ảy ra. T ỷ lệ tổn thất điện năng giảm từ 35% xuống dưới 15%. Giá đi ện sản xuất ch ỉ còn 1.055 đ ồng/kWh. Quan tr ọng nhất là bà con không còn lo lắng chuyện những mẻ nhôm trên dây chuyền có thể biến thành phế liệu bất cứ lúc nào do tình trạng mất điện đột ngột như trước nên sang năm 2010, số h ộ đăng ký làm ngh ề s ẽ tăng lên kho ảng 240 hộ. Không riêng làng nghề Bình Yên mà hầu như những địa ph ương có l ưới đi ện đã bàn giao v ề ngành đi ện đ ều được cải thiện chất lượng điện rõ rệt. Được biết, Nam Đ ịnh là t ỉnh rất thu ận l ợi do đ ược các c ấp chính quy ền ở địa phương hết sức ủng hộ. Với mục tiêu an toàn đặt lên hàng đ ầu, đ ến nay, Đi ện l ực Nam Đ ịnh đã l ập d ự án cải tạo 195 xã, thực hiện đầu tư trên 82 xã thay thế toàn b ộ nh ững dây đi ện ti ết di ện nh ỏ, dây l ưỡng kim kém an toàn, tổn thất cao, đang triển khai tiếp với những xã còn lại, dự kiến đến quý I/2010 sẽ xong toàn bộ. Tuy nhiên, với khối lượng tiếp nhận quá lớn, gấp gần 5 lần so với tài sản c ố đ ịnh và khách hàng g ấp 3 l ần trong khi chưa được tăng biên chế nên điện lực cũng phải xây d ựng l ộ trình đầu t ư d ần d ần. Tr ước m ắt trong giai đoạn 1 sẽ phải đầu tư khoảng 900.000 đồng/hộ, chủ yếu là thay công tơ, hòm công t ơ, c ột đi ện không đảm bảo chất lượng bằng tre, luồng nhằm củng c ố các đi ểm xung yếu, m ất an toàn. Hi ện đã có 195 xã đã
  7. được lập xong dự án đầu tư, trong đó 82 xã đã đầu tư xong. Còn trên 100 xã ngành điện đang ti ếp tục đầu t ư và sẽ khởi công hết trong quý I/2010. Khó khăn và bất cập Tuy nhiên, hiện việc tiếp nhận lưới điện nông thôn đã nảy sinh nhi ều khó khăn, trong đó ngu ồn v ốn đ ể nâng cấp, cải tạo lại hệ thống lưới điện sau khi tiếp nhận đang gây áp l ực l ớn nhất. Đ ể đ ầu t ư hoàn thi ện l ưới điện, các tỉnh phải đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng cùng v ới nhu c ầu ngu ồn nhân l ực gia tăng đáng k ể. Giám đốc Điện lực Nam Định Trần Quốc Đạt cho biết: khách hàng tr ước đây thu ộc ph ạm vi qu ản lý c ủa Đi ện l ực Nam Định chỉ 100 nghìn hộ, nhưng nếu tiếp nhận toàn bộ thì số h ộ sẽ tăng lên 500 nghìn, trong khi l ượng nhân viên không được tăng tương ứng, cơ chế lương còn bất hợp lý nên rất khó khăn. Vi ệc ti ếp nhận đ ội ngũ qu ản lý điện trước đây của địa phương cũng không đơn gi ản vì h ầu h ết ch ưa qua đào t ạo, b ộ máy l ại quá c ồng kềnh, nếu tiếp nhận ngành điện lại phải kéo thêm một loạt các chi phí đào tạo, tr ả l ương. Đây cũng là tình trạng chung của tất cả các tỉnh. Hiện nay, các đi ện lực địa ph ương đang kh ắc ph ục b ằng cách ký h ợp đ ồng thu tiền điện ở các tổ, đội, ngõ xóm, vừa thuận tiện cho người dân vừa tiết kiệm cho ngành điện. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là giải pháp tạm thời. Đó là chưa k ể sự bất h ợp lý khi ReII vào, các t ổ ch ức khác không phải đầu tư mà vẫn được kinh doanh không phải chịu thuế, trong khi ngành đi ện phải đ ầu t ư t ừ A đ ến Z. Đi ều đó sẽ gây nên sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các đơn vị. Bên c ạnh đó, m ột s ố đ ịa ph ương yêu c ầu bàn giao theo cơ chế hoàn trả vốn cũng đang gây khó khăn cho ngành đi ện, nh ất là trong đi ều ki ện Chính ph ủ ch ưa có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này. Từ kinh nghiệm của 3 tỉnh Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định cho thấy, để vi ệc ti ếp nh ận l ưới đi ện đ ạt hi ệu quả cao, ngoài việc tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các c ấp chính quyền đ ịa ph ương, ngành đi ện còn ph ải tuyên truyền sâu rộng đến tận người dân làm cho người dân hi ểu rõ l ợi ích c ủa đ ề án mang l ại. Đ ồng th ời, làm tốt việc phát huy nội lực, sáng tạo và linh hoạt trong cách làm phù h ợp v ới t ừng đ ịa