intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 20-21 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

Chia sẻ: Abcdef_47 Abcdef_47 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh,... - Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan. - Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 20-21 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

  1. Tiết 20-21 : ÔN TẬP CH ƯƠNG II (Chương trình chuẩn) I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh,... - Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan. - Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. + Về kỹ năng: - Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận. II. C huẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên:Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. + Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK,... III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học:
  2. Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: CH1: Ghi các công thức tính diện tích và thể tích các mặt và khối:nón, trụ, cầu. Mặt nón-Khối nón Mặt trụ-Khối trụ Mặt cầu-Khối cầu Diện tích Sxq= Sxq= S= Thể tích V= V= V= GV chính xác hóa kiến thức, đánh giá và ghi điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1 : Giải bài toán đúng sai. TG Hoạt động của giáo Ho ạt động của học sinh Ghi b ảng viên Đọc đề BT1 SGK + Xem đề SGK /T50 CH1: Qua 3 điểm + Trả lời: Có duy nhất A,B,C có bao nhiêu mp(ABC) m ặt phẳng. + Mp(ABC) cắt mặt CH2: Xét vị trí tương cầu theo giao tuyến là
  3. đối giữa mp (ABC) và đường tròn qua A,B,C. m ặt cầu và trả lời câu a. Suy ra kết quả a đúng. + Chưa biết (Có 2 khả năng) CH3: Theo đề mp(ABC) có qua tâm O + Dựa vào CH3 suy ra: của mặt cầu không. b-Không đúng c-Không đúng. +Dựa vào giả thiết:  0 ABC =90 và kết quả CH4: Dựa vào giả thiết câu a nào đ ể khẳng định AB là đường kính của đ ường tròn hay không. *Hoạt động 2: Kết hợp BT2 và BT5 SGK/T50 Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Ghi bảng T G viên Nêu đề: Cho tứ diện - V ẽ hình (GV hướng đều ABCD cạnh a. Gọi dẫn nếu cần) H là hình chiếu của A trên mp(BCD ). N là trung điểm CD a- Chứng minh
  4. HB=HC=HD. Tính độ dài đoạn AH . b- Tính Sxq và V của khối nón tạo thành khi quay miền tam giác AHN quanh cạnh AH. c- Tính Sxq và V của khối trụ có đường tròn a) AH  (BCD) đáy ngo ại tiếp tam giác BCD và chiều cao AH. => Các tam giác AHB, AHC, AHD vuông tại Hoạt động 2.1: H CH1: Có nhận xét gì về Lại có: AH cạnh chung các tam giác AHB, AHC, AHD. N êu cách AB=AC=AD(AB tính AH. CD là tứ diện đều) => 3 tam giác AHB, AHC, AHD bằng nhau TL: Chúng là 3 tam Suy ra HB=HC=HD giác vuông bằng nhau. *AH= AB 2  BH 2 Suy ra HB=HC=HD a2 a 6 = a2  = 3 3 AH= AB 2  BH 2 b) Khối nón tạo thành có:
  5.  a3 l  AN  2   a3 r  HN  6   a6 h  AH  3  Hoạt động 2.2: a3a3 Sxq=  rl=  . . 6 2 CH: Để tính Sxq của mặt nón và V của khối a 2 = nón, cần xác định các 4 yếu tố nào? 1 V= B.h 3 +Gọi một hs lên bảng thực hiện. a 2 a 6 a 3 6 1 = . = . +Cần xác định độ dài 3 12 3 108 +Cho các hs còn lại đường sinh l = AN, bán nhận xét bài giải, gv c) Khối trụ tạo thành kính đường tròn đáy r đánh giá và ghi điểm có: = HN và đường cao h=AH. Hoạt động 2.3:  a3 r  HB   3  CH: Để tính Sxq của l  h  AH  a 6  3  mặt trụ và V của khối trụ, cần xác định các yếu tố nào? Sxq=2  rl +Gọi một hs lên bảng a3a6 thực hiện. =2  . = 3 3 +Cho các hs còn lại 2a 2 2 3 nhận xét bài giải, gv +Cần xác định độ d ài đánh giá và ghi điểm a2 a 6 V=B.h=  . . đường sinh l = AB, bán 33
