intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 22: Đ3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C)

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

105
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác - Kĩ năng: Biết vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c-c-c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giỏo dục học sinh sự cẩn thận và tỏc phong nhanh nhẹn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 22: Đ3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C)

  1. Tiết 22: Đ3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C) A: Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác - Kĩ năng: Biết vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c-c-c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giỏo dục học sinh sự cẩn thận và tỏc phong nhanh nhẹn. B: Trọng tâm Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh, tam giác bằng nhau c-c-c. C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, compa, máy chiếu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiể m tra (3’) Thế nào là hai tam giác bằng nhau 2: Giới thiệu bài (2’) Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằng nhau. Vậy chỉ cần số điều kiện ít hơn 6 có thể kết luận được hai tam giác bằng
  2. nhau không ? Bài học hôm nay cho biết câu trả lời. Ta xét trường hợp thứ nhất của hai tam giác bằng nhau Có cách nào để kiểm tra hai tam giác bằng nhau nhanh hơn nữa không? 3: Giảng bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Tg 1: Vẽ tam giác biết ba 10’ HĐ1 . Nêu cách vẽ Vẽ A’B’C’ có cạnh - Vẽ AB = 4 cm * Bài toán: Vẽ ABC AB=A’B’; AC=A’C’; - Vẽ ( A; 3 cm) và biết AB = 4 cm; AC = 3 BC= B’C’ ( B; 5 cm) cm; BC = 5 cm C' - ( A; 3 cm) ( B; C 5 cm) = B' A' - Nối AC; BC B A . Thì hai tam giác đó 2: Trường hợp bằng nhau bằng nhau ccc ?1 . Vậy ABC = A’B’C’ . Thừa nhận tính chất:
  3. SGK 13’ HĐ2 ?2 ACD và có : . Khi 3 cạnh của AC = BC tam giác này bằng AD = BD 3 cạnh của tam CD chung giác kia thì hai tam ACD = BCD ( ccc) 1200( 2 góc giác đó như thế tương ứng) nào? =? = ACD = BCD 4: Củng cố( 14’) - Nhắc laị trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác -Yêu cầu định nghĩa thế nào là hai tam giác bằng nhau? -Với điều kiện nào thì ABC = IMN ?
  4. -Yêu cầu làm BT 10/111 SGK. -BT 10/111 SGK: Hình 63: ABC = IMN. Hình 64: PQR = HRQ -Yêu cầu nhìn hình 63 và hình 64 /111 SGK trả lời hai tam giác bằng nhau Bài 15. HS lên bảng vẽ Bài 17 H68 ACB = ADB có AC = AD AB chung CB = DB ACB = ADB( ccc) 5: Hướng dẫn về nhà(3’) - Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác - Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh - Làm bài 16;17;18 trang 114
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2