ph ương. Trong quá trình triển khai, cần chia tách đề án thành nhiều đợt, phân đều cho các huyện, thành phố, có rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục và kiến nghị kịp thời những vấn đề còn bất cập. Như vậy sẽ giúp ngành đi ện có th ời gian đ ể củng cố lưới điện và kinh doanh điện kịp thời tạo niềm tin và s ự ủng h ộ c ủa ng ười dân và chính quy ền. Đ ược biết, tuần qua liên Bộ Công Thương –Tài chính đã có cuộc họp bàn v ề d ự th ảo Thông t ư h ướng d ẫn bàn giao lưới điện hạ áp nông thôn. Hy vọng Thông tư sớm ra đời góp ph ần kh ắc ph ục nh ững b ất c ập trong bàn giao lưới điện. ......................................................................................................................................................................................... Kinh nghiệm tiếp nhận lưới điện nông thôn ở Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình Xem tin gốc Báo Công Thương - 21 tháng trước 18 lượt xem Kinh nghiem tiep nhan luoi dien nong thon o Ninh Binh, Nam Dinh, Thai Binh Trước đây, khi Hợp tác xã còn quản lý, lưới điện nông thôn ở các tỉnh Nam Đ ịnh, Ninh Bình, Thái Bình r ất cũ nát, chất lượng điện không đảm bảo, hàng năm thường xảy ra hàng trăm vụ tai nạn điện gây chết người. Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này CôngThương - Tổn thất điện năng lên tới 35 – 40%, có nơi tới 50%. Hậu qu ả là người dân ph ải dùng đi ện giá cao, có nơi lên tới 1.500 đồng/kWh. Sau khi chuyển giao về đi ện lực đ ịa ph ương qu ản lý, m ức t ổn th ất trung bình chỉ còn 11%, thậm chí Chi nhánh điện lực Hoa Lư (Ninh Bình) ch ỉ t ổn th ất 5%. Ng ười dân đ ược h ưởng giá điện bậc thang với chất lượng điện ổn định, an toàn, lại có Hợp đồng mua bán điện đàng hoàng, có hóa đ ơn tiền điện minh bạch, công tơ kẹp chì, được sử dụng điện sinh ho ạt rẻ hơn nhiều so với tr ước. M ục tiêu ph ấn đấu của EVN đến 30/6/2010 cơ bản hoàn thành công tác tiếp nhận lưới điện trên toàn quốc. Tuy nhiên, ở 3 t ỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình đều phấn đấu sẽ hoàn thành trong năm 2009. Đầu tư theo lộ trình Đầu tư có kế hoạch, nâng cao chất lượng điện áp là mục tiêu đầu tiên c ủa Thái Bình trong k ế ho ạch ti ếp nh ận lưới điện nông thôn. Ông Nguyễn Đình Lộc- Giám đốc Điện lực Thái Bình cho bi ết: ngay sau khi ti ếp nh ận ở các xã, Điện lực Thái Bình đã đầu tư lưới điện đường xương cá, lắp đồng hồ đi ện đến tận ngõ các h ộ dân và bổ sung máy biến áp để phân khu trong địa bàn xã. Nhờ đó, chất l ượng đi ện ổn đ ịnh 24/24h, giá đi ện gi ảm đáng kể so với khi HTX còn quản lý. Do số tiền đầu tư quá lớn nên Thái Bình đã chia l ộ trình c ải t ạo l ưới đi ện thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 sẽ đầu tư mỗi xã khoảng 1-1,5 tỷ đồng để thay hòm công-tơ và các v ị trí có nguy c ơ m ất an toàn, thay các đường dây quá cũ nát với định mức bình quân 350.000 đ/công tơ 1 pha, 1.600.000 đ/công t ơ 3 pha. Giai đoạn 2 (sau khoảng 1 năm) sẽ tiếp tục đầu tư từ 1,5-2 tỷ đồng để cải tạo đường dây, nâng cao chất lượng.
  8. Đến ngày 15/9/2009, Điện lực Thái Bình đã lập xong Dự án cải tạo cho 90/133 xã đã tiếp nhận với tổng số vốn đầu tư là 155,75 tỷ đồng. Những xã mới tiếp nhận từ tháng 8/2009 sẽ ti ếp tục được cải tạo trong quý IV/2009. Đồng thời củng cố bộ máy quản lý vận hành và kinh doanh điện đ ến t ận các xã; Ký h ợp đ ồng v ới các t ổ qu ản lý kinh doanh bán lẻ điện nông thôn, m ỗi xã không quá 5 ng ười, t ổ ch ức b ồi hu ấn nghi ệp v ụ, mua s ắm trang thiết bị BHLĐ cho Tổ dịch vụ bán lẻ điện nông thôn các xã. Ký hợp đồng mua bán đi ện v ới khách hàng, đ ồng thời thường xuyên tuyên truyền, gửi tờ rơi đến tận hộ gia đình về công tác an toàn đi ện và chính sách giá