  6. kính đường tròn đáy r  .a 3 6 = 9 = BH và đường cao h=l Tiết 2 *Hoạt động 3: BT 6/50 SGK Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Ghi bảng T G viên + Nêu đề. + H S vẽ hình a. Gọi O’, R lần lượt Hoạt động 3.1: Xác là tâm và bán kính của định tâm và bán kính mặt cầu của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Vì O’A=O’B=O’C=O’D CH 1: Trình bày pp xác + Lắng nghe và trả lời. định tâm mặt cầu ngoại => O’ thuộc SO (1)
  7. tiếp hình chóp. Trong (SAO), gọi M là trung điểm của SA và d + Nhận xét câu trả lời là đường trung trực của của hs và nhắc lại các đoạn SA bước: Vì O’S = O’A 1. Xác định trục Δ của đường tròn ngoại tiếp => O’ thuộc d (2) đa giác đáy. Từ (1) và (2) 2. Xác định mặt phẳng =>O’=SO  d trung trực (  ) (hoặc đường trung trực d) của cạnh bên b ất kì. 3. Xác định giao điểm của Δ với (  ) (ho ặc của Δ với d) . Đó chính là tâm mặt cầu cần tìm. CH 2: Đường tròn ngo ại tiếp hình vuông + R = O’S. ABCD có trục là đường thẳng nào? Hai tam giác vuông SAO và SMO’ đồng CH 3: Có nhận xét gì về hai tam giác SAO và dạng nên: + Suy nghĩ trả lời câu SMO’. Nêu cách tính hỏi. SA.SM SO '  bán kính R của mặt cầu. SO Trong đó
  8. + Đó là hai tam giác a3 SA= SO 2  OA 2  2 vuông có chung góc nhọn nên chúng đồng 3a => SO'= =R dạng 4 SA SO =>  ' SM SO b) Mặt cầu có bán kính 3a R= nên: 4 Hoạt động 3.2: Tính diện tích mặt cầu và thể 3a 2 9a 2 + S=4π ( )= tích khối cầu. 4 4 CH : Nêu lại công thức 4 3a 3 9a 3 + V= ( ) = 16 3 4 tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. + S = 4πR2 43 +V= R 3 4. Củng cố: *Ho ạt động 4: G iải bài tập trắc nghiệm theo nhóm(củng cố toàn bài) Câu 1) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a.
  9. 1.1 Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngo ại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Diện tích S là: a 2 2 A) πa2 B) a 2 2 C) a 2 3 D) 2 1.2 Gọi S’ là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được sinh ra bởi đoạn thẳng AC’ khi quay xung quanh trục AA’. Diện tích S’ là: A) πa2 C) a 2 2 B) a 2 3 D) a 2 6 Câu 2) Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là: C) vô số A) 1 B) 2 D) 0 Câu 3) Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mp(ABC) và có SA=a, AB=b, AC=c. Mặt cầu đi qua các đỉnh A,B,C,S có bán kính r bằng: 2( a  b  c) 1 B) 2 a 2  b 2  c 2 a2  b2  c2 D) a 2  b 2  c 2 A) C) 3 2 Câu 4) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r. Gọi O,O’ là tâm của hai đáy với OO ’ = 2r. Một mặt cầu (S) tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O’. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào sai? A) Diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh của hình trụ. 2 B) Diện tích mặt cầu bằng diện tích toàn phần của hình trụ. 3 3 C) Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ. 4 2 D) Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ. 3
  10. Cho các nhóm nêu đáp án và đại diện trình bày phương pháp giải theo chỉ định câu hỏi của GV. GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm. 5. D ặn dò: - Về nhà làm các bài tập ôn chương còn lại - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết vào tiết tiếp theo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2