intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 21 BÀI TẬP.

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

96
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nắm được dạng bài tập và phương pháp giải bài tập đó. Có cơ sở để tiếp thu kiến thức tiếp theo. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 21 BÀI TẬP.

  1. Tiết 21 BÀI TẬP. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được dạng bài tập và phương pháp giải bài tập đó. Có cơ sở để tiếp thu kiến thức tiếp theo. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập ở nhà. B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (10) Nêu phương trình chính tắc của Elíp? Muốn lập được phương trình chính tắc của E, ta phải xác định được yếu tố nào? CH: AD: Viết phương trình chính tắc của E biết độ dài trục lớn bằng 6 và tiêu cự bằng 4?
  2. x2 y 2 Phương trình chính tắc: 2  2  1 . Trong đó: a > b > 0 và b2 = a2 - a b 4đ 2 c Từ PTCT của E, ta biết được: toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai. ĐA: Mà b2 = a2 - c2 = 5 6đ AD: Ta có: 2a = 6  a = 3; 2c = 4  c = 2; x2 y 2 Vậy: PTCT của E là:  1.  9 5 II. Dạy bài mới: Ta đã biết các dạng bài toán viết phương trình chính tắc của E, dạng bài toán tìm tâm sai của E líp . Vậy ngoài ra còn có những dạng toán cơ bản nào liên quan đến E? phương pháp giải đối với các dạng toán đó như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài tập sau: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg 20 Bài 1. Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) . GV: gọi hS đọc đề bài Trong đó và (O) nằm trong đường tròn (O’). Tìm Em có nhận xét gì về yêu quĩ tích tâm I các đường tròn tiếp xúc với hai cầu của bài toán đường tròn đã cho. Hai đường tròn tiếp xúc nhau có mấy khả năng sảy ra? HS: 2 khả năng tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài.
  3. GV: Trong giả thiết của bài A A r I toán có những khả năng r B R’ I R’ R R tiếp xúc nào sảy ra? O’ O’ O *O B HS: Có thể (I) tiếp xúc trong với (O’) và tiếp xúc ngoài với (O) hoặc Có thể Lời giải. (I) tiếp xúc trong với (O’) và * Nếu O và O’ không trùng nhau. tiếp xúc trong với (O) Giả sử (I;r) tiếp xúc với (O;R) tại B, Tiếp xúc với GV: hướng dẫn hs vẽ hình. (O’;R’) tại A. GV: để tìm quỹ tích của + (I;r) tiếp xúc ngoài với (O;R) tại B, Tiếp xúc điểm I ta phải làm thế nào? trong với (O’;R’) tại A. HS: Tìm mối liên hệ giữa IO’ = R’ – r và IO = R + r vì vậy điểm I phải tìm với các điểm IO + IO’ = R + R’ > OO’ vì O, O’ cố định. cố định, với các yếu tố vậy quĩ tích các điểm I cần tìm là E líp nhận O và không đổi.. O’ là hai tiêu điểm có độ dài trục lớn là R + R’ GV: hãy xác định các yếu tố + (I;r) tiếp xúc trong với (O;R) tại B, Tiếp xúc cố định, các yếu tố không trong với (O’;R’) tại A. đổi. IO + IO’ > OO’ HS: O, O’ cố định, R và R’ IO = r – R và IO’ = R’ – r không đổi. Vậy IO + IO’ = R’ – R > OO’ GV: Em có nhận xet gì về vậy quĩ tích các điểm I cần tìm là E líp nhận O và tiếp điểm và tâm của hai O’ là hai tiêu điểm có độ dài trục lớn là R’ – R đường tròn?