đi ện để mọi người dân biết và thực hiện … Tổ chức điểm trực tại xã Nâng cao chất lượng dịch vụ là một trong những điểm m ạnh c ủa Công ty Đi ện l ực Ninh Bình. Ông Ngô Nam Phòng- Phó giám đốc công ty- cho biết, với sự ủng hộ quyết li ệt c ủa t ỉnh, công ty đã xây d ựng k ế ho ạch, phân loại từng khu vực và tập trung đầu tư cải tạo lưới đi ện, thay thế công t ơ, ch ỉ đạo các đ ơn v ị t ận d ụng t ối đa vật tư thu hồi, tranh thủ nguồn vốn đầu tư sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn để cải tạo tối thi ểu lưới điện mới tiếp nhận. Từng bước nâng cao chất lượng điện, huy đ ộng các ngu ồn v ốn đ ầu t ư l ắp thêm tr ạm bi ến áp để san tải, giảm bán kính cấp điện; tổ chức phát quang hành lang tuyến đ ường dây, đấu n ối đ ường dây theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Đặc biệt, công ty đã bố trí các điểm trực tại các xã để thu ti ền đi ện và gi ải quyết t ại ch ỗ k ịp th ời nh ững yêu cầu của dân. Mỗi chốt trực có 2 nhân viên điện lực chịu trách nhiệm qu ản lý kho ảng 2000 - 3000 khách hàng. Mỗi khi khách hàng có yêu cầu chỉ cần gọi điện thoại đến các đi ểm tr ực là s ẽ có ng ười gi ải quy ết ngay các s ự cố. Nếu cần thiết, các chốt gần nhau sẽ hỗ trợ ứng cứu cho nhau đ ể khắc ph ục nhanh nh ất các s ự c ố. Năm 2008, Công ty đã đầu tư 13,9 tỷ đồng mua sắm công tơ, h ộp công t ơ, ti ếp đ ịa h ạ th ế và thay th ế kho ảng 85.000/128.747 công tơ các loại, góp phần hạ tỷ lệ tổn thất lưới điện xuống còn khoảng 13%. Dự kiến, đến cuối năm 2009, Công ty sẽ hoàn thành ti ếp nhận toàn b ộ l ưới đi ện h ạ áp nông thôn và thay th ế trên 52.000 công tơ các loại. Do số công tơ mua mới quá lớn nên Công ty đã trang b ị cho m ỗi đ ơn v ị 2 công t ơ mẫu kiểm định lưu động, những công tơ còn đạt tiêu chuẩn thì đ ược ti ếp t ục s ử d ụng. Công ty còn t ổ ch ức b ộ phận lắp ráp hộp công tơ trọn bộ để xây dựng thiết kế chuẩn các loại hộp công tơ theo mẫu chung. Đặc bi ệt, công ty có xưởng cơ khí bê tông dự ứng lực có thể sản xuất 20.000 c ột bê tông 6 – 12m/năm đ ể thay th ế toàn bộ lượng cột tre trên địa bàn. An toàn là mục tiêu hàng đầu Chúng tôi có mặt ở làng nghề Bình Yên xã Nam Thanh (Nam Trực – Nam Đ ịnh) lúc tr ời đã gần t ối nh ưng làng nghề vẫn vô cùng nhộn nhịp. Ông Vũ Văn Bình, trưởng thôn Bình Yên cho bi ết: c ả thôn có 185 h ộ s ản xu ất đ ồ nhôm với lượng tiêu thụ khoảng 12.000 kWh/tháng. Trước kia lưới điện do Hợp tác xã quản lý, bà con ph ải chịu giá điện sản xuất 1.600 đồng/kWh nhưng điện vẫn bị mất 3 – 4 lần/ngày do bị nhảy aptomat vì không chịu nổi tải. Từ tháng 6/2009, khi tiếp nhận bàn giao, Đi ện l ực Nam Đ ịnh đã dành 5 t ỷ đ ồng đ ể c ải t ạo l ưới đi ện (lắp thêm trạm biến áp, thay thế công tơ, lắp đặt đường dây…) nên tình trạng m ất đi ện không còn x ảy ra. T ỷ lệ tổn thất điện năng giảm từ 35% xuống dưới 15%. Giá đi ện sản xuất ch ỉ còn 1.055 đ ồng/kWh. Quan tr ọng nhất là bà con không còn lo lắng chuyện những mẻ nhôm trên dây chuyền có thể biến thành phế liệu bất cứ lúc nào do tình trạng mất điện đột ngột như trước nên sang năm 2010, số h ộ đăng ký làm ngh ề s ẽ tăng lên kho ảng 240 hộ. Không riêng làng nghề Bình Yên mà hầu như những địa ph ương có l ưới đi ện đã bàn giao v ề ngành đi ện đ ều được cải thiện chất lượng điện rõ rệt. Được biết, Nam Đ ịnh là t ỉnh rất thu ận l ợi do đ ược các c ấp chính quy ền ở địa phương hết sức ủng hộ. Với mục tiêu an toàn đặt lên hàng đ ầu, đ ến nay, Đi ện l ực Nam Đ ịnh đã l ập d ự án cải tạo 195 xã, thực hiện đầu tư trên 82 xã thay thế toàn b ộ nh ững dây đi ện ti ết di ện nh ỏ, dây l ưỡng kim kém an toàn, tổn thất cao, đang triển khai tiếp với những xã còn lại, dự kiến đến quý I/2010 sẽ xong toàn bộ. Tuy nhiên, với khối lượng tiếp nhận quá lớn, gấp gần 5 lần so với tài sản c ố đ ịnh và khách hàng g ấp 3 l ần trong khi chưa được tăng biên chế nên điện lực cũng phải xây d ựng l ộ trình đầu t ư d ần d ần. Tr ước m ắt trong giai đoạn 1 sẽ phải đầu tư khoảng 900.000 đồng/hộ, chủ yếu là thay công tơ, hòm công t ơ, c ột đi ện không đảm bảo chất lượng bằng tre, luồng nhằm củng c ố các đi ểm xung yếu, m ất an toàn. Hi ện đã có 195 xã đã được lập xong dự án đầu tư, trong đó 82 xã đã đầu tư xong. Còn trên 100 xã ngành điện đang ti ếp tục đầu t ư và sẽ khởi công hết trong quý I/2010. Khó khăn và bất cập Tuy nhiên, hiện việc tiếp nhận lưới điện nông thôn đã nảy sinh nhi ều khó khăn, trong đó ngu ồn v ốn đ ể nâng cấp, cải tạo lại hệ thống lưới điện sau khi tiếp nhận đang gây áp l ực l ớn nhất. Đ ể đ ầu t ư hoàn thi ện l ưới điện, các tỉnh phải đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng cùng v ới nhu c ầu ngu ồn nhân l ực gia tăng đáng k ể. Giám đốc Điện lực Nam Định Trần Quốc Đạt cho biết: khách hàng tr ước đây thu ộc ph ạm vi qu ản lý c ủa Đi ện l ực
  9. Nam Định chỉ 100 nghìn hộ, nhưng nếu tiếp nhận toàn bộ thì số h ộ sẽ tăng lên 500 nghìn, trong khi l ượng nhân viên không được tăng tương ứng, cơ chế lương còn bất hợp lý nên rất khó khăn. Vi ệc ti ếp nhận đ ội ngũ qu ản lý điện trước đây của địa phương cũng không đơn gi ản vì h ầu h ết ch ưa qua đào t ạo, b ộ máy l ại quá c ồng kềnh, nếu tiếp nhận ngành điện lại phải kéo thêm một loạt các chi phí đào tạo, tr ả l ương. Đây cũng là tình trạng chung của tất cả các tỉnh. Hiện nay, các đi ện lực địa ph ương đang kh ắc ph ục b ằng cách ký h ợp đ ồng thu tiền điện ở các tổ, đội, ngõ xóm, vừa thuận tiện cho người dân vừa tiết kiệm cho ngành điện. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là giải pháp tạm thời. Đó là chưa k ể sự bất h ợp lý khi ReII vào, các t ổ ch ức khác không phải đầu tư mà vẫn được kinh doanh không phải chịu thuế, trong khi ngành đi ện phải đ ầu t ư t ừ A đ ến Z. Đi ều đó sẽ gây nên sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các đơn vị. Bên c ạnh đó, m ột s ố đ ịa ph ương yêu c ầu bàn giao theo cơ chế hoàn trả vốn cũng đang gây khó khăn cho ngành đi ện, nh ất là trong đi ều ki ện Chính ph ủ ch ưa có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này. Từ kinh nghiệm của 3 tỉnh Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định cho thấy, để vi ệc ti ếp nh ận l ưới đi ện đ ạt hi ệu quả cao, ngoài việc tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các c ấp chính quyền đ ịa ph ương, ngành đi ện còn ph ải tuyên truyền sâu rộng đến tận người dân làm cho người dân hi ểu rõ l ợi ích c ủa đ ề án mang l ại. Đ ồng th ời, làm tốt việc phát huy nội lực, sáng tạo và linh hoạt trong cách làm phù h ợp v ới t ừng đ ịa ph ương. Trong quá trình triển khai, cần chia tách đề án thành nhiều đợt, phân đều cho các huyện, thành phố, có rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục và kiến nghị kịp thời những vấn đề còn bất cập. Như vậy sẽ giúp ngành đi ện có th ời gian đ ể củng cố lưới điện và kinh doanh điện kịp thời tạo niềm tin và s ự ủng h ộ c ủa ng ười dân và chính quy ền. Đ ược biết, tuần qua liên Bộ Công Thương –Tài chính đã có cuộc họp bàn v ề d ự th ảo Thông t ư h ướng d ẫn bàn giao lưới điện hạ áp nông thôn. Hy vọng Thông tư sớm ra đời góp ph ần kh ắc ph ục nh ững b ất c ập trong bàn giao lưới điện. ......................................................................................................................................................................................... Công ty điện lực Quảng Ngãi: Tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn vẫn còn gặp nhiều khó khăn Tiếp nhận lưới điện nông