  4. + Nếu O và O’ trùng nhau: ( về nhà tưong tự xét HS: các điểm đó thẳng hàng. quỹ tích các điểm I cần tìm là đường tròn tâm GV: Sử dụng hệ thức sác lơ O) tính IO và IO’ Bài 3. y GV: gọi HS độc đề bài. A(c;y) x F1 F2 A1 (a;0) O A2( -a;0) B(c;-y) GV: Từ đề bài em hãy cho biết toạ độ của các tiêu điểm HS: Theo giả thiết tạo độ 17 của các tiêu điểm là.... GV: Chú ý phương trình đã cho đã là phương trình Lời giải chính tắc chưa?quan hệ + Nếu a > b => hai tiêu điểm F1(- c;0) F2(c;0) của giữa a và b như thế nào khi E líp nằm trên 0x . Đường thẳng qua tiêu điểm F1 phương trình là phương có phương trình x = - c . Thay vào phương trình trình chính tắc. của E líp GV: đường thẳng vuông góc c2 y 2 2 2 b 2 .b 2 với Ox qua F1( - c; 0) có 2 a c 2  1 y  b . 2 a 2 b2 a2 a phương trình như thế nào? 2 2 b2 b b y  A(c; ); B (c;  ) a a a HS: x = - c 2b 2 GV: muốn xác định toạ độ Vậy AB = a giao điểm của d và (E) ta
  5. + Nếu a < b => Hai tiêu điểm của (E ) nằm trên phải làm gì? trụcOy.Vậy đường thẳng qua tiêu điểm vuông góc HS: Thay x = -c vào pt của với ox có phương trình x = 0. Vậy thay vào (E) giải phương trình ẩn y. phương trình của E líp ta có: y2  1  y 2  b 2  y  b 2 b A(0; b) B(0; b) GV: khi a < b hãy xác định Vậy trong trường hợp này AB = 2b. toạ độ của các tiêu điểm của (E) Bài 4. HS: khi đó các tiêu điểm y A(x;y) của (E) nằm trên Oy: F1(0;- x F1 F2 A1 (a;0) O c) và F2(0;c) A2(-a;0) Giả sử M(x, y) nằm trên e líp GV: Gọi HS đọc đề bài x2 y 2  1 (a  b) thì a 2 b2 Vẽ hình minh hoạ. cx cx MF2  a  trong đó F1(- c;0) MF1 =a+ a a F2(c;0). Bởi vậy để MF1 = 2MF2 a2 cx cx  2( a  )  x  . Thay Ta phải có: a+ a a 3c vào phương trình của E lip ta được
  6. a4 y2 a2    2  1  y 2  b2 1  2  a 2 .9c 2 b  9c  như vậy b 2  9c 2  a 2  b 2  8a 2  9b 2   y2   9c 2 9c 2 + Nếu 8a2 < 9b2 bài toán vô nghiệm. + Nếu 8a2 > 9b2 ta có hai điểm  a 2 b 8a 2  9b 2   a 2 b 8a 2  9b 2  ; M 2  ;  M1  ;   3c   3c  3c 3c     + Nếu 8a2 = 9b2 => 3c = a ta có một điểm M (a; 0) ( Trường hợp a < b xét tương tự ) Bài 5. Đường thẳng d qua I có phương trình tham số:  x  1  at khi đó để tìm giao điểm A và B của   y  2  bt x2 y 2  1 d với E líp : ta giải phương trình 16 9 2 2 1  at   2  bt   1 16 9  a2 b2  2  a 2b  14  16  9  t  2  16  9  t  1  16  9  0 (1)     Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu Nếu t1 ; t2 là nghiệm của (1) thì A(1+at1; 2+bt1) B ( 1+ at2;2+bt2).
  7. uu r uu r Khi đó IA  (at1 ; bt1 ) ; IB  (at2 ; bt2 ) Để I là trung điểm của AB thì uu uu r r r IA  IB  0  t1  t2  0 a 2b Theo định lý viét t1  t2  0   0 16 9 chọn a = 32 và b = -9 . Vậy  x  1  32t x 1 y  2    d:  y  2  9t 9 32  9 x  32 y  73  0. Hãy nêu các dạng bài tập chính của (E)? III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(2’) Làm các bài tập còn lại. Ôn lại các bài tập từ đầu chương(xác định dạng và phương pháp giải tương ứng). Chuẩn bị bài tập trang 50.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2