thôn, bán lẻ điện đến các hộ tiêu thụ là m ột trong nh ững nhi ệm v ụ tr ọng tâm c ủa ngành điện. Dù Công ty điện lực Quảng Ngãi đã có những n ỗ lực đ ể triển khai đ ề án này, nh ưng m ột s ố t ổ chức điện nông thôn vẫn chưa tích cực hưởng ứng, không chỉ gây khó khăn cho ngành đi ện trong quá trình tri ển khai Đề án mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người dân. Lưới điện nông thôn nhiều nơi đã xuống cấp trầm trọng nhưng các ch ủ s ở h ữu v ẫn ch ưa đ ồng ý bàn giao cho ngành điện quản lý, cải tạo, nâng cao chất lượng điện Khi người dân được dùng điện trực tiếp từ ngành điện Theo đề án tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn bán lẻ đến hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã đ ược Công ty Điện lực 3 - nay là Tổng công ty điện lực miền Trung ch ỉ đạo tri ển khai thì đ ến năm 2010, t ỉnh Qu ảng Ngãi s ẽ tiếp nhận mạng lưới hạ áp nông thôn (LĐHANT) ở 93 xã; trong đó có 72 thu ộc D ự án năng l ượng đi ện nông thôn giai đọan 2 (RE II) và 21 xã không có chương trình RE II. Năm 2009, Công ty Đi ện l ực Qu ảng Ngãi đã ti ếp nhận LĐHANT của 18 HTX (thuộc 13 xã/21 xã không có d ự án RE II) v ới kh ối l ượng 9 km đ ường dây trung áp; hơn 72 km đường dây hạ áp và đã có gần 14.000 khách hàng dùng điện trực tiếp c ủa ngành đi ện. M ới đây, Công ty điện lực Quảng Ngãi đã tiếp nhận một phần LĐHANT 3/6 trạm bi ến áp c ủa HTXNN Bình Tr ị, huy ện Bình Sơn. Sau khi tiếp nhận lưới điện, Công ty điện l ực Qu ảng Ngãi đã đ ầu t ư 9,5 t ỷ đ ồng đ ể nâng c ấp c ải tạo, hoàn thiện tối thiểu lưới điện tại các xã Bình Trung, Bình Thuận, Bình Hải, Bình Tr ị, Bình Hoà, Ph ổ Nhơn, Phổ Châu; đồng thời đã báo cáo với Tổng công ty Điện lực miền Trung bố trí nguồn vốn 154 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp lưới điện nhằm phục vụ nhu c ầu c ủa địa ph ương ngày càng t ốt h ơn. Đ ược dùng đi ện tr ực tiếp từ ngành điện không chỉ đảm bảo an tòan mà chất lượng điện cũng được nâng lên, không còn c ảnh “ăn đèn ngủ điện”, giá điện đúng theo qui định của nhà nước. Ông Phạm Thọ, ở thôn Nhơn Ph ước, xã Ph ổ Nh ơn, huyện Đức Phổ là một trong những hộ được dùng điện trực tiếp của ngành đi ện b ộc bạch: “T ừ ngày đ ược dùng điện trực tiếp của ngành điện qua Điện lực Quảng Ngãi tôi thấy an toàn và giá c ả theo đúng qui đ ịnh c ủa Nhà nước, nhất là khi có sự cố thì ngành điện cho người xuống sửa ngay”. Tiếp nhận LĐHANT vẫn còn khó khăn Theo kế họach, năm 2010, Công ty Điện lực Quảng Ngãi sẽ hoàn thành vi ệc ti ếp nh ận LĐHANT ở các xã không có dự án RE II với chiều dài hơn 40 km đường dây hạ áp và bán đi ện tr ực ti ếp cho h ơn 10.000 khách hàng. Ngày 25/6/2010, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản ch ỉ đ ạo h ọat đ ộng đi ện l ực đ ối v ới các t ổ ch ức quản lý điện, HTX. Tiếp đó, Công ty Điện lực Quảng Ngãi đã tích cực làm việc với địa phương và Sở ngành có liên quan để tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình bàn giao và tiếp nhận m ạng l ưới đi ện h ạ áp nông thôn nằm trong đề án ở 2 huyện Bình Sơn và Sơn Tịnh. Theo đó, lãnh đ ạo 2 huyện này th ống nh ất là cu ối tháng
  10. 7/2010 HTX tiến hành đại hội xã viên và đầu tháng 8/2010 sẽ bàn giao lưới đi ện cho Công ty đi ện l ực Qu ảng Ngãi quản lý. Tuy nhiên đến nay sự việc vẫn chìm trong im lặng. Sở dĩ các HTX không chịu bàn giao lưới điện hạ áp nông thôn cho Công ty đi ện l ực Qu ảng Ngãi qu ản lý là do khi bàn giao lưới điện nông thôn các hợp tác xã sẽ mất đi kho ản l ợi nhu ận trong vi ệc làm d ịch v ụ. Chính vì th ế mà đến nay nhiều hợp tác xã vẫn đang tìm mọi cách để trì hoãn, thoái thác vi ệc bàn giao l ưới đi ện nông thôn. Ông Nguyễn Hoàng, Chủ nhiệm Hợp tác xã Thọ Trung, huyện Sơn Tịnh th ổ l ộ: “Lưới đi ện h ạ áp nông thôn là do xã viên HTX đóng góp, việc bàn giao hay không còn tùy thuộc vào quyết đ ịnh c ủa xã viên”. Tuy nhiên đây là sự biện luận thiếu sự thuyết phục. HTX không bàn giao lưới điện hạ áp nông thôn cho điện lực quản lý đã khi ến ti ến đ ộ tri ển khai Đ ề án chuy ển giao lưới điện hạ áp nông thôn ở Quảng Ngãi trở nên khó khăn và ch ậm tr ễ so v ới k ế ho ạch. M ới đây, trong cuộc họp bàn các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án "Tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn", Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Xuân Huế chỉ đạo các ngành liên quan đánh giá ho ạt đ ộng, đi ều ki ện ho ạt đ ộng, kh ả năng hoạt động, hoàn trả vốn vay của các Công ty và các đơn vị kinh doanh điện; sau khi xem xét UBND tỉnh sẽ quyết định việc bàn giao cho Công ty Điện lực Quảng Ngãi quản lý. Đối với 8 xã không nằm trong dự án RE II, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các đơn vị liên quan thẩm định đơn giá điện và thỏa thuận với các Hợp tác xã kinh doanh điện tại địa phương. Mục tiêu của Đề án "Tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn" là mang lại dịch vụ đi ện tốt nh ất v ới giá thành h ợp lý phục vụ người dân nông thôn. Chính quyền và ngành chức năng c ần có s ự h ợp tác ch ặt ch ẽ v ới ngành đi ện đẩy nhanh tiến độ bàn giao hệ thống điện hạ thế, đáp ứng nhu cầu và quyền lợi chính đáng của người dân. (EVN PC quảng ngãi) ......................................................................................................................................................................................... Công tác tiếp nhận lưới điện hạ áp và bán điện trực tiếp đến hộ nông thôn: Năm 2010- Cơ bản hoàn thành PDF .................................................................................................................................................................................... In ..............................................................................................................................................................................E-mail Image Thông qua chương trình tiếp nhận LĐHA&BĐTTĐHNT, EVN sẽ có điều ki ện đ ầu t ư, c ải t ạo l ưới đi ện nông thôn để phục vụ người sử dụng điện ngày càng tốt hơn “Không thể trông chờ, mà phải chủ động đề xuất và thực hi ện các gi ải pháp” đ ược xem là m ấu ch ốt c ủa v ấn đề nhằm đảm bảo mục tiêu đến tháng 6/2010, các công ty điện lực c ơ bản hoàn thành ti ếp nh ận toàn b ộ l ưới điện hạ áp để mở rộng bán điện trực tiếp đến các hộ tiêu thụ điện nông thôn trong toàn quốc. Hội nghị triển khai Chương trình điện lực tiếp nhận lưới điện hạ áp và bán đi ện tr ực ti ếp đến h ộ dân nông thôn (LĐHA&BĐTTĐHNT) giai đoạn 2008 – 2010 vừa di ễn ra t ại Hà N ội. Có th ể kh ẳng đ ịnh r ằng, cùng v ới chương trình xóa bán tổng, tiếp nhận LĐHA&BĐTTĐHNT được EVN th ực hi ện t ừ nh ững năm 1998 đ ến nay đã đem lại những lợi ích thiết thực. Cụ thể, người dân nông thôn đã đ ược h ưởng chính sách giá đi ện Nhà n ước (thấp hơn giá bán điện của các tổ chức ngoài EVN), được sử dụng đi ện an toàn, hi ệu qu ả h ơn. V ề ph ần EVN, thông qua chương trình này đã từng bước mở rộng mạng lưới khách hàng, có đi ều ki ện đ ầu t ư c ải t ạo l ưới điện, giảm tổn thất điện năng và phục vụ người tiêu dùng điện ngày càng tốt hơn. Từ tính thiết thực của chương trình tiếp nhận LĐHA&BĐTTĐHNT, gi ữa tháng 6/2008, Hội đ ồng qu ản tr ị EVN đã thông qua Nghị quyết về chủ trương tiếp nhận LĐHANT. Trên tinh thần Ngh ị quy ết này, T ổng giám đốc EVN đã giao nhiệm vụ cho giám đốc các công ty điện lực, các công ty TNHHMTV Đi ện l ực, giám đ ốc các điện lực tỉnh, thành phố khẩn trương thực hiện chương trình tiếp nhận LĐHA&BĐTTĐHNT giai đo ạn 2008 – 2010 với mục tiêu phấn đấu đến tháng 6/2010 các đơn vị hoàn thành c ơ b ản vi ệc ti ếp nh ận toàn b ộ LĐHA&BĐTTĐHNT; tiến tới thống nhất giá bán điện sinh hoạt trên toàn qu ốc (đ ể th ực hi ện đúng chính sách giá điện cho người nghèo của Chính phủ, thống nhất giá đi ện gi ữa khu v ực thành th ị và nông thôn). Đ ồng th ời, tạo lập các điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chương trình c ổ phần hóa các công ty đi ện l ực, TNHHMTV điện lực và thực hiện thị trường điện theo quy định của Luật Điện lực. Cho đến thời điểm hiện tại, các công ty điện lực, công ty TNHHMTV điện lực đ ều đã xây d ựng ch ương trình triển khai, lập đề án tiếp nhận LĐHA&BĐTTĐHNT trên đ ịa bàn qu ản lý. Tuy nhiên, đ ể đ ảm b ảo công tác ti ếp nhận LĐHA&BĐTTĐHNT hiệu quả, phấn đấu đạt mục tiêu mà EVN đề ra thì vẫn còn nh ững lo ngại c ần tháo gỡ. Cụ thể là vấn đề vốn, trong bối cảnh tài chính c ủa EVN và các công ty đi ện l ực hi ện nay thì vi ệc đáp ứng số vốn lên đến nhiều nghìn tỷ đồng trong thời gian ngắn đ ể đ ảm bảo gi ải quy ết ngay các yêu c ầu k ỹ thu ật và giảm tổn thất điện năng là khó khả thi nên cần phải có thời gian và phải ti ến hành t ừng b ước. Th ứ n ữa là đ ối mặt với nguy cơ không bàn giao lưới điện của các công ty, h ợp tác xã bán đi ện có quy ền l ợi l ớn t ừ vi ệc h ưởng chênh lệch giá bán điện giữa giá bán buôn do Chính phủ quy định với giá bán l ẻ (Giá bán buôn ch ỉ 390
  11. đồng/kWh trong khi bán lẻ lên đến 700 đồng/kWh) tại nhiều địa phương. Vấn đề hoàn trả vốn, gi ải quyết lao động dôi dư cũng gây ra những khó khăn nhất định trong việc ti ếp nhận LĐHA&BĐTTĐHNT (do các t ổ ch ức quản lý điện nông thôn ở các địa phương đã được thành lập theo quy định c ủa pháp lu ật yêu c ầu hoàn tr ả v ốn đầu tư, yêu cầu giải quyết các lao động hợp đồng theo các chế độ chính sách Nhà nước). Tháo gỡ những vướng mắc này, đại diện Ban kinh doanh và Đi ện nông thôn EVN, ông Lê Văn Chuy ển cho biết: Về cơ chế vốn đầu tư cải tạo LĐHA sau tiếp nhận, EVN sẽ để lại phần chênh lệch doanh thu đi ện sau khi tiếp nhận trong 36 tháng cho đơn vị trực ti ếp thực hi ện (EVN đ ể l ại cho công ty, công ty đ ể l ại cho đi ện lực) sử dụng vào việc chi cho quản lý điện nông thôn sau khi ti ếp nh ận (sửa chữa, c ải t ạo, thuê d ịch v ụ). Phương pháp xác định phần chênh lệch doanh thu để lại dự ki ến theo nguyên t ắc lấy doanh thu th ực t ế (ch ưa VAT) bán lẻ cho khách hàng sau công tơ tổng trừ đi doanh thu t ại công t ơ t ổng. Ưu tiên b ố trí v ốn kh ấu hao c ơ bản, sửa chữa lớn cho việc thay công tơ cũ ngay sau khi tiếp nhận. Trên cơ sở lựa ch ọn nh ững ngu ồn v ốn phù hợp, ưu tiên các nguồn vốn vay ưu đãi từ các khoản vay ODA, vốn vay ưu đãi c ủa các t ổ ch ức kinh t ế khác cho các công ty điện lực để thực hiện nhanh chương trình. Phần vốn cụ thể do các công ty đi ện lực ch ủ đ ộng b ố trí và phê duyệt theo phương án của công ty lựa chọn trên cơ sở phân cấp của Hội đồng quản trị. Tạo thuận lợi trong việc tiếp nhận lưới điện LĐHA&BĐTTĐHNT tại các đ ịa ph ương, giám đ ốc các công ty điện lực trực tiếp hoặc ủy quyền cho giám đốc điện lực tỉnh, thành phố báo cáo và đ ề ngh ị H ội đ ồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các tỉnh thành cho phép tiếp nhận lưới điện LĐHA&BĐTTĐHNT trên toàn t ỉnh. T ừ ch ủ trương của tỉnh, các điện lực sẽ làm việc với UBND huyện, xã. Tr ường h ợp đ ịa ph ương yêu c ầu hoàn tr ả v ốn đầu tư cho LĐHA, thì chỉ thực hiện kể từ khi triển khai chương trình và có ký biên bản th ỏa thu ận (không h ồi tố) và thực hiện hoàn trả dần phần vốn đầu tư thuộc vốn góp c ủa dân, t ổ ch ức t ư nhân b ỏ ra trong giá tr ị tài sản còn lại của LĐHANT tiếp nhận từ nguồn vốn khấu hao c ơ bản c ủa tài sản LĐHANT mà công ty đi ện l ực đã tiếp nhận. Trong trường hợp hoàn vốn thì cần có hội đồng đ ịnh giá tài s ản v ới s ự tham gia c ủa s ở tài chính, sở công thương để quy định rõ hồ sơ và các nguyên tắc định giá tài sản, đảm bảo công khai, minh bạch. Để lưới điện hạ áp nông thôn sau khi tiếp nhận vận hành an toàn và hi ệu qu ả, các đi ện l ực c ần ti ếp t ục phát triển mô hình dịch vụ bán lẻ điện năng, trong đó ưu tiên ký h ợp đ ồng d ịch v ụ bán l ẻ đi ện năng v ới các t ổ ch ức, cá nhân quản lý điện nông thôn của địa phương. Vi ệc phát tri ển hệ th ống d ịch v ụ bán l ẻ đi ện năng v ề căn b ản cũng sẽ giải quyết một phần lao động dôi dư của các hợp tác xã, các tổ chức tư nhân bán đi ện tr ước đây. Đ ồng thời, thu hút sự tham gia của người dân và các tổ chức kinh tế tại địa phương. Phát biểu ý kiến chỉ đạo tại Hội nghị, Phó tổng Giám đ ốc EVN - ông Nguy ễn M ạnh Hùng cho r ằng: M ấu ch ốt của mọi khó khăn vẫn là ở chỗ lãnh đạo các công ty, các điện lực c ần phải nỗ lực đ ề xu ất và quyết li ệt trong việc thực hiện các giải pháp đề ra trong việc tiếp nhận LĐHA&BĐTTĐHNT. Mặc dù, EVN s ẽ t ạo m ọi đi ều kiện thuận lợi trong điều kiện có thể về các nguồn vốn đầu tư c ải tạo lưới đi ện h ạ áp nông thôn sau khi ti ếp nhận, nhưng về cơ bản, các điện lực phải n ỗ lực tự tìm ki ếm các ngu ồn v ốn vay khác đ ể c ải t ạo l ưới đi ện, giảm tỷ lệ tổn thất điện năng và tăng phần chênh lệch có được từ phần doanh thu EVN đ ể l ại, đ ảm b ảo hi ệu quả của chương trình. Cách thức triển khai việc tiếp nhận LĐHANT cũng ph ải h ợp lý, sáng t ạo, d ựa trên th ực tế tại từng địa phương, việc tiếp nhận có thể không nhất thiết phải triển khai rộng khắp trên toàn huyện mà có thể triển khai tại từng xã (nếu thấy thuận lợi). Nếu gặp phải sự cản tr ở c ủa các t ổ ch ức bán đi ện ngoài EVN, các cá nhân không vì lợi ích chung thì cần tranh th ủ t ối đa s ự ủng h ộ c ủa chính quy ền đ ịa ph ương, kiên trì thuyết phục, nếu cần thiết thì phối hợp với các tổ chức, đoàn thể tại đ ịa ph ương t ổ ch ức h ọp xã viên, h ọp dân để tranh thủ ý kiến đồng thuận. Việc tiếp nhận LĐHANT phải đi li ền v ới đ ầu t ư c ải t ạo và tăng c ường các biện pháp quản lý hiệu quả. Tại Hội nghị, ông Nguyễn Mạnh Hùng cũng yêu cầu các Ban Kinh doanh Đi ện nông thôn, K ế hoạch, Tài chính, Kỹ thuật lưới điện khẩn trương hoàn thành các công việc được EVN giao liên quan đ ến Ch ương trình ti ếp nhận LĐHA&BĐTTĐHNT. Trong những năm đầu tiên khi đẩy m ạnh ch ương trình ti ếp nh ận l ưới đi ện h ạ áp chắc chắn tỷ lệ tổn thất điện năng sẽ tăng cao, vì vậy Ban K ỹ thu ật l ưới đi ện c ần kh ẩn tr ương t ập h ợp s ố liệu về phần tổn thất điện năng tăng thêm do tiếp nhận LĐHANT để EVN trình Chính ph ủ, B ộ Công Th ương để đề nghị điều chỉnh lại mục tiêu chung của chương trình giảm tổn thất điện năng t ương ứng v ới ph ần tăng thêm. Giao cho Ban Thi đua tuyên truyền hợp tác chặt chẽ v ới Ban Kinh doanh đi ện nông thôn xây d ựng và triển khai các kế hoạch tuyên truyền để người dân hiểu và ủng hộ ch ương trình ti ếp nh ận LĐHA&BĐTTĐHNT trong giai đoạn 2008 – 2010 của EVN, cũng nh ư hi ểu rõ lý do EVN đi ều ch ỉnh t ỷ l ệ t ổn thất điện năng. 3.854 Là số xã đã được các công ty điện lực thuộc EVN tiếp nhận lưới đi ện h ạ áp nông thôn (LĐHANT) trên tổng số 8.843 xã của cả nước từ 1998 đến nay. Hi ện, số khách hàng nông thôn đ ược mua đi ện tr ực ti ếp c ủa
  12. EVN là 5.729.980 trên tổng số hơn 13,1 triệu hộ dân nông thôn. Từ đó, số l ượng khách hàng tr ực ti ếp c ủa EVN cũng tăng từ 1,92 triệu khách hàng (năm 1995) lên trên 11,57 triệu khách hàng tính đến tháng 6/2008.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2